Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tài liệu thẩm định dự án đầu tư báo cáo ngân lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 24 trang )

KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
BÁO CÁO NGÂN LƯU
BÁO CÁO NGÂN LƯU
Biên soạn bởi:
TRUNG TÂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
KHỐI DOANH NGHIỆP
Người trình bày:
22
Phõn tớch tớn dng
HèNH DNG NGN LU D N
HèNH DNG NGN LU D N
Giai ủoaùn ủau tử
ban ủau
Giai ủoaùn hoaùt ủoọng
Thửùc thu trửứ thửùc chi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
33
Phân tích tín dụng
PHƯƠNG
PHƯƠNG


PHÁP
PHÁP



LẬP BÁO
LẬP BÁO


CÁO
CÁO


NGÂN
NGÂN


LƯU
LƯU

KHÁI NIỆM NGÂN LƯU:

Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự
toán thu chi trong suốt thời gian tuổi
thọ của dự án, nó bao gồm những
khoản thực thu (dòng tiền vào) và
thực chi (dòng tiền ra) của dự án tính
theo từng năm.

Qui ước ghi nhận dòng tiền vào và
dòng tiền ra của dự án đều được xác
định ở thời điểm cuối năm.

Trong phân tích tài chính dự án,
chúng ta sử dụng ngân lưu chứ

không sử dụng lợi nhuận như là cơ
sở để đánh giá dự án.
Vì sao cơ sở
dùng để
đánh giá dự
án không
phải là lợi
nhuận mà
lại là ngân
lưu?
44
Phân tích tín dụng
PHƯƠNG
PHƯƠNG


PHÁP
PHÁP


LẬP BÁO
LẬP BÁO


CÁO
CÁO


NGÂN
NGÂN



LƯU (tt)
LƯU (tt)

Lợi nhuận không phản ánh chính xác thời
điểm thu và chi tiền của dự án, vì vậy không
phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của
dự án theo thời giá tiền tệ.

Nghiên cứu bảng KQKD và bảng ngân lưu
của một khoản đầu tư dưới đây sẽ cho thấy
rõ hơn về việc này:
55
Phân tích tín dụng
PHƯƠNG
PHƯƠNG


PHÁP
PHÁP


LẬP BÁO
LẬP BÁO


CÁO
CÁO



NGÂN
NGÂN


LƯU (tt)
LƯU (tt)
2 nguyên nhân:  doanh thu thực thu thấp hơn doanh thu hạch toán
 sai biệt về t/gian giữa chi phí đ/tư ban đầu với khấu hao
66
Phân tích tín dụng

LƯU LÝ VỀ KHẤU HAO:

Khấu hao là chi phí không bằng tiền mặt (non-cash), nó không xuất hiện
trong báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp.

Chi phí khấu hao có mặt trong thẩm định dự án vì 3 nhiệm vụ:
1. Để tính giá trị còn lại trong lịch khấu hao của tài
sản và giá trị thanh lý trong dòng thu của dự án.
2. Để hạch toán tính thuế trong báo cáo thu nhập.
3. Để lập báo cáo ngân lưu theo phương pháp gián
tiếp nếu cần.
PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU (tt)
PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU (tt)
77
Phân tích tín dụng
PHƯƠNG
PHƯƠNG



PHÁP
PHÁP


LẬP BÁO
LẬP BÁO


CÁO
CÁO


NGÂN
NGÂN


LƯU (tt)
LƯU (tt)

BÁO CÁO NGÂN LƯU CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Không có một nguyên tắc hay quy định nào ấn định
hình thức (form) chuẩn của một báo cáo ngân lưu dự
án.

Nhưng về tổng thể, báo cáo ngân lưu thể hiện Dòng
ngân lưu vào (Inflows) và Dòng ngân lưu ra (Outflows),
sau đó là Dòng ngân lưu ròng (NCF: Net cash flows)


NCF = Inflows - Outflows
88
Phân tích tín dụng

Báo cáo ngân lưu dự án cũng giống như báo cáo ngân lưu DN khi lập
báo cáo tài chính, có thể lập theo 2 phương pháp: trực tiếp & gián
tiếp.

Tuy nhiên, để thấy được tổng quy mô dòng tiền, đơn giản và vì mục
tiêu là tìm dòng ngân lưu ròng (NCF: Net Cash Flows) nên khi thẩm
định dự án ta thường lập theo phương pháp trực tiếp.

Nghĩa là, chỉ thể hiện những khoản thực thu và thực chi
PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU (tt)
PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU (tt)
99
Phân tích tín dụng

Dòng ngân lưu cuối năm: Mặc dù dòng tiền vào, ra sẽ trải
ra vào bất cứ thời gian nào trong năm, nhưng báo cáo ngân
lưu dự án quy ước tất cả thành dòng tiền cuối năm.


Dòng ngân lưu cuối năm 0: Dòng tiền xảy ra vào đầu năm
thứ nhất (năm 1) được ký hiệu là cuối năm không (năm 0)

Năm thanh lý: Dự án có thể dành hẵn một năm để thanh lý
sau khi dự án kết thúc. Ví dụ vòng đời hoạt động có doanh
thu đến năm thứ 12, năm thanh lý sẽ là năm 13. Tuy nhiên, để
đơn giản cũng có thể đưa giá trị thanh lý vào cuối năm 12.

CÁC
CÁC


QUY
QUY


ƯỚC
ƯỚC


TRONG BÁO
TRONG BÁO


CÁO
CÁO


NGÂN
NGÂN


LƯU
LƯU
1010
Phân tích tín dụng
THIẾT
THIẾT



LẬP
LẬP


CÁC DÒNG
CÁC DÒNG


THU/CHI
THU/CHI


CĂN
CĂN


BẢN
BẢN

Thu từ doanh thu: Do bán chịu, doanh thu không đồng nhất với thu
tiền.

Điều chỉnh để có số thực thu:
Doanh thu thực thu trong kỳ = Doanh thu trong kỳ
+
+ giá trị tuyệt đối
phần chênh lệch trong khoản phải thu (nếu khoản phải thu Ck – Đk
<0); hoặc

Doanh thu thực thu trong kỳ = Doanh thu trong kỳ - giá trị tuyệt đối
phần chênh lệch trong khoản phải thu (nếu khoản phải thu Ck – Đk
>=0).

Trong thực tế việc điều chỉnh doanh thu thực thu này được tính toán
đưa vào mục thay đổi nhu cầu vốn lưu động qua các năm.
1111
Phân tích tín dụng

Thu từ đi vay: Căn cứ vào lịch vay và trả nợ vay.

Thu từ thanh lý tài sản: Xảy ra vào năm thanh lý tài sản,
cuối đời dự án.

Dự kiến giá trị thanh lý

Đối với tài sản là nhà xưởng, máy móc, thiết bị: Tốt
nhất là bằng với giá trị còn lại có tính đến yếu tố lạm
phát.

Đối với đất đai: Đất đai là tài sản không tính khấu hao.
Giá trị thanh lý của đất không bao gồm yếu tố tăng giá
đất trên thị trường (nếu không sẽ bóp méo kết quả dự
án). Tốt nhất là bằng với giá trị ban đầu có tính đến
yếu tố lạm phát.
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
1212
Phân tích tín dụng


Chi phí về đất đai:

Đầu tư vào đất so với đầu tư vào dự án.

Cần xử lý đất như một khỏan đầu tư riêng. Không bao giờ kể lãi/lỗ về đất
như khỏan thu/chi đối với khỏan đầu tư về đất nếu như không có sự làm
giảm giá trị trực tiếp đối với đất đai gây ra bởi dự án.

Chi phí về đất của dự án là chi phí cơ hội. Riêng giá trị thuê đất trả hàng
năm (hoặc trả trước trong nhiều năm phân bổ trong vòng đới dự án) được
tính là chi phí vốn cho dự án tính trong khỏang thời gian sử dụng đất.
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
1313
Phân tích tín dụng

Chi cho đầu tư tài sản cố định: Căn cứ vào lịch đầu tư chi phí đầu tư
dư kiến.

Chi mua nguyên vật liệu, hàng hoá: Do mua chịu, chi phí nguyên vật
liệu, hàng hoá cũng không đồng nhất với chi tiền.
Điều chỉnh để có số thực chi:
Trị giá nguyên vật liệu, hàng hoá mua trong kỳ + giá trị tuyệt đối
phần chênh lệch trong khoản phải trả (nếu khoản phải trả Ck – Đk
<0); hoặc
Trị giá nguyên vật liệu, hàng hoá mua trong kỳ - giá trị tuyệt đối
phần chênh lệch trong khoản phải trả (nếu khoản phải trả Ck – Đk
>=0).

Trong thực tế việc điều chỉnh số thực chi này được tính toán đưa vào

mục thay đổi nhu cầu vốn lưu động qua các năm.
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
1414
Phân tích tín dụng

Tiền mặt (Cash Balance- CB): Tiền mặt được giữ để thực
hiện các giao dịch trong quá trình thực hiện dự án.

Phần tăng CB là một ngân lưu ra.

Phần giảm CB là một ngân lưu vào.
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
1515
Phân tích tín dụng

Xử lý các biến số ngân lưu:

Chi phí cơ hội:

Là những khoản thu nhập mà DN phải mất đi do sử dụng nguồn lực của
DN vào dự án.

Không phải thực chi nhưng vẫn được tính vào vì đó là một khoản thu
nhập mà DN phải mất đi khi thực hiện dự án.

Chi phí chìm (sunk cost):

Là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện dự án.


Dù dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng đã xảy ra rồi
 không được tính vào ngân lưu dự án.

Chi phí lịch sử:

Là chi phí cho những tài sản sẵn có của DN, được sử dụng cho dự án.

Được tính vào ngân lưu của dự án hay không là tùy theo chi phí cơ hội
của tài sản:

Nếu chi phí cơ hội = 0 thì không tính;

Nếu TS có chi phí cơ hội thì sẽ được tính.

Trong thực tế, để đơn giản các loại chi phí này ít được đưa vào xem xét
trong quá trình thẩm định.
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
1616
Phân tích tín dụng

Xử lý lạm phát:

Lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một dự án. Vì
vậy khi ước lượng ngân lưu dự án cần ước lượng tỉ lệ lạm phát kỳ
vọng, vì lạm phát cao có thể làm cho lợi ích mang lại từ dự án
trong tương lai không đủ bù đắp cho khoản đầu tư hôm nay.

Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và thu nhập thực tế của dự án

và đồng thời cũng làm tăng chi phí cơ hội của vốn. Nếu dự án có
chi phí cơ hội thực của vốn đầu tư 12%, lạm phát 3%, khi đó chi
phí cơ hội của vốn có tính đến lạm phát hay còn gọi là chi phí cơ
hội danh nghĩa (suất chiết khấu danh nghĩa) sẽ được xác định theo
công thức:

Suất chiết khấu danh nghĩa = Suất chiết khấu thực +Lạm phát +
(Suất chiết khấu thực * Lạm phát)

= 12% + 3% + (12%*3%) = 15,36%
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
1717
Phân tích tín dụng
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)
THIẾT LẬP CÁC DÒNG THU/CHI CĂN BẢN (tt)

Bảng thống kê mức lạm phát tại Việt Nam qua các năm:
(Nguồn: Tổng cục thống lê)
1818
Phân tích tín dụng

Vốn lưu động (working capital): là nhu cầu vốn ngắn hạn
cần thiết khi dự án đi vào hoạt động.

Vốn lưu động ban đầu: là vốn lưu động cần thiết để dự án hoạt động ở
năm đầu tiên. Vốn lưu động ban đầu được tính vào dòng “ngân lưu hoạt
động đầu tư”.

Tăng/giảm nhu cầu vốn lưu động qua các năm hoạt động: là phần vốn lưu

động tăng thêm hoặc giảm đi so với năm trước liền kề phù hợp công suất
hoạt động thực tế từng năm của dự án.

Xác định nhu cầu vốn lưu động dự án:
= [Số dư tiền mặt (Cash Balance CB) + Khoản phải thu (Account Receivable
AR) + Hàng tồn kho (Inventory I) - Khoản phải trả (Account Payable AP)].
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
1919
Phân tích tín dụng

Số dư tiền mặt (Cash Balance CB):

Số dư tiền mặt được giữ để thực hiện các giao dịch trong quá trình
thực hiện dự án.

Thay đổi CB trong kỳ = (CB đầu – CB cuối).

Khoản phải thu (Account Receivable AR):

Khoản thực thu so với Doanh Thu

Doanh thu (Sales);

Khoản thực thu (Cash Receipt).

Khoản thực thu trong kỳ = Doanh thu trong kỳ + Thay đổi AR
trong kỳ.

Thay đổi AR trong kỳ = (AR đầu – AR cuối).


Nếu AR đầu <AR cuối

doanh thu thực thu trong kỳ < doanh thu
hạch toán trong kỳ.

Nếu AR đầu ≥ AR cuối

doanh thu thực thu trong kỳ ≥ doanh
thu hạch toán trong kỳ.
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (tt)
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (tt)
2020
Phân tích tín dụng

Khoản phải trả (Account Payable AP):

Khoản mua hàng trong kỳ (Purchases)

Khoản thực trả trong kỳ (Cash Expenditures)
= Khoản mua hàng trong kỳ + Thay đổi AP trong kỳ.

Thay đổi AP trong kỳ = (AP đầu – AP cuối).

Hàng tồn kho (Inventory I):

Lượng hàng/nguyên vật liệu được giữ để thực hiện các giao dịch/sản xuất
trong quá trình thực hiện dự án.

Việc thay đổi lượng hàng tồn kho sẽ ảnh hưởng đến ngân lưu của dự án.


Phương thức hạch toán: LIFO, FIFO

Thay đổi I trong kỳ = (I đầu – I cuối).
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (tt)
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (tt)
2121
Phân tích tín dụng
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (tt)
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (tt)

Thực tế trong thẩm định dự án, để đơn giản nhu cầu vốn lưu động thường
được tính theo % doanh thu & giá vốn hàng bán. Ví dụ:
2222
Phân tích tín dụng
BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (GIÁN TIẾP)
BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (GIÁN TIẾP)
2323
Phân tích tín dụng
BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (TRỰC TIẾP)
BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (TRỰC TIẾP)
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

×