Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 9: Áp suất khí quyển_Miễn chê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 35 trang )

 
Giáo viên: Lê Văn Lượng
Tổ: Toán – Lý
Trường THCS Lê Quý
Đôn – Thanh Sơn – Phú
Thọ
 
Câu 1: Hình 1 mô tả một máy ép dùng chất lỏng, muốn có một lực
nâng là 20000N tác dụng lên pít-tông lớn, thì phải tác dụng lên pít-
tông nhỏ một lực là bao nhiêu?
Biết pít-tông lớn có diện tích gấp 100 lần pít- tông nhỏ.
Hình 1
Hình 1
 
Tóm tắt:
Tóm tắt:
1
100
s
S
=
20000F N=
?f =
Giải:
Giải:
Từ công thức:
Từ công thức:
Lực cần tác dụng lên pít tông nhỏ là:
Lực cần tác dụng lên pít tông nhỏ là:
1
.20000 200


100
f F s
f F N
s S S
= ⇒ = = =
Đáp số:
Đáp số:
200f N=
 
? Khi lộn ngược một cốc nước đầy
? Khi lộn ngược một cốc nước đầy
được đậy kín bằng một tờ giấy không
được đậy kín bằng một tờ giấy không
thấm nước thì nước có chảy ra ngoài
thấm nước thì nước có chảy ra ngoài
không? Vì sao?
không? Vì sao?
 
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN:
Trái Đất được bao bọc bởi một
lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi
là khí quyển. Con người và mọi sinh
vật khác trên trái đất đều đang sống
“dưới đáy” của “đại dương không
khí” khổng lồ này.
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN:

Vì không khí cũng có trọng
lượng nên Trái Đất và mọi vật trên
Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí
quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất
này được gọi là áp suất khí quyển
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN:
Vô số hiện tượng chứng tỏ sự
tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất
này tác dụng theo mọi phương.
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN:
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương.
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa
bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía.
bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía.
C1:
Hãy giải thích tại sao?

 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa
bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía.
bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía.
C1:
Trả lời:


Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì
Khi hút hết không khí trong vỏ hộp ra thì
áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn
áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn
áp suất khí quyển bên ngoài
áp suất khí quyển bên ngoài
nên vỏ hộp
nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất không khí từ
chịu tác dụng của áp suất không khí từ
ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương.
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN

1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước,
rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và
kéo ống ra khỏi nước.
Nước có chảy ra khỏi
ống không? Tại sao?
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất
khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên
cân bằng áp suất của cột nước trong
ống.
???Áp suất khí quyển
Trả lời:
C2:
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của
ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải
thích tại sao?
C3:
Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất
khí quyển bên trên cộng với áp suất
của cột nước lớn hơn áp suất khí
quyển bên dưới ống.

Trả lời:
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
Hai bán cầu
Miếng lót
Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành
phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí
nghiệm sau:
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
Người ta phải dùng 2 đàn ngựa
mỗi đàn 8 con mà không kéo được
hai bán cầu rời ra.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương

 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
Trả lời:
C4:
Hãy giải thích tại sao?
Vì khi hút hết không khí trong quả cầu
ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Khi đó
vỏ quả cầu chịu áp suất của khí quyển từ
mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau.
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN: (Đọc thêm)
III. VẬN DỤNG:
Nước không chảy ra được là vì khí
quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp lực
có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng
của nước chứa trong cốc.
Trả lời:

C8:
Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN: (Đọc thêm)
III. VẬN DỤNG:
Trả lời:
C9:
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất khí quyển?

Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc,…
thường có một lỗ nhỏ để nước dễ rót nước
ra.


Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không
chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc
chảy ra dễ dàng.


Các ống nhỏ giọt.

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
KHÍ QUYỂN
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ
QUYỂN: (Đọc thêm)
III. VẬN DỤNG:
C12:
Tại sao không thể tính trực tiếp áp
suất khí quyển bằng công thức:
p = d.h
C10:
C11:
(Đọc thêm)
(Đọc thêm)
Trả lời:
Không thể tính trực tiếp áp suât khí quyển
bằng công thức: p = d.h
Vì:

Không thể xác định được chiều cao (h)
của khí quyển.

Trọng lượng riêng của không khí (d)
giảm dần theo độ cao.

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất
đều chịu tác dụng của áp suất
khí quyển theo mọi phương
 
1m
Thủy
ngân
76cm
Chân không
A
A
B
B
Áp suất khí
Áp suất khí
quyển
quyển
Áp suất cột
Áp suất cột
thủy ngân
thủy ngân
p
p
0
0
= p
= p
A
A
= p

= p
B
B
= d
= d
Hg
Hg
.h = 136000.0,76 = 103360 Pa = 103360 N/m
.h = 136000.0,76 = 103360 Pa = 103360 N/m
2
2
Thí nghiệm Tô – ri – xê - li
 
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
Ô

Ô
L
L
Ê
Ê
X
X
R
R
I
I
I
I
R
R


Ư
Ư
N
N
G
G


N
N
L
L
Á

Á
C
C


P
P
M
M


G
G
P
P
A
A
A
A
C
C
É
É
Đ
Đ
Ê
Ê
B
B
L

L
N
N


Y
Y
U
U
Q
Q
K
K
H
H
H
H
C
C
Í
Í
G
G
H
H
Ê
Ê
N
N
H

H
T
T
H
H
B
B
Ì
Ì
A
A
H
H
N
N
G
G
N
N
U
U
G
G
N
N
P
P
T
T
 

Hàng ngang thứ 1
Trả lời:
Trả lời:
TRỌNG LƯỢNG
TRỌNG LƯỢNG


Khi đặt một vật trên mặt sàn nằm
Khi đặt một vật trên mặt sàn nằm
ngang thì áp lực tác dụng lên mặt sàn có
ngang thì áp lực tác dụng lên mặt sàn có
độ lớn bằng …………… của vật.
độ lớn bằng …………… của vật.
Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống
Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu sau:
trong câu sau:
có 10 ô chữ
có 10 ô chữ
 


Cách dẫn nước từ tháp nước cung
Cách dẫn nước từ tháp nước cung
cấp cho các hộ dân hoạt động dựa trên
cấp cho các hộ dân hoạt động dựa trên
nguyên tắc của………………….
nguyên tắc của………………….
Trả lời:
Trả lời:

BÌNH THÔNG NHAU
BÌNH THÔNG NHAU
Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống
Đây là từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu sau:
trong câu sau:
Hàng ngang thứ 2
có 13 ô chữ
có 13 ô chữ
 
Trả lời:
Trả lời:
GHÊ RÍCH
GHÊ RÍCH


Ai đã từng làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tồn
Ai đã từng làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tồn
tại của áp suất khí quyển được mô tả như hình vẽ
tại của áp suất khí quyển được mô tả như hình vẽ
trên?
trên?
Hàng ngang thứ 3
có 7 ô chữ
có 7 ô chữ
 


Bầu không khí bao quanh Trái đất
Bầu không khí bao quanh Trái đất

được gọi là gì?
được gọi là gì?
Trả lời:
Trả lời:
KHÍ QUYỂN
KHÍ QUYỂN
Hàng ngang thứ 4
có 8 ô chữ
có 8 ô chữ

×