Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng và bài tập môn tín dụng ngân hàng (thầy long)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 35 trang )

1
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Trình bày: TRẦN KIM LONG
Khoa Tín dụng
Trường ĐH Ngân hàng TPHCM


Bảo lãnh ngân hàng
n Khái niệm, đặc trưng bảo lãnh ngân hàng
n Các loại bảo lãnh
n Quy trình bảo lãnh
2
Khái niệm
Bảo lãnh là một hình thức cấp tín dụng thông
qua sự cam kết bằng văn bản của ngân
hang/TCTD với bên thụ hưởng về việc sẽ
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng vi phạm nghĩa
vụ đã cam kết với bên thụ hưởng.
3
Các bên tham gia bảo lãnh
n Bên bảo lãnh/bên phát hành thư bảo lãnh:
bên cấp tín dụng/ cam kết thực hiện nghĩa vụ
thay cho khách hàng
n Bên được bảo lãnh/bên yêu cầu bảo lãnh :
bên phải thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ kinh
tế.
n Bên nhận bảo lãnh/bên thụ hưởng bảo lãnh :
bên có quyền lợi trong quan hệ kinh tế
4
2


Các mối quan hệ trong bảo lãnh
NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH
BÊN ĐƯỢC BL BÊN THỤ HƯỞNG
(1)
(2) (3) (4) (5)
(6)
5
Các mối quan hệ trong bảo lãnh
n Quan hệ giữa người được bảo lãnh và người
thụ hưởng: thông qua hợp đồng gốc.
n Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người
được bảo lãnh : thông qua hợp đồng bảo
lãnh
n Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người
thụ hưởng: thông qua thư bảo lãnh.
6
Chức năng
n Chức năng bảo đảm trong các giao dịch
n Chức năng tài trợ vốn
n Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng
7
Chức năng bảo đảm trong các giao dịch
n Ngân hàng thẩm định về tư cách tín dụng của
khách hàng thay cho bên thụ hưởng.
n Bảo lãnh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, mới thành lập, chưa có vị thế tham
gia thị trường.
n Bảo lãnh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong nước tham gia vào thị trường quốc tế.
8

3
Chức năng tài trợ vốn
n Giúp doanh nghiệp không phải ký quỹ
hoặc ký quỹ với tỷ lệ thấp
n Giúp doanh nghiệp gia tăng các khoản tín
dụng thương mại
9
Chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng
n Ngân hàng xác nhận có tồn tại mối quan
hệ kinh tế giữa hai chủ thể và bên được
bảo lãnh có tồn tại nghĩa vụ đối với bên
thụ hưởng.
n Ngân hàng theo dõi và đôn đốc việc thực
hiện nghĩa vụ của khách hàng nhằm giảm
thiểu rủi ro.
10
Phân loại bảo lãnh
n CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH BẢO LÃNH
n CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC PHÁT
HÀNH
n CĂN CỨ VÀO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN
11
Căn cứ vào mục đích của bảo lãnh
n Bảo lãnh dự thầu
n Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
n Bảo lãnh hoàn tiền ứng trước
n Bảo lãnh vay vốn
n Bảo lãnh thanh toán
n Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm
n Bảo lãnh tài chính khác : bảo lãnh tiền đóng

thuế, bảo lãnh phát hành chứng khoán
12
4
Căn cứ vào mục đích bảo lãnh
THỜI GIAN
THỜI GIAN
MỜI THẦU
MỜI THẦU
KÝ HĐ
KÝ HĐ
ỨNG TRƯỚC
ỨNG TRƯỚC
GIAO HÀNG
GIAO HÀNG
LẮP ĐẶT
LẮP ĐẶT
CHUYỂN GIAO
CHUYỂN GIAO
BẢO HÀNH
BẢO HÀNH
BL DỰ THẦU
BL DỰ THẦU
BL HOÀN TIỀN ỨNG TRƯỚC
BL HOÀN TIỀN ỨNG TRƯỚC
BL THỰC HIỆN HĐ
BL THỰC HIỆN HĐ
BL BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SP
BL BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SP
BL THANH TOÁN
BL THANH TOÁN

THỜI HIỆU & GIÁ TRỊ
LOẠI BL
13
Căn cứ vào phương thức phát hành
n Bảo lãnh trực tiếp
n Bảo lãnh gián tiếp
n Bảo lãnh xác nhận
n Đồng bảo lãnh
14
Bảo lãnh trực tiếp
NGÂN HÀNG PHÁT
HÀNH
NGÂN HÀNG THÔNG
BÁO
NGƯỜI ĐƯỢC BL NGƯỜI THỤ HƯỞNG
(1)
(2)
(3a)
(3b)
(3b)
15
Bảo lãnh gián tiếp
NGÂN HÀNG PHÁT
HÀNH
NGÂN HÀNG
THÔNG BÁO
NGÂN HÀNG CHỈ THỊ
NGƯỜI THỤ
HƯỞNG
NGƯỜI ĐƯỢC BL

(1)
(2a)
(2b)
(3a)
(3b)
(3b)
16
5
Bảo lãnh đối ứng
n “Bảo lãnh đối ứng” là cam kết của tổ chức
tín dụng (bên bảo lãnh đối ứng) với bên bảo
lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo
lãnh thực hiện bảo lãnh và phải trả thay cho
khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng với
bên nhận bảo lãnh.
17
Đồng bảo lãnh
NGÂN HÀNG 1
NGÂN HÀNG 2
NGÂN HÀNG 3
NGÂN HÀNG
PHÁT HÀNH
NGÂN HÀNG
THÔNG BÁO
NGƯỜI ĐƯỢC BL NGƯỜI THỤ HƯỞNG
(2)
(3)
(4a)
(4b)

(4b)
(1)
18
Xác nhận bảo lãnh
n Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng
(bên xác nhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận
bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng được xác nhận
bảo lãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với
khách hàng. Trường hợp bên được xác nhận bảo
lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ của mình đã cam kết với bên nhận bảo
lãnh thì bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho bên được xác nhận bảo lãnh.
Xác nhận bảo lãnh
NGÂN HÀNG XÁC
NHẬN
NGÂN HÀNG
THÔNG BÁO
NGÂN HÀNG PHÁT
HÀNH
NGƯỜI THỤ
HƯỞNG
NGƯỜI ĐƯỢC BL
(1)
(2a)
(2b)
(3a)
(3b)
(3b)

20
6
CĂN CỨ VÀO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN
n Theo yêu cầu đầu tiên
n Kèm chứng từ
n Kèm phán quyết trọng tài
21
3. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh
Soạn thảo cam kết
BL và
Phát hành cam kết
BL
Soạn thảo cam kết
BL và
Phát hành cam kết
BL
Phân tích
hồ sơ
BL và
quyết định
BL
Phân tích
hồ sơ
BL và
quyết định
BL
Tiếp xúc
khách hàng,
kiểm tra
hồ sơ đề nghị

BL
Tiếp xúc
khách hàng,
kiểm tra
hồ sơ đề nghị
BL
Bước 1
Bước 1
Bước 2
Bước 2
Bước 3
Bước 3
Giải tỏa BL
và thanh lý hợp
đồng
Giải tỏa BL
và thanh lý hợp
đồng
Thực hiện cam kết
BL
và đòi bồi hoàn
Thực hiện cam kết
BL
và đòi bồi hoàn
Giám sát thực
hiện nghĩa vụ trong
hợp đồng BL
Giám sát thực
hiện nghĩa vụ trong
hợp đồng BL

Bước 4
Bước 4
Bước 5
Bước 5
Bước 6
Bước 6
22
Lưu ý trong quy trình bảo lãnh
Phân tích hợp đồng cơ sở
n Bản chất của giao dịch
n Thời hạn hiệu lực HĐ gốc
n Giá trị HĐ
n Nghĩa vụ của người được BL
n Phân tích khả năng thực hiện hợp đồng.
23
Lưu ý trong quy trình bảo lãnh
Yếu tố của thư bảo lãnh:
n Các bên tham gia
n Mục đích bảo lãnh
n Số tiền bảo lãnh
n Điều kiện thanh toán
n Thời hạn hiệu lực
n Tham chiếu luật áp dụng
n Trường hợp miễn trừ trách nhiệm
24
7
Số tiền bảo lãnh
n Là giới hạn tối đa trách nhiệm cam kết của
ngân hàng
n Cơ sở xác định

Ø Bản chất của giao dịch
Ø Giá trị của HĐ gốc
n Được ghi theo số tiền tối đa, không ghi theo
tỷ lệ %
n Lưu ý điều kiện giảm thiểu
25
Hình thức phát hành và phí
n Phát hành bảo lãnh
Ø Bằng thư
Ø Bằng điện
n Phí bảo lãnh
= số tiền bảo lãnh * tỷ lệ phí BL * thời gian BL
Phụ thuộc
n Rủi ro khách hàng
n Tỷ lệ ký quỹ
26
Giám sát thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng bảo
lãnh
n Đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ của
họ.
n Phát hiện các dấu hiệu cảnh báo của nợ có
vấn đề, có biện pháp xử lý kịp thời.
n Giám sát tiến trình thực hiện nghĩa vụ của
người được bảo lãnh, ghi giảm dần giá trị BL.
27
Lưu ý trong quy trình bảo lãnh
Những trường hợp ngân hàng được miễn trách
nhiệm
+ Có sự thay đổi trong hợp đồng chính mà
ngân hàng không chấp nhận

+ Người nhận bảo lãnh vi phạm hợp đồng
+ Có dấu hiệu gian dối, lừa đảo
28
8
Thanh toán cho người thụ hưởng
n Nếu các chứng từ đều hợp lệ, đáp ứng các
yêu cầu của ngân hàng
n Chi trả theo mức tối đa hoặc giảm thiểu theo
các điều kiện trong thư bảo lãnh
n Thu hồi thư bảo lãnh và bảo lãnh mặc nhiên
hết hiệu lực.
29
Đòi bồi hoàn từ phía người thụ hưởng
n Sau khi thanh toán, ngân hàng sẽ là chủ nợ của
người được bảo lãnh.
n Chuyển nợ nhóm 3 nếu người được bảo lãnh
không thanh toán
n Tích cực truy thu nợ từ người được bảo lãnh
+ Thu nợ từ TK ký quỹ
+ Thu nợ từ TK tiền gửi khách hàng
+ Giám sát, nhắc nhở thường xuyên
+ Phát mãi tài sản bảo đảm
30
Cam kết BL chấm dứt hiệu lực
n Hủy bỏ theo sự thỏa thuận của các bên liên
quan.
n Người được BL thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
n Ngân hàng BL đã thực hiện xong nghĩa vụ trả
thay.
n BL được hủy bỏ/ thay thế bằng một biện pháp

bảo đảm khác.
n Bên nhận BL đồng ý miễn thực hiện nghĩa vụ cho
bên BL.
n Thời hạn hiệu lực của BL đã hết.
n Nghĩa vụ BL được chấm dứt theo quy định của
pháp luật.
31
Một số quy định về mặt pháp lý
n Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối
với một khách hàng không được vượt quá
15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
n Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín
dụng đối với một khách hàng không được
vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
n Khi TCTD phải thực hiện cam kết, số tiền vay
được phân vào nhóm nợ:
+ Nhóm 3: quá hạn < 30 ngày
+ Nhóm 4: quá hạn 30 – 90 ngày
+ Nhóm 5: quá hạn > 91 ngày
32
9
Nghiệp vụ tín dụng đối
với chủ thể ngoài doanh
nghiệp
33
Mục đích vay của chủ thể ngoài doanh nghiệp
n Nhu cầu chi tiêu gia đình (thường là vượt thu
nhập hoặc những nhu cầu đột xuất): mua sắm xe
cộ, xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua nhà, cưới
hỏi, du học, chữa bệnh…

n Nhu cầu hỗ trợ tiêu dùng: đáp ứng nhu cầu chi
tiêu trong thời gian chờ đợi thu nhập định kỳ.
n Nhu cầu sản xuất kinh doanh: nhằm bổ sung
vốn thiếu hụt trong hoạt động kinh doanh
34
Nghiệp vụ tín dụng đối với chủ thể ngoài doanh
nghiệp
Gồm
n Tín dụng tiêu dùng
n Tín dụng đối với sản xuất phi nông nghiệp
n Tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp
35
Nội dung
n Những vấn đề chung về tín dụng tiêu dùng
n Định nghĩa
n Đặc điểm
n Phương pháp thẩm định
n Sản phẩm tín dụng tiêu dùng
Ø Cho vay trả góp hàng tiêu dùng
Ø Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng
36
10
Định nghĩa tín dụng tiêu dùng
n Cho vay tiêu dùng là khoản vốn ngân hàng
tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu
dùng. (cá nhân và hộ gia đình)
37
Đặc điểm cho vay tiêu dùng
n Quy mô món vay nhỏ, nhưng số lượng món vay nhiều.

n Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao hơn cho vay
kinh doanh.
n Nhu cầu vay tiêu dùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố
Ø Chu kỳ phát triển kinh tế
Ø Tầng lớp, đặc điểm thu nhập, trình độ học vấn của
người đi vay.
n Nhu cầu vay tín dụng ít nhạy cảm với biến động lãi
suất
38
Đặc điểm cho vay tiêu dùng
n Nguồn thông tin cá nhân thường hạn hẹp và
chất lượng không cao
n Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay phụ
thuộc vào nhiều yếu tố .
n Tư cách khách hàng rất quan trọng, quyết
định sự hoàn trả của khoản vay.
39
Lợi ích cho vay tiêu dùng
n Đối với ngân hàng
Ø Giúp mở rộng quan hệ khách hàng
Ø Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
n Đối với người tiêu dùng
Ø Giải quyết được những nhu cầu chi tiêu cấp bách.
Ø Cho phép hưởng những tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền.
n Đối với nền kinh tế
Ø Kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế.
40
11
Phân loại cho vay tiêu dùng
n Căn cứ vào mục đích vay

Ø Cho vay tiêu dùng cư trú (cho vay mua nhà ở)
Ø Cho vay tiêu dùng phi cư trú
n Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Ø Cho vay tiêu dùng trả góp : hòan trả gốc và lãi nhiều kỳ.
Hình thức này chiếm đa số trong cho vay tiêu dùng.
Ø Cho vay tiêu dùng phi trả góp: gốc trả 1 hoặc 2 kỳ tại
thời điểm cố định, phụ thuộc nguồn trả nợ.
Ø Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: vay và trả nợ đan xen lẫn
nhau. Ngân hàng cấp HMTD và duy trì trong thời gian 2-
3 năm. Phổ biến là cho vay thông qua phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng.
41
Phân loại cho vay tiêu dùng
n Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
Ø Cho vay tiêu dùng gián tiếp: ngân hàng mua
lại các khoản nợ của công ty bán lẻ (trước đó
đã bán hàng cho người tiêu dùng)
Ø Cho vay tiêu dùng trực tiếp: ngân hàng trực
tiếp cấp tín dụng cho người tiêu dùng
42
Cho vay trả góp
n Khái niệm: khi vay vốn, TCTD và khách hàng
xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả
cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ
theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
n Loại tài sản được tài trợ: Tài sản có giá trị lớn,
thời gian sử dụng tương đối dài, khách hàng
không thể thanh toán ngay trong 1 kỳ
43
Cho vay trả góp hàng tiêu dùng

n Nguồn trả nợ xác định từ thu nhập hàng tháng
của người vay (lương và các thu nhập khác)
n Mức trả nợ hàng tháng giới hạn trong phần thu
nhập ròng của khách hàng (thu nhập trừ chi phí
sinh hoạt)
n Thời hạn vay tùy thuộc vào số tiền vay, mức thu
nhập trả nợ thực tế của người vay và bị giới hạn
theo quy định của ngân hàng.
44
12
Cho vay trả góp
n Số tiền trả trước: vốn tự có tối thiểu của người
đi vay.
n Chi phí tài trợ: lãi suất vay tiêu dùng luôn cao
hơn so với cho vay kinh doanh.
n Điều khoản thanh toán
n Kỳ hạn trả nợ: căn cứ vào khoảng cách giữa
những lần thu nhập
45
Xác định mức cho vay tiêu dùng trả góp
n Mức cho vay = Giá trị tài sản cần mua – Vốn
tự có – Giá trị tài sản được mua chịu
46
Phương pháp hoàn trả nợ trong cho vay tiêu dùng
trả góp
n Phương pháp lãi gộp: lãi cộng gộp vào gốc rồi
chia cho số kỳ hạn.
n Phương pháp lãi đơn :Vốn gốc trả định kỳ đều
nhau, lãi trả theo dư nợ đầu kỳ.
n Phương pháp hiện giá: định kỳ trả một khoản

tiền cố định (bao gồm vốn gốc và lãi) bằng nhau
cho ngân hàng.
Phương pháp lãi đơn và phương pháp hiện giá
tham khảo trong cho vay trung và dài hạn.
47
Phương pháp lãi gộp
n Lãi trả cho một hợp đồng: L = V*r*n
n Số tiền trả định kỳ
V + V*r*n
n T =
n
Ø Trả gốc đều đặn: V/n
Ø Trả lãi theo đường thẳng: L/n = V*r
48
13
Lãi suất hiệu dụng trong pp cộng thêm
2*n*r
Rhd =
n+1
n R: lãi suất công bố
n n: tổng số kỳ hạn
49
Tình huống 1
n Giá trị TS 90 triệu đồng
n Tỷ lệ vốn tự có của KH 70%
n Thời hạn vay 36 tháng
n Định kỳ thanh toán tiền vay hàng tháng
n Lãi suất 20%
n Tính số tiền ngân hàng cho vay?
n Tính số tiền khách hàng phải trả hàng tháng

theo phương pháp lãi gộp?
n Tính lãi suất hiệu dụng?
50
Xác định nguồn trả nợ và thời hạn vay
n Nguồn trả nợ từ thu nhập ròng
n Thu nhập ròng định kỳ
= Thu nhập định kỳ - Chi tiêu định kỳ
n Trong đó
Ø Thu nhập: lương, phụ cấp, tiền lãi, thu nhập
khác…
Ø Chi tiêu: tiền ăn, ở, chi phí đi lại…
n Thời hạn vay: Số tiền vay/Mức trả nợ định kỳ
51
Tình huống 2
n Gia đình ông A vay 50 triệu để sửa nhà trước
mùa mưa. Thời hạn vay dự kiến là 12 tháng,
trả góp theo tháng, lãi suất 1%/tháng, tính
trên dư nợ giảm dần.
n Xác định mức trả nợ định kỳ và thời hạn vay
để ký hợp đồng tín dụng.
52
14
Tình huống 2 (tt)
Biết rằng
n Thu nhập (Đơn vị: đồng)
Ø Quán cà phê 1,500,000
Ø Lương con trai cả 3,500,000
Ø Lương con trai út 2,600,000
Ø Lương hưu ông A 600,000
n Chi tiêu

Ø Chi phí sinh hoạt 4,500,000
Ø Dự phòng 500,000
53
Quy tắc 78
n Là quy tắc phân bổ lãi theo tỷ suất lợi tức
hiệu dụng.
n 78 là con số tổng cộng của dãy số từ 1 đến
12 biểu thị cho 12 kỳ trả nợ của một khoản
trả góp có thời hạn 12 tháng.
n Tỷ lệ lãi chưa phân bổ tại một kỳ hạn nào đó
Số kỳ hạn chưa phân bổ
=
78
54
Sử dụng quy tắc 78 trong phân bổ lãi (trong PP
cộng gộp)
Lý do
n Trong pp cộng gộp, lãi và gốc trả được tính
theo kỳ hạn trong suốt thời gian vay dự kiến.
Nếu khách hàng trả trước hạn, toàn bộ
khoản lãi dự kiến sẽ thay đổi. Do đó ngân
hàng cho vay cần tính lại số lãi mà khách
hàng phải trả thông qua quy tắc 78 (Rule of
78s)
55
Tình huống 3
n Khách hàng vay tiêu dùng để sửa nhà, mức
vay là 50 triệu VND. Thời gian vay là 12
tháng, lãi suất cho vay 0.8%/tháng, tính lãi
vay theo phương pháp cộng gộp.

i. Xác định mức trả hàng tháng
ii. Trường hợp khách hàng trả trước hạn 4
tháng. Hãy xác định số lãi mà khách hàng
phải hoàn trả cho NH?
56
15
Cho vay tiêu dùng trả góp trực tiếp
n Là các khoản cho vay tiêu dùng ngân hàng
trực tiếp cho khách hàng vay cũng như trực
tiếp thu nợ từ khách hàng.
57
Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp
NGÂN HÀNG
NGƯỜI TIÊU DÙNG
CÔNG TY BÁN LẺ
(3)
(5)(1)
(2) (4)
58
Ưu nhược điểm của cho vay tín dụng trực tiếp
n Ưu điểm
Ø Quyết định tín dụng thường có độ chính xác
cao hơn trong cho vay gián tiếp
Ø Linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của khách
hàng tốt hơn
n Nhược điểm
Ø Tốn kém chi phí hơn
59
Cho vay tiêu dùng trả góp gián tiếp
n CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó

ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do
những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa
hay dịch vụ cho người tiêu dùng.
60
16
Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp
NGÂN HÀNG
NGƯỜI TIÊU DÙNG
CÔNG TY BÁN LẺ
(1)
(4)
(5)
(6)
(2) (3)
61
Ưu nhược điểm của cho vay tiêu dùng gián tiếp
n Ưu điểm
Ø Giảm chi phí hơn cho vay trực tiếp
Ø Khoản tín dụng được bảo đảm vững chắc nếu công ty bán
lẻ có khả năng tài chính mạnh
n Nhược điểm
Ø Việc ngăn chặn rủi ro từ khách hàng khó khăn hơn cho vay
trực tiếp
Ø Có thể phát sinh sự lạm dụng từ phía công ty bán lẻ.
62
Biện pháp giảm thiểu rủi ro trong cho vay tiêu dùng
gián tiếp
n Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp
đồng giữa ngân hàng và công ty bán lẻ
Ø Điều kiện khách hàng

Ø Loại tài sản tài trợ
Ø Số tiền trả trước
Ø Thời hạn và kỳ hạn trả góp
63
Biện pháp giảm thiểu rủi ro trong cho vay tiêu dùng
gián tiếp
n Quy định các phương thức truy đòi trong
trường hợp khách hàng không hoàn trả nợ
Ø Truy đòi toàn bộ
Ø Truy đòi hạn chế
Ø Trích lập quỹ dự phòng tổn thất
64
17
Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng
Khái niệm
n TCTD chấp thuận cho khách hàng được sử
dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín
dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch
vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động
hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD.
65 66
Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng
n Điều kiện đối với chủ thẻ
Ø Thu nhập cao, thường xuyên và ổn định.
Ø Có nhu cầu chi tiêu mua sắm ở những nơi ngân hàng đặt
máy chấp nhận thẻ POS.
Ø Đa số không cần ký quỹ (nhưng phải có TK thanh toán tại
ngân hàng và hiện không có các khoản nợ nào khác)

n Hạn mức tín dụng: dư nợ cho vay cao nhất trong thời hạn
sử dụng thẻ mà chủ thẻ không được vượt . (trừ một số thẻ
VIP)
67
Các quy định về thanh toán tiền
n Vấn đề sử dụng tài khoản: duy nhất 1 thẻ chính nhưng có
thể lập nhiều thẻ phụ. HMTD thẻ phụ do chủ thẻ chính quy
định (có thể cao hơn thẻ chính). Tổng hạn mức là tổng hạn
mức của tất cả các thẻ.
n Số tiền thanh toán: tối thiểu, trong kỳ.
n Cách thanh toán: in biên lai, hoặc nhập mã PIN ký tên (nếu
có)
n Bảo đảm tín dụng: ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản.
n Giải chấp: sau khi thanh lý và thanh toán hết các khoản nợ,
lãi và phí. Giải chấp khi không có nhu cầu sử dụng thẻ
nữa.
68
18
Lãi và phí
n Lãi vay: hai bên thỏa thuận.
n Các loại phí:
Ø Phí thường niên/hội viên/phát hành
Ø Phí thanh toán trễ hạn
Ø Phí sử dụng vượt hạn mức
Ø Phí rút tiền mặt
Ø Phí cấp thẻ mới
69
Rủi ro trong cho vay thông qua phát hành và
sử dụng thẻ tín dụng
n Đối với ngân hàng

Ø Chủ thẻ không thanh toán
Ø Nhân viên lợi dụng rút tiền khách hàng
Ø Thẻ giả
n Đối với chủ thẻ
Ø Mất thẻ
Ø Lộ số PIN
n Đối với bên chấp nhận thẻ
Ø Thẻ giả
Ø Ngân hàng từ chối thanh toán do thiếu chữ ký KH
70
Kỹ thuật thẩm định
n Phương pháp hệ thống điểm số
n Phương pháp phán đoán
71
Phương pháp hệ thống điểm số
n Hệ thống điểm số là tập hợp các tiêu thức khác nhau liên
quan đến khách hàng vay tiêu dùng.
n Mỗi tiêu thức lại có điểm số khác nhau tùy thuộc tình trạng
của tiêu thức và tầm quan trọng của tiêu thức.
n Dựa trên cơ sở các kết quả thống kê trong quá khứ để
phân loại khách hàng/khoản vay là tốt hay xấu để ra quyết
định cho vay hay không cho vay.
n Nhược điểm
Ø Sử dụng nhưng thông tin trong quá khứ.
Ø Các thông tin có thể không toàn diện
Ø Bỏ qua những trường hợp cá biệt
72
19
Phương pháp phán đoán
n Phân tích và đánh giá tất cả các thông tin

định tính và định lượng về khách hàng.
n Sử dụng nguyên tắc 5C hoặc CAMPARI.
73
Nội dung bài giảng
Chương 5
n Tín dụng đối với kinh tế các thể sản xuất
nông nghiệp
n Tín dụng đối với sản xuất kinh doanh dịch vụ
phi nông nghiệp
Chương 6
n Phòng ngừa và xử lý nợ có vấn đề
Tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp
n Đặc điểm cho vay nông nghiệp
n Các phương thức tổ chức cho vay nông
nghiệp
n Chính sách cho vay hộ nông dân
n Cho vay ngắn hạn đối với hộ nông dân
n Cho vay trung và dài hạn đối với hộ nông dân
20
Đặc điểm cơ bản trong cho vay nông
nghiệp
n Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh
trưởng của cây trồng, vật nuôi.
n Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu
nhập và khả năng trả nợ của khách hàng.
n Quy mô món vay nhỏ.
n Chi phí tổ chức cho vay cao.
Tín dụng vi mô (Microcredit)
n Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia
đình rất nghèo các khoản vay rất nhỏ (gọi là

tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham
gia vào các hoạt động sản xuất, hoặc khởi
tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ.
Đặc điểm tín dụng vi mô
n Thường áp dụng trong cho vay nông nghiệp
n Giá trị khoản vay nhỏ
n Không yêu cầu tài sản bảo đảm
n Cho vay theo nhóm (tổ hợp tác)
n Lãi suất cao hơn thị trường (có thể gấp hai lần)
n Đối tượng chủ yếu: phụ nữ
Các phương thức tổ chức cho vay
nông nghiệp
n Cho vay trực tiếp
n Cho vay bán trực tiếp
n Cho vay gián tiếp
21
Cho vay trực tiếp với thể thức cấp song
phương
NGÂN HÀNG
KHÁCH HÀNG
(1)
(2)
(3)
Cho vay trực tiếp có sự tham gia của bên
cung ứng
NGÂN HÀNG KHÁCH HÀNG
TỔ CHỨC CUNG ỨNG
(4)
(1)
(3) (2)

Cho vay trực tiếp có sự tham gia của bên
bao tiêu
NGÂN HÀNG
KHÁCH HÀNG
TỔ CHỨC BAO TIÊU
(2)
(1)
(4)
(3)
Cho vay bán trực tiếp
Mô hình quan hệ tín dụng cho vay theo tổ hợp tác
HỘ NÔNG DÂN 1
HỘ NÔNG DÂN n
HỘ NÔNG DÂN 2
TỔ
TRƯỞNG
TỔ HỢP
TÁC VAY
VỐN
NGÂN
HÀNG
22
Cho vay thông qua tổ chức trung gian
NGÂN HÀNG
CÔNG TY CHẾ
BIẾN NÔNG SẢN
HOẶC TM
KHÁCH HÀNG
(1)(4)
(2)

(3)
Chính sách cho vay hộ nông dân
n Lãi suất cho vay
n Bảo đảm tiền vay
n Xử lý các khoản nợ có vấn đề khi gặp thiên
tai
Kỹ thuật cho vay ngắn hạn
đối với hộ nông dân
n Cho vay giản đơn/theo món
Ø Xây dựng định mức tiền vay
Ø Xác định số tiền cho vay
Ø Xác định nguồn trả nợ
Ø Xác định thời hạn vay
n Cho vay theo hạn mức tín dụng
Ø Xác định HMTD
Cho vay từng lần/giản đơn
n Xác định định mức tiền vay
Ø Định mức tiền vay là mức cho vay tối đa dựa
trên cơ sở đơn vị diện tích canh tác (trồng
trọt/nuôi trồng thủy sản), đầu gia súc (chăn
nuôi), đơn vị mã lực của ghe tàu đánh bắt
thủy hải sản
23
Cho vay từng lần/giản đơn
n Cách xác định định mức tiền vay
Ø Xác định chi phí sản xuất-nhu cầu cần thiết
tính trên một đơn vị đối tượng vay (căn cứ
vào định mức kỹ thuật cho từng ngành sản
xuất và giá cả tại địa phương)
Ø Lưu ý phân biệt các chi phí thuộc đối tượng

vay và không thuộc đối tượng cho vay trong
định mức chi phí
Cho vay từng lần/giản đơn
n Xác định định mức cho vay (tt)
Ø Định mức cho vay được xác định căn cứ vào
phần chi phí sản xuất thuộc đối tượng ngân
hàng cho vay
Ø Phần chi phí thuộc đối tượng không cho vay
là mức vốn tối thiểu phải có trong phương án
sản xuất.
Định mức chi phí sản xuất lúa
trên 1 ha
Hạng mục Vụ ĐX Vụ HT
n Giống 450,000 450,000
n Phân bón 600,000 795,000
n Thuốc BVTV 375,000 390,000
n Công cày bừa 300,000 300,000
n Thủy lợi phí 675,000 600,000
n Công tuốt lúa 300,000 300,000
n Công gieo 825,000 975,000
n Thuế chi phí 465,000 -
Tổng chi phí 3,990,000 3,810,000
Phân loại chi phí vay và
không vay ngân hàng
Chi phí vay ngân hàng
Hạng mục Vụ ĐX Vụ HT
n Giống 450,000 450,000
n Phân bón 600,000 795,000
n Thuốc BVTV 375,000 390,000
n Thủy lợi phí 675,000 600,000

n Công tuốt lúa 300,000 300,000
Tổng cộng 2,400,000 2,825,000
24
Phân loại chi phí vay và không vay ngân hàng
Chi phí tư trang trải
Hạng mục Vụ ĐX Vụ HT
n Công cày bừa 300,000 300,000
n Công gieo 825,000 975,000
n Thuế chi phí 465,000 -
Tổng cộng 1,590,000 1,275,000
Vậy định mức cho vay của NH
1 Ha vụ đông xuân 2,400,000
1 Ha vụ hè thu 2,825,000
Cho vay từng lần/giản đơn
Xác định số tiền cho vay
n Căn cứ vào
Ø Định mức tiền vay do NH xây dựng
Ø Đơn vị diện tích canh tác/số lượng gia súc
thực tế của hộ vay
Ø Khả năng trả nợ từ thu nhập ròng của hộ
Cho vay từng lần/giản đơn
n Xác định nguồn trả nợ
n Nguồn trả nợ từ thu nhập ròng của hộ
Nguồn trả nợ
= Thu nhập – Chi tiêu – Chi phí sản xuất không
vay
Cho vay từng lần/giản đơn
n Xác định thời hạn vay căn cứ vào chu kỳ sản
xuất chăn nuôi/ tính thời vụ trong nông
nghiệp.

n Kỳ hạn nợ có thể một kỳ hoặc nhiều kỳ
25
Cho vay theo HMTD
n Áp dụng khi hộ có nhiều phươg án sản xuất
kinh doanh với các chu kỳ luân chuyển vốn
khác nhau, diễn biến chi thu diễn ra liên tục.
n Mỗi hộ nông dân sẽ được cấp một
HMTD/giới hạn dư nợ tối đa hộ được sử
dụng trong thời gian ký hợp đồng TD.
n Cách xác định HMTD: dựa vào lưu chuyển
tiền tệ hoặc dựa vào vòng quay VLĐ
Cho vay theo HMTD
n Xác định HMTD
B1: Xác định nhu cầu VLĐ cho từng loại sản phẩm
Nhu cầu VLĐ = Tổng chi phí sx/Vòng quay VLĐ
B2: tính HMTD
HMTD = Tổng nhu cầu VLĐ – Vốn tự có – Vốn khác
Tình huống
n Ông A có nhu cầu vay theo HMTD tại ngân hàng
nông nghiệp. Mục đích vay là nuôi heo, nuôi cá và
trồng lúa. Biết rằng
n Một năm có 4 lần heo xuất chuồng với tổng chi phí
là 36 triệu đồng
n Cá thu hoạch 2 lần với tổng chi phí là 12 triệu
đồng
n Trồng lúa 2 vụ với tổng chi phí 26 triệu đồng
Hãy xác định HMTD đối với ông A biết vốn tự có
ông A tham gia là 10 triệu đồng, vay quỹ tín dụng
nhân dân 8 triệu đồng
Cho vay trung và dài hạn đối với hộ nông

dân
n Đối tượng
Ø Ngành trồng trọt
Ø Ngành chăn nuôi
Ø Ngành thủy sản
Ø Những nhu cầu về các máy móc, phương
tiện vận tải phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp.
Ø Những nhu cầu phục vụ cho xây dựng cơ sở
vật chất hạ tầng của nhà nông.

×