Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tuan 12 den tuan 18 giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 35 trang )

Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Tuần 12 - lớp 5
Bài 12: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT: Giúp HS biết cách
xác định tỷ lệ hình của
các vật mẫu
PP: trực quan, gợi mở,
vấn đáp.
Đ D:Mẫu
- GV kiểm tra bài vẽ về ngày 20-
11:
- GV cho HS quan sát các vật mẫu
đã chuẩn bị.
- GV cho HS bày mẫu theo các ph-
ơng án khác nhau để tìm ra cách
bày đẹp.
- GV nêu câu hỏi để HS quan sát
nhận xét:
+ Tỷ lệ chung giữa mẫu vật.
+ Tỷ lệ từng mẫu vật.
+ Vị trí của mẫu vật.
+ Màu sắc của mẫu vật.
+ Đặc điểm hình dáng của vật mẫu.
- HS nộp bài tập và lắng
nghe NX.
- HS bày mẫu theo các
phơng án khác nhau.


- HS quan sát và trả lời:
+ Nằm trong hình chữ
nhật.
+ Chai: khung chữ nhật,
quả tròn hình vuông, chai
nằm sau quả.
+ Đậm , đậm vừa và
nhạt.
+ Chai hình trụ, quả hình
cầu
Hoạt động 2:
Cách vẽ.
MT: Biết cách xác
định tỷ lệ hình của các
vật mẫu.
PP: trực quan, nhận
biết, nhận biết.
Đ D: mẫu, tranh hs cũ.
- GV treo tranh cho HS quan sát.
- GV cho HS nêu các bớc vẽ.
- GV bổ sung và minh họa lên
bảng:
+Vẽ phác khung hình chung và
riêng mẫu vật
+Tìm tỷ lệ các bộ phận
+Vẽ phác hình bằng các nét thẳng
+Vẽ các nét cong, thẳng, lợn cho
giống mẫu
+Vẽ độ đậm nhạt
- GV cho HS quan sát một số bài

đẹp.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu các bớc vẽ.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành.
MT:Vẽ đợc gần giống
hình.
PP: thực hành.
- GV cho HS tiến hành vẽ.
- GV lu ý cho HS: quan sát đặc
điểm của mẫu, chú ý tỷ lệ các bộ
phận của mẫu,sắp xếp bố cục hợp
lý khổ giấy.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài
vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ.
- HS vẽ đậm nhạt, hoàn
chỉnh các nét vẽ sao cho
giống mẫu.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá đ-
ợc bài làm của bản

thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát
nhận xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 12 - lớp 1
Bài 12: tập Vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm hiểu
đề tài
MT: Giúp HS biết tìm,
chọn đề tài theo ý
thích.
PP: trực quan,vấn đáp,
gợi mở.
Đ D: tranh
- GV cho HS quan sát một số tranh
có nội dung khác nhau để các em
nhận biết về nội dung, cách vẽ hình,

cách vẽ màu.
- GV nêu câu hỏi gợi ý
+ Bức tranh này có nội dung gì?
+Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh
phụ của bức tranh?
+ Các hình ảnh đợc sắp xếp nh thế
nào?
+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?
+ em thích bức tranh nào nhất?
- HS chú ý quan sát.
- HS bày mẫu theo các
phơng án khác nhau.
- HS quan sát và trả lời.
+ Nằm trong hình chữ
nhật
+Chai: khung chữ nhật,
quả tròn hình vuông, chai
nằm sau quả.
+ Đậm , đậm vừa và
nhạt.
+ Chai hình trụ, quả hình
cầu.
Hoạt động 2:
Cách vẽ.
MT: Biết cách vẽ bức
tranh có nội dung phù
hợp với đề tài đã chọn.
PP: nhận biết, sắp xếp,
trực quan , liê hệ.
Đ D: tranh

- GV treo tranh cho HS quan sát.
- GV minh họa một bức tranh cụ thể
lên bảng cho HS quan sát cách vẽ:
+ Chọn đề tài gần gũi quen thuộc và
phù hợp với khả năng.
+ Chọn hình ảnh gắn với nội dung
nh: ngời, động vật, nhà cây cối,
sông, núi
+ Sắp xếp hình ảnh phù hợp.
+ Chọn màu tơi sáng tô hoàn chỉnh
bài.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành.
MT: Vẽ đợc bức tranh
có nội dung phù hợp
PP: thực hành,
- GV cho HS tiến hành vẽ.
- GV lu ý cho HS: chọn đề tài, vẽ
hình ảnh chính trớc,sắp xếp bố cục
hợp lý khổ giấy, chọn màu theo ý
thích.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện

bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá đ-
ợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát
nhận xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung tiết học, khen
động viên HS.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau:
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 12 - lớp 2
Bài 12: tập Vẽ cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm
hiểu đề tài
MT: Giúp HS nhận
biết đợc hình dáng,

màu sắc của một số
loại cờ.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D: Một số mẫu cờ
tổ quốc, cờ lễ hội.
Tranh ảnh ngày lễ
hội có nhiều cờ.
- GV cho HS quan sát một số loại cờ
để tìm hiểu:
+ Cờ Tổ quốc hình gì?
+ Nền cờ màu gì?
+ ở giữa nền cờ có gì?
+ Cờ lễ hội nh thế nào?
- GV cho HS xem thêm một số hình
ảnh về các ngày lễ hội để thấy đợc
hình ảnh màu sắc lá cờ trong ngày lễ
đó.
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát và trả lời:
+ Hình chữ nhật.
+ Màu đỏ.
+ Có ngôi sao vàng.
+ Có nhiều hình dạng màu
sắc khác nhau.
- HS quan sát tranh.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ
MT: Biết cách vẽ đợc

một lá cờ.
PP: Trực quan, vấn
đáp.
Đ D: hình hớng dẫn
cách vẽ.
* Hớng dẫn HS vẽ lá cờ tổ quốc:
- GV vẽ phác hình dang lá cờ khác
nhau cho HS tìm hình dạng hợp lý
nhất.
- GV vẽ lại theo các bớc:
+ Vẽ hình chữ nhật nằm ngang.
+ Vẽ ngôi sao ở giữa.
+ Tô màu hoàn chỉnh.
* Hớng dẫn vẽ cờ lễ hội:
+ Vẽ cờ gần hình vuông.
+ Vẽ tua cờ.
+ Vẽ hình vuông bên trong và tô
màu.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành.
MT: Vẽ đợc một lá
cờ ,bớc đầu nhận biết
đợc ý nghĩa của các
loại cờ
PP: thực hành
- GV cho HS tiến hành vẽ theo hớng

dẫn.
- Nhắc HS vẽ vừa phần giấy.
- Chú tỷ lệ chiều cao, chiều ngang.
- Vẽ màu tơi sáng.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát
nhận xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 12 - lớp 3
Bài 12: tập Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử

Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề
tài.
MT: HS tìm hiểu nội
dung đề tài ngày nhà
giáo Việt Nam
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D:Một số tranh đề
tài ngày 20-11 và đề
tài khác.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời
câu hỏi:
+ Tìm bức tranh vẽ về đề tài 20-11?
+ Hoạt động nào thể hiện nội dung 20-
11?
+ Tìm hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Nhận xét cách sắp xếp hình ảnh,
màu sắc tranh?
+ Có những hoạt động nào thể hiện 20-
11?
+ Cảm nhận của em về không khí ngày
20-11?
- GV kết luận các câu trả lời của HS
- HS chú ý quan sát và
trả lời câu hỏi.
- HS liên hệ thực tế kể
thêm một số hoạt động

20-11.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu các bớc vẽ.
- HS quan sát và lắng
nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ tranh.
MT: Biết cách vẽ
tranh đề tài ngày nhà
giáo Việt Nam
PP: Trực quan, vấn
đáp.
ĐD:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV treo tranh minh họa cho HS quan
sát.
- GV cho HS nêu các bớc vẽ.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Chọn hình ảnh chính, phụ cho bức
tranh.
+ Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích
hợp.
+ Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
đẹp.
- HS quan sát và cảm

nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: vẽ đợc tranh đề
tài ngày nhà giáo
Việt Nam
PP: thực hành
Đ D: vở tập vẽ
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý cho HS khi vẽ dáng ngời chỉ
cần vẽ đơn giản, trong tranh cần có
hình ảnh chính, phụ, sắp xếp cân đối.
- GV gợi ý vẽ màu tự do, thoải mái,
màu tơi vui.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS vẽ đậm nhạt, hoàn
chỉnh, cân đối, màu sắc
tơi vui.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và ch-

a hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 12 - lớp 4
Bài 12: tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề
tài.
MT:HS tìm hiểu đề
tài sinh hoạt qua
những hoạt động
hằng ngày.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D: Một số tranh đề
tài sinh hoạt của họa
sĩ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở
SGK trang30 và trả lời câu hỏi:

+ Tìm bức tranh vẽ nội dung gì?
+ Hình ảnh trên thể hiện hoạt động
gì?
+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Hãy kể hoạt động thờng ngày ở
nhà em?
- GV kết luận các câu trả lời của
HS
* Các hoạt động ở sân trờng.
* Các hoạt động ở nhà.
- HS chú ý quan sát và trả
lời câu hỏi.
- HS liên hệ thực tế kể thêm
một số hoạt động của bản
thân.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ tranh.
MT: Biết cách vẽ
tranh đề tài sinh hoạt.
PP: Trực quan, vấn
đáp.
Đ D: Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV treo tranh minh họa cho HS
quan sát.
- GV cho HS nêu các bớc vẽ.
- GV bổ sung và minh họa lên

bảng:
+ Chọn hình ảnh chính, phụ cho
bức tranh.
+ Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí
thích hợp.
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS quan sát một số bài
vẽ đẹp.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu các bớc vẽ.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và cảm nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: vẽ đợc tranh đề
tài sinh hoạt.
PP: thực hành
Đ D: vở tập vẽ
- GV cho HS làm bài và bám sát
từng HS.
- GV lu ý cho HS trong tranh cần
có hình ảnh chính, phụ, sắp xếp bố
cục cân đối.
- GV gợi ý vẽ màu tự do, thoải mái,
màu tơi vui.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài
vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.

- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS vẽ đậm nhạt, cân đối,
màu sắc tơi vui.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát
nhận xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 13 - lớp 1
Bài 13: vẽ cá
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1: Hớng
dẫn HS quan sát
nhận xét.
MT: HS nhận biết

hình dáng, các bộ
phận và vẽ đẹp của
một số loại cá.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ.
Đ D:Một số tranh
ảnh một số loại cá
đẹp.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về
cá và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy mô tả hình dáng của từng
con cá?
+ Con cá gồm những bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá nh thế nào?
+ Khi bơi lội cá có hình dáng nh thế
nào?
- GV yêu cầu HS kể và mô tả hình
dáng màu sắc một vài loại cá mà em
biết.
- HS chú ý quan sát và
trả lời câu hỏi.
+ Dạng gần hình tròn,
gần hình quả trứng, gần
nh hình thoi.
+ Đầu, mình, đuôi, vây.
+ Có nhiều màu khác
nhau.
- HS liên hệ thực tế kể
thêm một số hoạt động
của bản thân.

Hoạt động 2: Hớng
dẫn HS cách vẽ cá.
MT: Biết cách vẽ cá
PP: Trực quan, vấn
đáp.
ĐD: Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV treo tranh minh họa cho HS quan
sát.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng để
HS nhận biết.
+ Vẽ thân cá trớc.
+ Vẽ thêm đuôi cá
+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.
+ Vẽ màu theo cá thật hoặc theo ý
thích.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
đẹp.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: vẽ đợc con cá, tô
màu theo ý thích.
PP: thực hành
ĐD:Vở Tập vẽ, dụng

cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý cho HS vẽ cá to so với khổ
giấy hoặc vẽ nhiều con cá trong khổ
giấy, sắp xếp bố cục cân đối.
- GV gợi ý vẽ màu tự do, không tô quá
nhiều màu.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS hoàn thành bài
vẽ.
Hoạt động 4: Nhận
xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và ch-
a hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.Thích bài
nào nhất?
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.

-HS lắng nghe.
Tuần 13 - lớp 2
Bài 13: tập vẽ tranh đề tài vờn hoa hoặc công viên
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm
hiểu đề tài.
MT: HS tìm hiểu đề
tài vờn hoa, công
viên.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ.
Đ D: Một số tranh đề
tài phong cảnh vờn
hoa hoặc công viên.
- GV :Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
đề tài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:
+ Tìm bức tranh vẽ nội dung gì?
+ Có những hoạt động nào ở trong
công viên?
+ Hãy kể tên vờn hoa hoặc công viên
mà em biết?

- GV kết luận: Vờn hoa, công viên là
nơi có phong cảnh đẹp và có nhiều
hoạt động vui chơi hấp dẫn, thú vị,
các em hãy nhớ lại và chọn hình ảnh
mình thích để vẽ thành bức tranh.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và trả
lời câu hỏi.
- HS liên hệ thực tế kể tên
một số công viên hoặc v-
ờn hoa mà em biết.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ tranh.
MT:Biết cách vẽ
tranh đề tài vờn hoa
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV treo tranh minh họa cho HS
quan sát.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Chọn hình ảnh chính, phụ cho bức
tranh.
+ Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích
hợp.
+ Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ.

+ vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
đẹp.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ đợc tranh đề
tài vờn hoa.
PP: thực hành
ĐD:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý cho HS trong tranh cần có
hình ảnh chính, phụ, sắp xếp bố cục
cân đối.
- GV gợi ý vẽ màu tự do, thoải mái,
màu tơi vui không gò bó.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS vẽ đậm nhạt, hoàn
chỉnh, bố cục cân đối,
màu sắc tơi vui.

Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 13 - lớp 3
Bài 13: Vẽ trang trí: trang trí cái bát
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề
tài.
MT:cảm nhận đợc vẻ
đẹp của đồ vật.
PP: Trực quan, vấn

đáp, liên hệ.
Đ D: Một vài cái bát
có hình dạng khác
nhau, màu sắc khác
nhau để so sánh.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát một số bát
để trả lời câu hỏi:
+ Hình dáng các loại bát có khác
nhau không?
+ Cái bát có những bộ phận nào?
+ Cách trang trí trên bát nh thế nào?
+ Em thích cách trang trí cái bát nào?
- GV kết luận: Để trang trí đợc cái bát
đẹp cần chọn họa tiết đơn giản, đẹp
và biết cách sắp xếp, tô màu phù hợp
với họa tiết.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và trả
lời câu hỏi.
+Họa tiết, màu sắc, cách
sắp xếp họa tiết
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ tranh.
-MT:HS biết cách
trang trí cái bát.
PP:Trực quan, vấn
đáp.

Đ D: minh họa hớng
dẫn, và bài vẽ của HS
năm trớc.
- GV treo tranh minh họa cho HS
nhận ra cách trang trí: đờng diềm, đối
xứng hoặc không đều.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Chọn và vẽ họa tiết.
+ Sắp xếp họa tiết(nhắc lại, xen kẽ, tự
do).
+ Vẽ màu ít, có màu đậm màu nhạt.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
đẹp.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:ng trí đợc cái bát
PP: thực hành
ĐD:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý cho HS chọn cách trang trí
theo khả năng, vẽ bằng bút chì trớc
rồi vẽ màu.
- GV gợi ý vẽ màu ở họa tiết và có thể

ở thân bát.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS vẽ màu vào họa tiết
khi sữa cho cân đối họa
tiết
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 13 - lớp 4
Bài 13: Vẽ trang trí: trang trí đờng diềm
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:

Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1: Hớng
dẫn HS quan sát,
nhận xét.
MT: HS biết vẽ đẹp
của đờng diềm
trong cuộc sống.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ.
ĐD: Một số bài
trang trí đờng diềm
hay đồ vật có trang
trí đờng diềm.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 32
SGK.
+ Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí
ở đồ vật nào?
+ Những họa tiết nào đợc sử dụng để
trang trí?
+ Cách sắp xếp họa tiết ở đờng diềm nh
thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc họa tiết ở
hình?
- GV kết luận, bổ sung thêm vào các câu
trả lời của HS: làm cho vật đẹp hơn và có
giá trị hơn
- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý quan sát và
trả lời câu hỏi.
+ Đợc trang trí ở các
khẩu hiệu. áo váy, khăn,
đồ dùng gia đình
+ Sắp xếp: xen kẽ, nhắc
lại
+ Màu sắc họa tiết
sáng, nền tối và ngợc
lại.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Hớng
dẫn HS cách vẽ
tranh.
Mt: Biết trang trí đ-
ợc đờng diềm theo
yêu cầu bài học.
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D: Hình minh họa
sắp xếp, bài vẽ của
HS năm trớc.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc trang
trí đờng diềm đã học.
- GV treo tranh minh họa để HS tìm hiểu
bài.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát tranh và
nhắc lại các bớc trang
trí đờng diềm đã học.

+ Chọn và vẽ họa tiết
phù hợp.
+ Sắp xếp họa tiết(nhắc
lại, xen kẽ).
+ Vẽ màu ít, có màu
đậm màu nhạt, màu nền
và họa tiết tơng phản
nhau.
- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Trang trí đợc đ-
ờng diềm theo yêu
cầu bài học.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ,
dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý cho HS chọn cách trang trí theo
khả năng, vẽ bằng bút chì trớc rồi vẽ
màu.
- GV gợi ý vẽ màu ở họa tiết và màu nền.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS vẽ màu vào họa
tiết.

- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận
xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo
luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha
hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét:
hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 13 - lớp 5
Bài 13: tập Nặn một dáng ngời đơn giản
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT: cảm nhận đợc
vẻ đẹp thẩm mỹ của
các bức tợng thể hiện

con ngời.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ.
ĐD:Một vài tranh
ảnh các dáng ngời.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, tợng
về dáng ngời đã đợc chuẩn bị.
+ Cơ thể con ngời có những bộ phận
nào?
+ Hình dáng các bộ phận đó?
+ Nêu một số hoạt động đơn giản?
+ Khi hoạt động dáng ngời thay đổi
không?
- GV kết luận và minh họa cho HS
quan sát.
- HS nộp bài tập và lắng
nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và trả
lời câu hỏi
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ tranh.
MT: HS biết cách nặn
đợc một số dáng ngời
đơn giản.
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D: Bài nặn đẹp của
HS năm trớc.

- GV treo tranh minh họa cho HS
nhận ra cách nặn.
+ Em có nhận xét gì sau khi quan sát
hình gợi ý?
- GV bổ sung: chọn dáng, nặn các bộ
phận, gắn dính.
- GV cho HS quan sát một số bài nặn
đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:Rèn luyện đợc kỹ
năng t duy hình tợng
PP: thực hành
Đ D: Đất nặn và
dụng cụ cần thiết.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS hoặc cho HS thực hiện theo nhóm
nhỏ.
- GV lu ý cho HS cách nặn chi tiết
sau đó gắn dính hay kéo vuốt các chi
tiết từ thỏi đất.
- Gợi ý HS ghi nhớ các dáng hoạt
động,có thể sắp xếp hình nặn theo đề
tài.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh chung.

- HS quan sát và cảm
nhận.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài nặn
- HS hoàn thiện bài tập.
- Dọn dẹp vệ sinh
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Nêu một số lỗi mắc phải để HS rút
kinh nghiệm
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 14- lớp 1
Bài 14 vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:

Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS quan
sát nhận xét.
MT:HS nhận biết vẽ
đẹp của trang trí hình
vuông.
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Khăn vuông,
gạch vuông có trang
trí và không trang trí.
- GV cho HS xem một số đồ vật đã
chuẩn bị và hình 1,2 ở vở Tập vẽ.
- GV cho HS xem thêm khăn vuông có
trang trí và khăn vuông không có trang
trí
+ Khăn nào đẹp hơn ? Vì sao?
+ Kể thêm một số đồ vật có trang trí
hình vuông?
- GV kết luận: Các đồ vật hình vuông
nếu biết cách trang trí sẽ đẹp hơn có giá
trị hơn.
- HS nộp bài tập và
lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và
trả lời câu hỏi.

- HS kể thêm một số
đồ vật hình vuông có
trang trí.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ màu.
MT:Biết cách vẽ màu
vào các họa tiết ở
hình vuông.
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV yêu cầu HS quan sát hình3 để
nhận biết
+ Hình chiếc lá ở 4 góc hình vuông
+ Hình thoi ở giữa hình vuông.
+ Hình tròn ở giữa hình thoi.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 để
biết cách vẽ màu.
- GV có thể minh họa nhanh cách vẽ
màu cho HS quan sát
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát tranh và
nhận biết theo gợi ý
của GV.
HS quan sát và lắng
nghe.

- HS quan sát và cảm
nhận.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ đợc màu vào
các họa tiết ở hình
vuông.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý HS chọn màu cẩn thận trớc
khi vẽ.GV theo dõi bổ sung thêm cách
chọn màu và cầm bút.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS vẽ màu vào họa
tiết.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha

hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét
chọn bài đẹp nhất.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 14 - lớp 2
Bài 14: Vẽ trang trí:vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS quan sát
nhận xét.
MT:HS nhận biết vẽ đẹp
của trang trí hình vuông.
PP:Trực quan, vấn đáp.
Đ D:Khăn vuông, gạch
vuông có trang trí và
không trang trí.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 13.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát một số đồ
vật và trả lời câu hỏi:

+ Các đồ vật khi đợc trang trí sẽ nh
thế nào?
+ Các họa tiết dùng để trang trí th-
ờng là hình gì?
+ Các họa tiết đó đợc sắp xếp nh thế
nào?
+ Họa tiết chính vẽ ở đâu, họa tiết
phụ vẽ ở đâu?
+ Họa tiết giống nhau thì vẽ và tô
màu nh thế nào?
- HS nộp bài tập và
lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và
trả lời câu hỏi.
+ Đẹp hơn.
+ Hình hoa là và các
con vật.
+ Đối xứng xen kẽ.
+ Họa tiết chính vẽ lớn
ở trung tâm, họa tiết
phụ vẽ ở nhỏ ở xung
quanh.
+Họa tiết giống nhau
thì tô màu giống nhau.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách vẽ
tranh.
HS biết cách vẽ họa tiết
đơn giản vào hình vuông

và vẽ màu.
PP:Trực quan, vấn đáp.
Đ D: Hình minh họa h-
ớng dẫn, và bài vẽ của
HS năm trớc.
- GV yêu cầu HS xem hình 1 để
nhận biết các họa tiết cần vẽ
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Vẽ đờng trục.
+ Sắp xếp họa tiết dựa vào đờng
trục(nhắc lại, xen kẽ, tự do).
+ Vẽ màu đều, gọn, màu nền đậm
màu họa tiết sáng.
- HS quan sát tranh và
tập nhận biết.
- HS quan sát và lắng
nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:Vẽ tiếp đợc họa tiết
vào hình vuông.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ
học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát
từng HS.
- GV lu ý cho HS vẽ bằng bút chì tr-
ớc rồi vẽ màu, cố gắng vẽ cân đối,
không nên dùng quá 4 màu
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.

- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS vẽ màu vào họa
tiết khi sữa cho cân đối
họa tiết
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá đợc
bài làm của bản thân và
của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát
nhận xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 14 - lớp 3
Bài 14: Vẽ theo mẫu: vẽ con vật quen thuộc
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử

Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS quan
sát nhận xét.
MT:HS biết quan sát
nhận xét đặc điểm,
hình dáng, vẻ đẹp
một số con vật
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Một số tranh
ảnh về các con vật.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 13.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV dùng tranh ảnh giới thiệu các con
vật và nêu câu hỏi:
+ Hãy gọi tên các con vật mà em biết?
+ Em hãy tả lại hình dáng, đặc điểm của
một con vật mà em biết?
+ Em kể tên các bộ phận của con vật?
+ Nêu sự khác nhau giữa các con vật?
- HS nộp bài tập và
lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát
và trả lời câu hỏi.
- Một vài HS cùng trả
lời 1 câu hỏi.
Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS cách
vẽ con vật.
MT: Biết cách vẽ đợc
con vật và vẽ theo trí
nhớ.
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của thiếu nhi
- GV treo tranh minh họa cách vẽ con vật
qua các bớc để HS nhận biết cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trớc( đầu và thân)
+ Vẽ các bộ phận( chân, đuôi, mắt, mũi,
mồm)
+ Tạo dáng cho con vật(đi, đứng, nằm ,
chạy)
+ Vẽ màu phù hợp
- GV vẽ phác hình minh họa lên bảng cho
HS quan sát, ghi nhớ.
- HS quan sát tranh,
nhận biết cách vẽ.
- HS quan sát và cảm
nhận, ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ đợc con vật và
vẽ theo trí nhớ.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng

cụ học tập, hình su
tầm các con vật.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý HS: vẽ cân đối vào phần giấy,
vẽ thêm một số hình khác cho sinh động.
- Gợi ý vẽ màu theo ý thích, có đậm có
nhạt.
- Giúp và động viên một số HS vẽ chậm
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo
sự hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- Vẽ thêm các hình
ảnh cho bức tranh
sinh động.
- HS hoàn thiện bài
vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha
hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: bố
cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học, khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 14 - lớp 4
Bài 14: Vẽ theo mẫu: mẫu có hai đồ vật
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
Mt:HS tìm hiểu
hình dáng, đặc
điểm, tỉ lệ của hai
đồ vật.
PP:Trực quan, vấn
đáp.
ĐD:Một số mẫu vật
theo gợi ý.
Hoạt động khởi động:
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV và HS cùng tham gia trình bày mẫu.
- GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu qua các
câu hỏi:
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm đồ vật gì?
+ Hình dáng tỉ lệ các đồ vật?
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ giữa hai mẫu vật?

+ Mẫu vật nào đứng trớc, vật nào đứng sau?
+ Màu sắc của hai mẫu vật nh thế nào?
- GV gọi HS ngồi các hớng khác nhau để
thấy mẫu vật thay đổi theo hớng nhìn.
- HS nộp bài tập và
lắng nghe NX
- HS chú ý lắng
nghe.
- HS chú ý quan sát
và trả lời câu hỏi.
+ Hai mẫu vật.
- HS quan sát mẫu
và tập nhận xét
- HS quan sát và so
sánh.
Hoạt động 2: Hớng
dẫn HS cách vẽ.
MT:Biết cách vẽ hai
mẫu vật,
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu đồng thời
chỉ cho HS cách vẽ qua các bớc:
+ Vẽ phác khung hình chung, sau đó khung
hình từng mẫu vật.
+ Vẽ đờng trục, tìm tỉ lệ chiều cao, chiều
ngang từng bộ phận.

+ Vẽ nét chính trớc, vẽ chi tiết sửa hình cho
giống mẫu.
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoăc vẽ màu.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát mẫu
theo dõi GV hớng
dẫn
- HS quan sát tham
khảo
Hoạt động 3:
Thực hành
Mt:vẽ đợc hai đồ vật
gần giống mẫu
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ,
dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý cho HS quan sát kĩ trớc khi vẽ,
luôn luôn so sánh hai mẫu vật để tơng quan
tỉ lệ, vẽ xong hình mới vẽ đậm nhạt.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo
sự hớng dẫn của
GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS hoàn thiện bài
vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh

giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo
luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha
hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: bố
cục, hình vẽ, đậm nhạt, tỉ lệ hai mẫu vật.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và
nhận xét bài của bạn
và tập xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 14 - lớp 5
Bài 14: tập trang trí đờng diềm đơn giản vào đồ vật
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1: Quan
sát nhận xét.
MT:Hiểu đợc ý nghĩa
của trang trí đờng
diềm,
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Một số đồ vật có

trang trí đờng diềm.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 13.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát một số đồ vật
và trả lời câu hỏi:
+ Các đồ vật khi đợc trang trí sẽ nh thế
nào?
+ Các họa tiết dùng để trang trí thờng là
hình gì?
+ Các họa tiết đó đợc sắp xếp nh thế
nào?
+ Họa tiết chính vẽ ở đâu, họa tiết phụ
vẽ ở đâu?
+ Họa tiết giống nhau thì vẽ và tô màu
nh thế nào?
- HS nộp bài tập và
lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và
trả lời câu hỏi.
+ Đẹp hơn.
+ Hình hoa là và các
con vật.
+ Đối xứng xen kẽ
+Họa tiết giống nhau
thì tô màu giống nhau.
Hoạt động 2: Hớng
dẫn HS cách vẽ
tranh.

MT: Biết trang trí đợc
đờng diềm
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV yêu cầu HS xem hình 1 để nhận
biết các họa tiết cần vẽ
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Vẽ đờng thẳng song song
+ Chia khoảng cách đều để vẽ họa tiết.
+ Sắp xếp họa tiết dựa vào đờng
trục(nhắc lại, xen kẽ, tự do).
+ Vẽ màu đều, gọn, màu nền đậm màu
họa tiết sáng.
- HS quan sát tranh và
tập nhận biết.
- HS quan sát và lắng
nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:HS phát huy tính
sáng tạo và kỹ năng
thực hành.
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.

- GV lu ý cho HS vẽ họa tiết đều, không
nên dùng quá nhiều màu.
- Khích lệ HS tìm tòi sáng tạo.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS vẽ màu vào họa
tiết sáng màu nền
đậm.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha
hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét:
bố cục, hình vẽ họa tiết, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 15 - lớp 1
Bài 15: tập vẽ bức tranh đơn giản có cây có nhà
Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:HS nhận biết
hình dáng, màu sắc
vẻ đẹp của cây và
nhà.
PP:Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D:Tranh ảnh có
nhà và cây cối.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát một số
tranh ảnh và trả lời câu hỏi:
+Hình dáng của tán lá, màu của lá
nh thế nào?
+ Hình dáng to, nhỏ của thân cây
cành cây?
+ Hình dáng mái nhà, tờng nhà, cửa
sổ, cửa ra vào?
+ Màu sắc của mái nhà, tờng nhà,
cửa?
- GV cho HS xem một số tranh của
thiếu nhi để HS tham khảo.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và trả

lời câu hỏi.
+ Có nhiều hình dáng
khác nhau, màu xanh,
vàng, đỏ
+Thân cây to, cành cây
nhỏ.
+ Mái nhà hình tam giác.
tờng hình chữ nhật, cửa
hình chữ nhật.
+ Mái ngói màu đỏ, tờng
nhà màu vàng, cửa màu
xanh.
- HS quan sát tranh tham
khảo.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ.
MT:Biết cách vẽ cây
vẽ nhà
PP:Trực quan, vấn
đáp.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn vẽ cây đơn
giản, bài vẽ của HS
năm trớc.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Vẽ cây: có thể vẽ thân cành trớc,
vòm lá vẽ sau.
+ Vẽ nhà: có thể vẽ mái trớc, tờng,
cửa sau.

+ Có thể vẽ xong hình rồi mới tô
màu.
- GV yêu cầu HS xem thêm tranh ở
vở tập vẽ.
- HS quan sát và lắng
nghe.
- HS quan sát tranh ở vở
tập vẽ.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ đợc bức tranh
đơn giản.
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý cho HS vẽ cây, nhà theo ý
thích, vẽ cây nhà sao cho vừa khổ
giấy, vẽ màu theo ý thích.
- Động viên, khích lệ một số em còn
lúng túng.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.

MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học, khen
ngợi một số em vẽ tốt.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn.
Tuần 15 - lớp 2
Bài 15: Vẽ theo mẫu vẽ cái cốc ( cái li )
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn HS quan
sát nhận xét.
MT:HS quan sát tìm
hiểu đặc điểm, hình
dáng một số loại cốc.
PP:Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D:Một số cốc có
hình dạng, màu sắc,

chất liệu khác nhau.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 14.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, trả lời
câu hỏi:
+ Những chiếc cốc có hình dáng nh
thế nào?
+ Cốc gồm có những bộ phận nào?
+ Những cái cốc có đặc điểm gì?
+ Chiều cao, chiều ngang của cốc có
gì khác nhau?
+ Cốc có đợc trang trí không?
+ Em thích vẽ cái cốc nào?
- GV chỉ dẫn để HS nhận thấy hình
dáng đợc tạo bởi nét thẳng, nét cong.
- HS nộp bài tập và lắng
nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
+ Khác nhau.
+ Miệng, thân, đáy, quai
+ Có loại miệng rộng
hơn đáy, có loại miệng
đáy bằng nhau, loại có
đế, tay cầm.
+ Có trang trí và không
trang trí.
Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS cách
vẽ.
MT:Biết cách vẽ cái
cốc,
PP:Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV chọn đặt mẫu một cái cốc ở vị
trí thích hợp.
- GV minh họa lên bảng:
+ Vẽ khung hình.
+ Vẽ phác hình các bộ phận cốc bằng
nét thẳng, nét cong.
+ Sửa, hoàn chỉnh hình, trang trí hoặc
vẽ màu.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
của HS.
- HS quan sát mẫu và tập
nhận biết.
- HS quan sát tranh tham
khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ đợc cái cốc
giống mẫu.
PP:Thực hành.
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.

- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV yêu cầu thực hành nh đã hớng
dẫn
- GV lu ý: quan sát kĩ mẫu, chú ý đặc
điểm các bộ phận, trang trí đơn giản.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 15 - lớp 3
Bài 15: Tập nặn tạo dáng: nặn con vật
Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:HS nhận ra đặc
điểm của con vật.
PP:Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D: Một số tranh
ảnh các con vật.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV dùng tranh ảnh giới thiệu con
vật và nêu câu hỏi:
+ Em hãy gọi tên các con vật mà em
biết?
+ Em hãy tả lại hình dáng, đặc điểm
một con vật?
+ Hãy kể tên một bộ phận của con
vật?
+ Nêu sự khác nhau giữa các con
vật?
- GV gọi 2,3 HS cùng trả lời một
câu hỏi
- GV kết luận: muốn vẽ đợc phải
nhớ hình dáng, đặc điểm của con vật
đó
- HS nộp bài tập và lắng

nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và trả
lời câu hỏi.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn cách
nặn
MT: Biết cách nặn
và tạo dáng con vật,
từ đó yêu quý các
con vật.
PP: Trực quan, vấn
đáp, liên hệ
Đ D: Đất nặn
- GV dùng đất nặn để hớng dẫn HS
quan sát
+ Nặn bộ phận chính trớc: đầu,
mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau: chân,
đuôi, tai
+ Ghép, dính thành con vật
+ Tạo t thế đang hoạt động cho con
vật.
- GV thao tác mẫu t thế hoạt động
của con vật cho HS quan sát.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát thao tác mẫu
của GV.
Hoạt động 3:

Thực hành
MT: nặn theo chủ
đề: gia đình con vật
hay đàn gà đang
ăn
PP: thực hành
Đ D: dụng cụ học
tập.
- GV cho HS nặn 1,2 con vật theo ý
thích.
- GV lu ý cho HS nặn từng bộ phận
rồi ghép, dính lại hoặc nặn con vật
từ một thỏi đất
- GV có thể chia nhóm cho HS nặn
theo chủ đề: gia đình con vật hay
đàn gà đang ăn
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài tập.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài tập.
- HS hoàn thiện bài tập.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh
giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát
nhận xét: hình dáng, đặc điểm con
vật, bài nào đẹp?.
- GV nhận xét chung về tiết học.

- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 15 - lớp 4
Bài 15: tập vẽ tranh đề tài chân dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:HS tìm hiểu đặc
điểm, vẻ đẹp của một
số khuôn mặt ngời
PP:trực quan ,vấn đáp,
liên hệ,
Đ D:Một số tranh ảnh
chân dung, tranh đề tài
khác nhau.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV treo tranh ảnh chân dung yêu cầu
HS quan sát tìm hiểu sự khác nhau
giữa tranh chân dung và ảnh chân
dung.
- GV yêu cầu tiếp tục quan sát trả lời
câu hỏi:
+ Đầu ngời có hình dạng gì?

+ Khuôn mặt ngời gồm những bộ phận
gì?
+ Khuôn mặt mọi ngời có giống nhau
không?
+ Chúng ta nhận ra nhau nhờ vào đâu?
- GV tóm tắt: muốn vẽ chân dung đẹp
chúng ta cần quan sát kĩ ngời định vẽ,
hình dáng, đặc điểm khuôn mặt , trang
phục của ngời đó.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát và so
sánh sự khác nhau giữa
tranh và ảnh chân dung.
+ Quả trứng. Trái xoan.
+ Mắt, mũi, miệng, lông
mày, tai.
+ Mỗi ngời đa số không
giống nhau.
+ Chúng ta nhận ra nhau
nhờ đặc điểm mỗi ngời
khác nhau.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ.
MT:Biết cách vẽ chân
dung.
PP: quan sát, vấn đáp,
hớng dẫn.
Đ D:Hình minh họa h-

ớng dẫn, và bài vẽ của
HS năm trớc.
- GV yêu cầu HS xem hình SGK nhận
ra cách vẽ.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:

- GV cho HS xem một số tranh chân
dung.
- HS nêu cách vẽ:
+ Vẽ hình khuôn mặt trớc.
+ Đặc điểm chi tiết trên
khuôn mặt.
+ Vẽ màu, vẽ một phần cơ
thể gồm trang phục
- HS xem hình để rút ra
cách vẽ tranh chân dung.
- HS quan sát GV minh
họa mẫu
- HS xem tranh tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ đợc tranh chân
dung đơn giản.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý cho HS nhớ lại đặc điểm của
ngời thân hay bạn bè để vẽ.

- Lu ý HS sắp xếp bố cục hợp lý và
hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá đ-
ợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và ch-
a hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 15 - lớp 5
Bài 15: tập vẽ tranh đề tài quân đội
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học

Hoạt động 1: Tìm và
chọn nội dung đề
tài.
MT:Hiểu thêm về anh
bộ đội và thêm yêu
quý anh bộ đội cụ
Hồ.
PP: trực quan, vấn
đáp, liên hệ,
Đ D:Một số tranh
ảnh về anh bộ đội và
đề tài anh bộ đội.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về đề
tài anh bộ đội đã chuẩn bị sẵn.
+Tranh vẽ đề tài quân đội thờng có
hình ảnh nào?
+ Tranh vẽ đề tài quân đội có những
nội dung nào?
+ Em có biết quân đội có những binh
chủng nào không?
+ Em có nhận xét gì về trang phục vũ
khí?
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
+Hình ảnh anh bộ đội.
+Bộ đội luyện tập, hành
quân, chiến đấu
+Hải quân, không quân, xe

tăng, bộ binh
+ Mũ có ngôi sao, quân
hàm, phù hiệu các binh
chủng, súng ngắn, súng
dài, xe tăng, máy bay, tàu
chiến
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ tranh.
MT: Cách vẽ tranh
theo đề tài.
PP: Trực quan , vấn
đáp, minh họa.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
- GV gọi HS kiểm tra kiến thức đã học
về vẽ tranh đề tài.
- GV bổ sung và minh họa lên bảng:
+ Tìm và chọn nội đề tài
+ Hình chính vẽ trớc,hình phụ vẽ sau.
+ Vẽ thêm chi tiết cho bức tranh sinh
động.
+ Vẽ màu tơi sáng, hài hòa.
- GV cho HS xem một số bài đẹp tham
khảo.
- HS trả lời 4 bớc vẽ tranh
đề tài đã học
- HS quan sát và lắng
nghe.

- HS quan sát tranh tham
khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Vẽ đợc bức
tranh theo đề tài anh
bộ dội
PP: Thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng
cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV nhắc nhở HS vẽ theo từng bớc đã
học
- GV hớng dẫn cụ thể cho một số HS
còn lúng túng.
- Động viên HS tìm tòi sáng tạo các
nội dung khác để bài thực hành thêm
phong phú.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.

PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.Em thích
bức tranh nào?
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 16 - lớp 1
Bài 16: vẽ hoặc xé dán lọ hoa
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận
xét.
MT: Cảm nhận đợc
vẽ đẹp của một số
lọ hoa.
PP: Trực quan ,
vấn đáp, minh họa.
Đ D: Một số tranh
ảnh lọ hoa, hoặc lọ
hoa thật.

Hoạt động khởi động:
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS xem một số lọ hoa đã đợc
chuẩn bị để các em nhận biết và phân
biệt kiểu dáng, màu sắc của lọ hoa.
+ Lọ có dáng thấp, tròn.
+ Lọ có dáng cao,thon.
+ Lọ có cổ cao, thân phình to ở dới.
+ Lọ có trang trí, lọ trơn không có trang
trí.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát một số lọ
hoa đã đợc chuẩn bị để
phân biệt các kiểu dáng
khác nhau của lọ hoa.
Hoạt động 2: H-
ớng dẫn HS cách
vẽ, cách xé dán lọ
hoa.
Biết cách xé dán,
hoặc vẽ lọ hoa đơn
giản.
PP: Trực quan ,
vấn đáp, minh họa.
Hình minh họa h-
ớng dẫn, và bài vẽ
của HS năm trớc.
* Cách vẽ lọ hoa:
+ Quan sát kĩ, nhớ lại lọ hoa định vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của lọ hoa.

+ Vẽ miệng lọ.
+ Vẽ nét cong thân lọ và đáy lọ.
+ Trang trí, vẽ màu.
* Cách xé dán lọ hoa:
+ Chọn giấy.
+ Vẽ lọ hoa trớc hoặc gấp đôi tờ giấy vẽ
một nửa tờ.
+ Xé hình theo nét vẽ.
+ Dán và trang trí cho đẹp.
- HS quan sát GV minh
họa mẫu
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Hs xé dán,
hoặc vẽ đợc lọ hoa
đơn giản.
PP: Thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ,
dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV lu ý vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với
phần giấy. Nếu dán chọn kích thớc phù
hợp với phần giấy định dán.
- GV nhắc HS chọn 1 trong 2 nội dung
để làm.
- HS xem tranh tham
khảo.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.

- HS ghi nhớ để thực hiện
bài tập
- HS hoàn thiện bài tập.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh
giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của
bản thân và của
bạn.
PP: gợi mở, thảo
luận
- GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha
hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: bố
cục, hình, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 16 - lớp 2
Bài 16: Tập nặn tạo dáng: nặn hoặc vẽ, xé dán con vật

Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học

Hoạt động 1:
Quan sát nhận
xét.
MT:HS tìm hiểu
cách nặn, vẽ, xé dán
con vật.
PP: Trực quan , vấn
đáp, minh họa, liên
hệ.
Đ D:Một số tranh
ảnh con vật có hình
dáng khác nhau.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 15.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu
hỏi:
+ Tên con vật?
+ Con vật gồm những bộ phận gì?
+ Khi nằm, đi, chạy, ăn hình dáng con
vật có thay đổi không?
+ Con vật có màu sắc nh thế nào?
- GV tóm tắt: Để vẽ, xé , nặn đợc con
vật các em cần quan sát nhớ lại hình
dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
mình chọn.
- HS nộp bài tập và lắng
nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát tranh, sản

phẩm trả lời.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Hớng
dẫn HS cách vẽ, xé
dán, nặn con vật.
MT:Biết cách vẽ,
nặn, xé dán con vật
theo ý thích.
PP: Trực quan , vấn
đáp, minh họa.
Đ D:Hình minh họa
hớng dẫn, bài vẽ,
sản phẩm nặn của
HS năm trớc.
* Hớng dẫn HS cách nặn:
- Nặn rời sau đó ghép hình .
- Nặn từ thỏi đất thành hình dạng con
vật.
* Hớng dẫn HS cách vẽ:
- Nhớ lại hình dạng, đặc điểm con vật.
- Ước lợng hình vẽ với phần giấy, vẽ
hình chi tiết, tô màu.
* Hớng dẫn HS xé dán con vật:
- Chọn màu giấy phù hợp với con vật,
xé từng bộ phận sau đó dán vào vở tập
vẽ.
- HS quan sát GV hớng
dẫn cách thực hiện.
Hoạt động 3:
Thực hành

MT: Hs xé dán,
hoặc vẽ đợc con vật
đơn giản.
PP: Thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ,
dụng cụ học tập
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV hớng dẫn bổ sung, động viên
khích lệ HS hoàn thành bài tập.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài tập
- HS hoàn thiện bài tập.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh
giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo
luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và ch-
a hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc, đặc điểm
của con vật.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 16- lớp 3
Bài 16: Vẽ trang trí: vẽ màu vào hình có sẵn
( Đấu vật-
phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ
)
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Giới thiệu tranh
Dân gian.
MT: HD tìm hiểu
thêm về tranh dân
gian Việt Nam.
PP: Quan sát, nghe,
vấn đáp.
Đ D: Một số tranh
Dân gian có đề tài
khác nhau.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 14.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS xem một số bức tranh

và giới thiệu một số nét để HS nhận
biết.
+ Tranh Dân gian là loại tranh đợc in
trên giấy dó từ các bản khắc gỗ, màu
sắc của tranh đợc lấy từ chất liệu tự
nhiên. Các nét viền chắc khỏe kết hợp
các mảng màu tự nhiên tạo nét độc
đáo đậm đà bản sắc dân tộc. Tranh đ-
ợc bán vào dịp Tết nên gọi là tranh
Tết.
+ Tranh có nhiều đề tài khác nhau:
sinh hoạt XH, lao động SX, châm
biếm, ca ngợi anh hùng dân tộc, tranh
thờ, tranh trang trí.
- HS nộp bài tập và lắng
nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ màu.
MT: Biết cách chon
màu và tô màu phù
hợp.
PP: Trực quan, vấn
đáp, minh họa hớng
dẫn.
Đ D: Hình mẫu.Bài
vẽ của HS năm trớc.

- GV cho HS xem kĩ tranh Đấu vật để
các em nhận biết hình dáng, màu sắc
và họat động của các hình ảnh chính,
phụ đợc vẽ trong tranh.
- GV gợi ý HS tìm màu theo ý thích
để vẽ ngời, khố, đai thắt lng, tràng
pháo hay màu nền. Vẽ theo ý thích
không phụ thuộc vào tranh mẫu.
- Có thể vẽ màu nền trớc sau đó vẽ
hình sau.
- HS xem tranh tham
khảo.
- HS chọn màu theo ý
thích để tô màu.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Tô đợc màu theo
yêu cầu của bài.
PP: Thực hành, gợi
mở.
Đ D: hình mẫu
- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- Yêu cầu HS chọn màu thích hợp để
tô.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự h-
ớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện
bài vẽ.

Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và
cha hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận
xét
- GV nhận xét chung về tiết học
- HS quan sát và nhận xét
bài của bạn và tập xếp
loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 16- lớp 4
Bài 16: tạo dáng con vật hoặc ô tô đơn giản
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT: HS tìm hiểu cách
tạo dáng con vật, hoặc
ô tô bằng vỏ hộp
PP: Quan sát, nghe,
vấn đáp.
Đ D:Một vài hình mẫu

tạo dáng đã hoàn
thiện.
Hoạt động khởi động:
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo
dáng bằng vỏ hộp và gợi ý HS tìm
hiểu.
+ Sản phẩm đợc tạo dáng bởi chất liệu
gì?
+ Hình dáng của chúng nh thế nào?
+ Gồm có những bộ phận nào?
+ Màu sắc nh thế nào? Em thích sản
phẩm nào?
- GV tóm tắt: Muốn tạo dáng một con
vật hoặc một đồ vật bằng vật liệu trên
ta cần phải nắm rõ đặc điểm, hình
dáng của chúng để tạo cho phù hợp.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát sản phẩm
do giáo viên giới thiệu.
+ Chất liệu giấy, vỏ
hộp.
+ Hình dáng đa dạng
+ Màu sắc phong phú.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
tạo dáng.
MT:Biết cách tạo dáng
con vật hoặc ô tô bằng

vỏ hộp thep ý thích
PP: Quan sát, nghe,
vấn đáp.
ĐD: Dụng cụ học tập:
vỏ hộp, giấy màu, bút
dạ, băng keo,hồ dán
- GV treo tranh ảnh chụp một số con
vật hoặc các hình có sẵn để HS quan
sát và nhận biết hình dáng , cấu tạo của
chúng.
+ Chọn hình dáng và màu sắc của hộp
để làm các bộ phận cho hợp.
+ Tìm và làm thêm chi tiết cho sinh
động hơn.
+ Ghép và dính bộ phận bằng keo, hồ
dán, băng dính cho hoàn chỉnh.
- HS quan sát hình
minh họa mẫu
- HS xem GV thao tác
mẫu.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:Tạo dáng con vật
hoặc ô tô bằng vỏ hộp
thep ý thích
PP: Thực hành, gợi
mở.
ĐD:Dụng cụ học tập:
vỏ hộp, giấy màu, bút
dạ, băng keo,hồ dán.

- GV cho HS làm bài và bám sát từng
HS.
- GV gợi ý: Chọn con vật đồ vật để tạo
dáng. Trao đổi, tìm hình dáng chung và
các bộ phận của sản phẩm sẽ làm, chọn
vật liệu thích hợp cho sản phẩm.
- GV cho HS thu dọn vệ sinh sau tiết
học.
- HS thực hành theo sự
hớng dẫn của GV.
- HS hoàn thiện bài tập.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá đ-
ợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV cho HS trình bày theo chủ đề và
cùng tham gia nhận xét: rõ đặc điểm
hình dáng chung của sản phẩm.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập
xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 16- lớp 5
Bài 16 : Vẽ theo mẫu: tập vẽ quả dừa hoặc cáI xô đựng nớc
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs

Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử
Giáo án môn Mĩ thuật Tiểu học
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT: HS ôn kiến thức
kỹ năng thực hành.
PP: Quan sát, nghe,
vấn đáp.
Đ D:Một số mẫu,
tranh ảnh tĩnh vật.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 15
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát mẫu vẽ đã đợc
chuẩn bị sẵn
+ Em có nhận xét gì về tỷ lệ của các vật
mẫu?
+ Hình dáng màu sắc của các vật mẫu
nh thế nào?
- GV bổ sung: ở mỗi mẫu vật ngoài
những bộ phận giống nhau thì tùy vào
công dụng của từng vật mẫu có thêm các
chi tiết khác nhau. Khi quan sát mẫu vẽ,
ở các vị trí khác nhau thì tỷ lệ hình dáng
mẫu vật khác nhau.Xác định đúng tỷ lệ
khung hình chung và khung hình riêng
của mẫu vật thì bài sẽ cân đối.
- HS nộp bài tập và

lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý quan sát
và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách
vẽ.
MT: biết cách vẽ quả
dừa , hoặc cái xô.
PP: Quan sát, nghe,
vấn đáp.
Đ D: Minh họa hớng
dẫn, và bài vẽ của HS
năm trớc.
- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ
và gọi 1 HS nhắc lại kiến thức đẫ học.
- GV bổ sung:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng từng mẫu vật.
+ Vẽ tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ.
+ Vẽ chi tiết sao cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt sao cho bài vẽ sinh động.
- HS quan sát hình
minh họa.
- HS nhắc lại kiến
thức đã học.
- Lắng nghe và quan
sát GV bổ sung.

Hoạt động 3:
Thực hành
MT: vẽ đợc đúng mẫu
vật.
PP: Thực hành, gợi
mở.
Đ d: Mẫu vật, vở thực
hành.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lu ý HS sắp xếp bố cục hợp lý.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo
sự hớng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực
hiện bài vẽ
- HS hoàn thiện bài
vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá
đợc bài làm của bản
thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
- GV chọn một số bài hoàn chỉnh và cha
hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: bố
cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận
xét bài của bạn và tập

xếp loại(cân đối, tỷ
lệ, độ đậm nhạt)
-HS lắng nghe.
Tuần 17 - lớp 1
Bài 17: tâp vẽ bức tranh có hình ngôi nhà
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động hs
Giáo viên:
Phan Thị Thùy Dơng
- Trờng Tiểu học TT ái Tử

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×