Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

so sánh một số giống và tổ hợp ngô lai mới trong điều kiện vụ đông 2010 và vụ xuân 2011 tại phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 116 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





TRẦN THÀNH VINH





SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011
TẠI PHÚ THỌ







LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP















THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





TRẦN THÀNH VINH





SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011
TẠI PHÚ THỌ

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. DƢƠNG VĂN SƠN


















THÁI NGUYÊN - 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp
đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn
trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn



Trần Thành Vinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã
được hoàn thành.

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới:


Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học cùng toàn thể cán bộ,
giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Với lòng biết ơn chân thành, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS.
Dương Văn Sơn, Phó Trưởng khoa Khuyến nông và Phát triển Nông thôn,
người đã tận tình chỉ bảo động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận
văn và viết báo cáo.

Phòng chọn tạo giống Viện Nghiên cứu ngô, Hoài Đức - Hà Nội đã cung cấp
nguồn giống và giúp đỡ tôi tận tình để tôi hoàn thành luận văn.

Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Nông - Lâm -Ngư, cùng
các đồng nghiệp và các em sinh viên lớp Trồng Trọt K6 trường Đại học Hùng
Vương Phú Thọ, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài và viết luận văn.

Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè trong suốt
thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn


Trần Thành Vinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iii

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦ U 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
3.1. Ý nghĩa khoa học 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cơ sở khoa họ c củ a đề tà i 3
1.2. Giớ i thiệ u chung về cây Ngô 4
1.2.1. Phân loạ i thự c vậ t 4
1.2.2. Các loại giống ngô 4
1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu ngô trên thế giới 7
1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứ u ngô ở Việt Nam 14
1.5. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứ u ngô tại Phú Thọ 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Nội dung nghiên cứu 29
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29
2.3.3. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 30
2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 31
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 34
Chƣơng 3: KẾ T QUẢ THẢ O LUẬ N 35
3.1. Đá nh giá khả năng sinh trưởng , phát triển của cá c giống v à t hợp ngô lai thí
nghiệ m trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 35
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống và t hợp ngô lai thí nghiệm
trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 36


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iv
3.1.2. Đc điểm hình thái của các giống và t hợp ngô lai thí nghiệm trong
điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 40
3.2. Khả năng chố ng chị u của cá c giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m trong điều
kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 50
3.2.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống và tổ hợ p ngô lai thí
nghiệm 50
3.2.2. Khả năng chống đ của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm 54
3.2.3. Trạng thái cây , trạng thái bắp , độ bao bắ p và đc điểm hình thái bắp
của các giống, tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m 54
3.3. Các yếu tố cấu thành năng suấ t và năng suấ t của cá c giống và tổ hợ p ngô lai thí
nghiệ m trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 56
3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống và t hợp ngô lai thí
nghiệ m 57
3.3.2. Năng suấ t củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m 64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69
1. Kết luận 69
2. Đề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

v
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT



Đ/C : Đối chứng
PTNT : Phát triển nông thôn
TGST : Thời gian sinh trưởng
Cao ĐB : Cao đóng bắp
CĐB/CC : Cao đóng bắp/cao cây
LAI : Chỉ số diện tích lá
NSTT : Năng suất thực thu
NSLT : Năng suất lý thuyết
Đ.kính bắp : Đường kính bắp
P
1000
hạt : Khối lượng nghìn hạt
NXB : Nhà xuất bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của thế giới giai đoạn 2005 - 2010 8
Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới năm 2020 9
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009 15
Bảng 1.4: Dự bá o về nhu cầ u Ngô Việ t Nam 2012 - 2015 17
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2010 26
Bảng 2.1: Nguồn gốc các giống và tổ hợ p ngô lai tham gia thí nghiệm 28
Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống và tổ hợ p ngô lai
thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 36
Bảng 3.3: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống và tổ hợ p ngô lai thí
nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 41
Bảng 3.4: Tốc độ ra lá của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và

vụ Xuân 2011 45
Bảng 3.5: Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống và tổ hợ p ngô lai vụ
Đông 2010 và vụ Xuân 2011 48
Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ
Đông 2010 và vụ Xuân 2011 51
Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống và tổ hợ p ngô lai . thí
nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 55
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống và tổ hợ p ngô lai trong
điều kiện vụ Đông 2010 58
Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống và tổ hợ p ngô lai trong
điều kiện vụ Xuân 2011 59
Bảng 3.10: Năng suấ t lý thuyế t và năng suấ t thự c thu củ a cá c giống và tổ hợ p ngô
lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 65
Bảng 3.11: So sánh năng suất thực thu của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm
vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 66


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang
Hình 3.1: Thờ i gian sinh trưở ng củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m 40
Hình 3.2: Chiề u cao cây và chiề u cao đó ng bắ p củ a cá c giống và t hợp ngô lai
trong điều kiện vụ Đông 2010 tại Phú Thọ 43
Hình 3.3: Chiề u cao cây và chiề u cao đó ng bắ p củ a cá c giống và t hợp ngô lai
trong điều kiện vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 43
Hình 3.4: Số lá trên cây củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m vụ Đông 2010
và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 47

Hình 3.5: Phương trình tương quan giữa chỉ số diện tích lá (LAI) và NSTT của các
giống, t hợp lai thí nghiệm trong vụ Đông 2010 49
Hình 3.6: Phương trình tương quan giữa chỉ số diện tích lá (LAI) và NSTT của các
giống, t hợp lai thí nghiệm trong vụ Xuân 2011 49
Hình 3.7: Phương trình tương quan giữa số hàng hạt/bắp và năng suất thực thu của
các giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 62
Hình 3.8: Phương trình tương quan giữa số hạt/hàng và năng suất thực thu của các
giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 63
Hình 3.9: Phương trình tương quan giữa P
1000
hạt và năng suất thực thu của các
giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 63
Hình 3.10: NSTT của các giống và t hợp lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân
2011 tại Phú Thọ 67




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1
MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngô (Zea mays L.) thuộc chi Maydeae, thuộc họ hòa thảo Gramineae, là cây
lương thực có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và nền kinh tế toàn cầu.
Nhờ có sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà nhiều loại giống ngô mới ra đời, có
năng suất và chất lượng cao, không ngừng góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế, giải
quyết nhu cầ u lương thự c củ a con ngườ i. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á và
Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực chính với phương thức rất đa dạng

tùy thuộc vùng địa lý và tập quán từng nơi. Cây ngô còn là cây thực phẩm có giá trị
cao về dinh dưỡng, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau - một thức ăn cao cấp
đang được ưa chuộng.
Trên thị trường quốc tế, ngô đứng hàng đầu trong danh sách những mặt hàng
có khối lượng hàng hóa giao dịch ngày càng tăng, tỷ trọng lưu thông lớn, thị trường
tiêu thụ rộng, sự cạnh tranh gay gắt. Thu nhập về ngoại tệ của ngô luôn là nguồn lợi
lớn đối với nhiều nước. Cây ngô còn là đối tượng nghiên cứu cho ngành di truyền
học tế bào vì bộ nhiễ m sắ c thể ít (2n = 20), các dòng, giống dễ lai tạo và có ưu thế
lai cao. Đồng thời trong công tác đột biến, những nghiên cứu ngày càng được đẩy
mạnh hơn, nhằm tạo ra các giống ngô giàu lizin và cải tiến thành phần hóa học.
Việ t Nam nằ m trong vù ng sinh thá i nhiệ t độ cao; cây ngô đã đượ c đưa và o sả n
xuấ t cá ch đây 300 năm. Tuy số lao động làm nghề nông chiếm gần 80%, nhưng khả
năng thâm canh, sử dụng giống, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất vẫn
chưa được chú trọng. Bởi lẽ đó, năng suất và chất lượng ngô chưa cao. Mặt khác
trong 10 năm trở lại đây sản xuất của nước ta đã không ngừng tăng lên cả về diện
tích lẫn năng suất, nhưng do dân số tăng nhanh nên sản lượng ngô sản xuất ra vẫn
chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của thị trường.
Từ khi Phú Thọ được tái lập, vấn đề lương thực được đặt ra là bức bách và cần
thiết. Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,
vụ mùa thường bị ngập úng, khả năng tăng diện tích lúa mùa gặp khó khăn, thì cây
ngô đóng vai trò quan trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

2
Những năm gần đây chương trình ngô lai quốc gia đã có sự phát triển mạnh
mẽ về diện tích, năng suất, sản lượng góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương
thực trong nước. Ngoài việc tăng cường đầu tư thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất,
dựa trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, thì việc nghiên cứu ,
khảo sát và đánh giá sự thích ứng của các giống mới cng như các t hợp lai triể n

vọng tại các điều kiện sinh thá i khá c nhau là rất cần thiết trong quá trì nh phá t triể n.
Trước những thực trạng đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “So sánh một
số giống và t hp ngô lai mới trong điều kiện vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại
Phú Thọ”
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống và t hợp ngô lai.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh, chống chịu với các điều kiện ngoại
cảnh bất lợi của các giống và t hợp ngô lai nghiên cứu.
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống và t hợp
ngô lai nghiên cứu.
- Đề xuấ t đượ c mộ t số giố ng và t hợp ngô lai phù hợ p cho điề u kiệ n sả n xuấ t
ở địa phương.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy nguồn vật liệu của Viện Nghiên cứu Ngô
là phong phú và đa dạng, có thể tiếp tục khai thác, đáp ứng công tác chọn tạo các
giống ngô cho nhiều vùng sinh thái khác nhau, nhất là chọn giống cho vùng sinh thái
trung du miền núi - cơ sở xây dựng cơ cấu giống ngô mới cho hiệu quả kinh tế cao.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được giống, t hợp ngô lai mới có triển vọng cho năng suất cao, n
định, phù hợp với điều kiện vùng trung du Phú Thọ. Mở rộng được mô hình ra sản
xuất tại một số địa phương của tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa họ c củ a đề tà i

Trướ c nhữ ng năm 90, nướ c ta chỉ gieo trồ ng cá c giố ng ngô thụ phấ n tự do , các
giố ng ngô lai tuy có đượ c nghiên cứ u nhưng diệ n tí ch trong sả n xuấ t không đá ng
kể . Những năm gần đây chương trình ngô lai quốc gia đã có sự phát triển mạnh mẽ
về diện tích, năng suất, sản lượng góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực
trong nước. Việc tăng cường đầu tư thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất dựa trên cơ
sở áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật , đặc biệt là việc nghiên cứu, sử dụng
và đưa các giống ngô lai có năng suất cao, n định vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu
cầ u về ngô ngà y cà ng tăng.
Các giống ngô lai khác nhau có khả năng thí ch ứ ng vớ i điề u kiệ n sinh thá i thổ
nhưỡ ng ở mỗ i vù ng khá c nhau . Để xá c đị nh đượ c giố ng ngô tố t cho mộ t vù ng sả n
xuấ t nà o đó cầ n tiế n hà nh khả o nghiệ m , trồ ng thử nghiệ m qua mộ t và i vụ sả n xuấ t
để đánh giá kh ả năng thích ứng của giống đó . Do đó , để xác định tính thích nghi
của giống nào đó trước khi đưa vào sản xuất trên diện rộng phải tiến hành bố trí
gieo trồ ng tạ i nhiề u vù ng có đặ c điể m sinh thá i khá c nhau nhằ m đá nh giá khả năng
thích ứng, độ đồ ng đề u , tính n định, khả năng chống chịu sâu bệnh , mứ c độ chị u
đấ t chua, mặ n, khả năng cho năng suất , hiệ u quả kinh tế củ a giố ng đó so vớ i cá c
giố ng đang gieo trồ ng đạ i trà hiệ n có tạ i mộ t khu vự c hoặ c mộ t đị a phương nà o đó .
Vì vậy khảo nghiệm và so sánh là một trong những khâu rất quan trọng trong công
tác chọn giống.
Xuấ t phá t từ nhu cầ u về giố ng ngô củ a tỉ nh Phú Thọ , chúng tôi tiến hành
nghiên cứ u đề tà i: “So sánh một số giống và t hp ngô lai mới trong điều kiện vụ
Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ” để xác định được những giống , t hợp
ngô lai có triể n vọ ng đưa và o sả n xuấ t đạ i trà , góp phần làm tăng năng suất và sản
lượ ng ngô củ a tỉ nh, đem lạ i lợ i nhuậ n cao nhấ t và gó p phầ n nâng cao thu nhậ p cho
bà con nông dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

4
1.2. Giớ i thiệ u chung về cây Ngô

1.2.1. Phân loạ i thự c vậ t
Ngô thuộ c họ hò a thả o Poacea tộ c Tripsaceae (Maydeate). Tên khoa họ c là
Zea mays L.











Ngô được phân thành các loài phụ: ngô bọc, ngô n, ngô bột, ngô đường, ngô
răng ngựa, ngô nửa răng ngựa, ngô tẻ - ngô đá rắn, ngô nếp, ngô đường bột.
Ngoài ra ngô còn được phân loại theo sinh thái học, nông học, thời gian sinh
trưởng và thương phẩm.
Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của ngô tại châu Mỹ như ngô là sản
phẩm thuần dưỡng trực tiếp từ cỏ ngô (Zea mays ssp. parviglmis) một năm ở Trung
Mỹ, có nguồn gốc từ thung lng sông Balsas ở miền nam Mexico. Cng có giả
thuyết khác cho rằng ngô sinh ra từ quá trình lai ghép giữa ngô đã thuần hoá nhỏ
(dạng thay đi không đáng kể của ngô dại) với cỏ ngô thuộc đoạn Luxuriantes.
Song điều quan trọng nhất nó đã hình thành vô số loài phụ, các thứ và nguồn dị hợp
thể của cây ngô, các dạng cây và biến dạng của chúng đã tạo cho nhân loại một loại
ng cốc có giá trị đứng cạnh lúa mì và lúa nước.
1.2.2. Các loại giống ngô
Dựa trên cơ sở di truyền và quá trình chọn tạo giống, giống ngô được chia ra
thành 2 loại chính: Giống ngô thụ phấn tự do và giống ngô lai.
BẢNG KHA HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THC VẬT CỦA CÂY NGÔ


Họ: Họ hoà thảo, bộ rễ chùm, lá mọc thành 2 dãy, gân lá song song, bọc lá
chè dọc, có thìa lìa, mấu đốt đặc, hoa mọc thành bông nhỏ có mày.
Tộc: Maydeae (Tripsaceae) hoa đực và hoa cái mọc ở những bông nhỏ
khác nhau trên cùng một cây, thân đặc có sáp.
Chi: Chi Zea hạt mọc ở trục bông (lõi ngô) ở phía bên cây, sau khi chín hạt
to và mày nhỏ.
Loài: Loài Zae mays nhánh mẹ phát triển vòi nhụy (râu) rất dài, số hàng
hạt tương đối nhiều, xếp song song trên trục bông (lõi ngô).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5
1.2.2.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Open Pollinated Variety)
Giống ngô thụ phấn tự do là mộ t danh từ chung để chỉ các loại giống mà trong
quá trình sản xuất hạt giống, con người không can thiệp vào quá trình thụ phấn,
chúng được tự do thụ phấn. Gọi như vậy nhằm phân biệt chúng với loại giống lai sẽ
được nói ở phần sau.
Theo nghĩa rộng, giống ngô thụ phấn tự do bao gồm các loại sau: Giống ngô
địa phương, giống tng hợp, giống hỗn hợp.
* Giống ngô địa phương (Local Variety)
Là giống tồn tại trong thời gian dài ở một địa phương nhất định, có các đặc
điểm, đặc trưng xác định khác với các giống khác và các đặc điểm này được di
truyền cho thế hệ sau. Giống này thích nghi cao ở điều kiện địa phương, chất lượng
tốt, năng suất n định nhưng không cao, và là nguồn vật liệu khởi đầu quan trọng
trong công tác chọn giống mới.
Hiện nay, các giống địa phương cơ bản đã được thay thế bằng các giống đã cải
tiến và các giống lai. Tuy nhiên ở một số vùng xa xôi, hẻo lánh vẫn sử dụng giống
ngô địa phương, bao gồm các giống ngô như: Gié Bắc Ninh, Lừ Phú Thọ, Xiêm
trắng…(Ngô Hữu Tình, 1997) [22].

* Giống ngô tng hp (Synthetic Variety)
Là thế hệ tiến triển của giống lai nhiều dòng bằng con đường thụ phấn tự do.
Nói cách khác: giống tng hợp là giống được tạo ra bằng con đường tự do thụ phấn
giữa các dòng tự phối.
Giống tng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp vào sản xuất còn là nguồn vật liệu
tốt cho công tác rút dòng để tạo giống lai (Ngô Hữu Tình, 1997) [22], các giống
tng hợp ni tiếng ở nước ta như: TH2A, TH2B, TH nếp trắng…
* Giống ngô hỗn hp (Composite)
Là thế hệ tiến triển của t hợp các nguồn vật liệu ưu tú có nền di truyền khác
nhau thông qua con đường tự do thụ phấn. Nói cách khác: giống hỗn hợp là giống
tạo ra bằng con đường tự do thụ phấn giữa các giống thụ phấn tự do.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

6
Nguồn vật liệu này bao gồm các giống thụ phấn tự do, giống tng hợp, lai kép,
lai ba…được lựa chọn theo các chỉ tiêu như: năng suất, thời gian sinh trưởng, đặc
điểm hạt, tính chống chịu,…song chúng phải có đặc điểm quý và có khả năng kết
hợp tốt.
Giống hỗn hợp có vai trò quan trọng trong sản xuất ngô ở các nước đang phát
triển thuộc vùng nhiệt đới những năm qua (Ngô Hữu Tình, 1997) [22], các giống
hỗn hợp ni tiếng ở nước ta như: VM1, TSB2, Q2,…
1.2.2.2. Giống ngô lai (Hybrid)
Ngô lai là thành tựu khoa học nông nghiệp ni bật của thế kỷ XX, là kết quả của
việc ứng dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống hay là kết quả của tác động gen trội.
Trong sản xuất hiện nay, ngô lai được chia làm 2 loại chính: Giống ngô lai
không quy ước và giống ngô lai quy ước.
* Giống ngô lai không quy ước (Non - Conventional hybrid)
Là giống ngô lai trong đó ít nhất có một bố hoặc mẹ không thuần.
Các giống ngô lai không quy ước cho năng suất cao hơn các giống thụ phấn tự

do, nhưng tiềm năng năng suất thấp, chỉ ở mức 6 - 7 tấn/ha, độ đồng đều về bắp và
cây chưa cao. Do đó giống ngô lai không quy ước thường được đưa vào sản xuất ở
các nước đang phát triển.
Hiện nay các nước đang phát triển, đang sử dụng hiệu quả của thể loại này chủ
yếu là lai đỉnh kép và lai đỉnh kép cải tiến. Trong tương lai khi có đủ điều kiện về
kinh tế và kỹ thuật có lẽ vai trò của các giống ngô lai không quy ước sẽ thu hẹp và
thay thế dần bằng các giống lai quy ước (Ngô Hữu Tình, 1997) [22].
Ở nước ta, nhóm ngô lai không quy ước được sử dụng chủ yếu trong những
năm 1980 vì chương trình ngô lai Việt Nam lúc đó mới bắt đầu. Đó là những giống
như: LS-3, LS-4, LS-7, LS-8 với tiềm năng năng suất đạt 3 - 7 tấn/ha. Hiện nay một
số nơi ở miền núi vẫn sử dụng giống LS-7, LS-8.
* Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid)
Là giống ngô lai được tạo ra bằng cách lai các dòng thuần với nhau.
Dựa vào số dòng thuần tham gia tạo giống, giống lai quy ước được phân thành:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

7
- Giống lai đơn (A x B): là giống lai giữa hai dòng thuần. Các giống ngô được
tạo bằng lai đơn có năng suất cao, phẩm chất tốt được ưa chuộng là giống LVN10,
LVN 4, LVN20, LVN99…
- Giống lai ba [(A x B) x C]: được tạo thành bằng cách lai giữa giống lai đơn
với một thuần. Những giống lai ba đang được sử dụng như: LVN17, LVN27,
LVN29…
- Giống lai kép [(A x B) x (C x D)]: Là giống lai tạo ra bằng cách lai giữa hai
giống lai đơn với nhau. Các giống lai kép như: Biossed 9670, P11, LVN12…
Lai đơn là giống lai ưu tú nhất, thể hiện ưu thế lai cao nhất song giá thành sản
xuất hạt giống cao nên giá bán đắt. Giống lai ba và lai kép chỉ là biện pháp làm
giảm giá giống nhằm ph cập nhanh giống lai vào sản xuất, không có ý nghĩa gì về
việc cải thiện tính di truyền của giống.

Cùng với ý nghĩa trên, trong sản xuất có thể gặp một số giống lai cải tiến như:
+ Lai đơn cải tiến: là giống lai giữa một dòng thuần và một giống lai dòng chị
em, ví dụ: (A x A’) x B hoặc giữa hai cặp lai dòng chị em (A x A’) x (B x B’).
+ Lai ba cải tiến: là lai giữa một lai đơn và một cặp lai dòng chị em;
Ví dụ: (A x B) x (C x C’).
1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu ngô trên thế giới
Trên thế giới hiện nay có khoảng 75 nước trồng ngô bao gồm cả các nước phát
triển và các nước đang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000 ha ngô. Trong 25
nước sản xuất ngô hàng đầu thế giới có 8 nước phát triển, 17 nước đang phát triển.
Có khoảng 200 triệu nông dân trồng ngô trên toàn cầu, 98% là nông dân ở các nước
đang phát triển. Mặc dù diện tích trồng ngô của Châu Á nhỏ hơn Châu Mỹ La tinh
nhưng 75% số người trồng ngô là ở Châu Á, 15 - 20% ở Châu Phi và 5% ở Châu
Mỹ La tinh (FAOSTAT, 2009) [32].
Trong các cây ng cốc thì ngô đứng thứ ba về diện tích, đứng đầu về năng suất
và sản lượng. Ngành sản xuất ngô trên thế giới liên tục tăng từ đầu thế kỷ XX đến
nay, nhất là trong hơn 40 năm gần đây, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về
năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Vào năm 1961, năng suất ngô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

8
trung bình của thế giới đạt 20 tạ/ha, năm 2004 đạt 49,9 tạ/ha… Năm 2007, theo
USDA, diện tích ngô đã vượt qua lúa nước, với 157 triệu ha, năng suất 49,6 tạ/ha và
sản lượng đạt kỷ lục với 789,5 triệu tấn. Đế n năm 2010, diện tích ngô đạt 184,9
triệu ha, năng suất 51,6 tạ/ha và sản lượng là 823,9 triệu tấn, trong đó lúa m diện
tích đạt 223,6 triệu ha, nhưng năng suất chỉ đạt 31 tạ/ha và sản lượng 693,2 triệu
tấn; lúa nước là 159,0 triệu ha, năng suất 43 tạ/ha, sản lượng 683,7 triệu tấn.
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lưng ngô của thế giới giai đoạn 2005 - 2010
Năm
Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tạ/ha)
Sản lƣợng (triệu tấn)
2005
147,5
48,4
713,4
2006
148,8
47,5
706,7
2007
157,0
49,6
789,5
2008
161,1
51,3
826,2
2009
159,5
51,2
817,1
2010
184,9
51,6
823,9
Nguồn: FAOSTAT, 2011 [33]
Theo dự báo của việc nghiên cứu chương trình lương thực thế giới, năm 2020
tng nhu cầu ngô của thế giới là 825 triệu tấn, trong đó 15% dùng làm lương thực,
69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp. Ở

các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng ngô làm lương thực nhưng ở các nước
đang phát triển ngô sử dụng làm lương thực chiếm 22%, (Trần Hồng Uy, 2002) [15].
Thực tế cho thấy, nhu cầu ngô trên thế giới từ 2007 đến 2020 sẽ thay đi rất
lớn, đặc biệt ở các nước phát triển. Trong đó Đông Á và cận Sahara - Châu Phi là
hai khu vực có mức độ thay đi lớn nhất dự báo nhu cầu năm 2020 tăng 85% và
79%. Nguyên nhân là do dân số thế giới tăng nhanh, nhu cầu sử dụng thực phẩm có
nguồn gốc động vật tăng đòi hỏi cần lượng ngô lớn dùng cho chăn nuôi. Vấn đề đặt
ra là 80% nhu cầu ngô thế giới tăng (từ 586 triệu đến 852 triệu tấn) lại tập trung ở
các nước đang phát triển. Trong khi đó chỉ khoảng 10% sản lượng ngô từ các nước
công nghiệp có thể xuất sang các nước đang phát triển. Vì vậy các nước đang phát
triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình bằng cách thúc đẩy sản xuất ngô trong nước
phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

9
Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới năm 2020
Vùng
Năm 2007
(triệu tấn)
Năm 2020
(triệu tấn)
% thay đổi
Thế giới
586
852
45
Các nước đang phát triển
295
508

72
Đông Á
136
252
85
Nam Á
14
19
36
Cận Sahara - Châu Phi
29
52
79
Mỹ la tinh
75
118
57
Tây và Bắc Phi
18
28
56
Nguồn: IPRI, 2003 [38]
Nhận thấy cần thiết phải đưa sản lượng ngô tăng lên theo hướng nâng cao năng
suất/đơn vị diện tích, nhiều quốc gia đặc biệt là các nước phát triển đã tăng cường
sử dụng giống mới với điều kiện thâm canh tối ưu nhất nên năng suất và sản lượng
ở các nước này có sự tăng trưởng rõ rệt như: Hoa Kì, Pháp…
Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới: Tng sản lượng ngô tiêu thụ trên thế giới
có sự thay đi theo các năm: Năm 2000, lượng ngô tiêu thụ trên thế giới là 604,9
triệu tấn trong đó Mỹ là nước sản xuất và tiêu thụ ngô nhiều nhất trên thế giới, tiêu
thụ 197,0 triệu tấn (chiếm 32,65%); tiếp đến là Trung Quốc 120 triệu tấn (chiếm

19,83%); Brazin 35,4 triệu tấn (chiếm 5,85%) và Mêxicô 4,01 triệu tấn. Năm 2002
lượng xuất nhập khẩu ngô của thế giới 72,5 triệu tấn. Các nước Đông Á là các nước
nhập khẩu ngô chủ yếu trên thế giới (năm 2000: Nhật Bản nhập 16 triệu tấn, Nam
Triều Tiên 8 triệu tấn, Đài Loan là 5,1 triệu tấn, Malayxia 2,4 triệu tấn. Ai Cập
(Châu Phi) nhập khẩu 4,5 triệu tấn, Côlômbia (Trung Mỹ) nhập khẩu 2 triệu tấn.
Ngô nhập khẩu chủ yếu để cung cấp cho ngành chăn nuôi làm thức ăn cho gia
súc…). Trong những năm gần đây giá ngô trên thế giới tăng vọt so với những năm
trước, nếu như giai đoạn 2002 - 2003 giá ngô vàng số 2 của Mỹ là 88 USD/tấn thì
hiện nay đã tăng gần gấp đôi với 150,6 USD/tấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

10
Như vậy trên toàn cầu trong những năm gần đây và thời kì sắp tới diện tích và
thị trường ngô không có biến động lớn, chỉ có sự biến động tương đối nhanh về
năng suất ngô. Năng suất ngô tăng mạnh sẽ đem lại sự tăng về sản lượng đặc biệt là
các nước đang phát triển, các nước này có sự tăng diện tích ở những nơi có khả
năng gieo trồng ngô, nhưng là một tỉ lệ nhỏ.
Hiện nay thị trường ngô trên thế giới được đánh giá là một thị trường tương
đối khả quan. Với tình hình sản xuất và tiêu thụ hiện nay thì cây ngô sẽ càng khẳng
định được vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới.
Trong quá trình nghiên cứu về ngô, hiện tượng ưu thế lai ở cây ngô được các
nhà khoa học quan tâm từ rất sớm. Sử dụng ưu thế lai trong tạo giống ngô lai được
nhà nghiên cứu Wiliam, Janes Beal người Mỹ bắt đầu nghiên cứu từ năm 1876,
Ông thu được những cặp lai hơn hẳn các giống bố mẹ về năng suất từ 10 - 15% [7].
Năm 1904, nhà khoa học G. Shull tiến hành tự phối cưỡng bức ngô để thu
được các dòng thuần và tạo ra những giống ngô lai đơn từ những dòng thuần. Ông
là người đầu tiên công bố về năng suất cao hơn hẳn của các giống lai đơn so với các
giống lai khác thời bấy giờ. Những công trình nghiên cứu về ngô lai mà Shull công
bố vào năm 1908, 1909 đã đánh dấu bắt đầu thực sự của chương trình tạo giống.

Ngô lai đơn đã đem lại năng suất rất cao cho người trồng ngô tuy nhiên giá thành
rất cao và khả năng thích nghi hẹp nên sự phát triển cây ngô lai trên diện rộng rất
hạn chế, các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm cách cải tiến sáng tạo ra quy trình sản
xuất hạt giống mới năng suất cao mà giảm được giá thành.
Năm 1917, Jones đã đề xuất sử dụng hạt lai kép trong sản xuất để giảm giá
thành hạt giống. Nhờ việc sản xuất lượng lớn hạt giống với giá thành hạ nên đã tạo
điều kiện cho cây ngô lai phát triển mạnh mẽ ở Mỹ và các nước có kỹ thuật trồng
ngô tiên tiến trên thế giới [11].
Năm 1966, Trung tâm cải tiến ngô và lúa m Quốc tế (CIMMYT) được thành
lập tại Mêxicô. Nhiệm vụ của Trung tâm là nghiên cứu và đào tạo về ngô, lúa m
tại các nước đang phát triển. Trung tâm đã đưa ra giải pháp là tạo giống ngô thụ
phấn tự do (OPV), làm bước chuyển tiếp ngô địa phương và ngô lai. Hơn 30 năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11
hoạt động Trung tâm đã góp phần đáng kể vào việc xây dựng, phát triển và cải tiến
hàng loạt vốn gen, quần thể và giống ngô trên 80 quốc gia trên thế giới [7].
Việc ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại vào công tác chọn tạo giống ngô
của các nhà khoa học trên thế giới đã đạt được những thành công lớn đó là:
- Tạo dòng thuần bằng phương pháp nuôi cấy Invitro (nuôi cấy bao phấn,
Petolio, Jones, Thomson, 1998).
- Thụ tinh trong ống nghiệm (Bajat, 1997) Hanptili và Wiliam, 1989, K.san,
leorz 1993) đã thành công khôi phục nguồn gen trong tự nhiên.
- Nuôi cấy bao phấn tách rời cho thụ tinh (Pescipenlli, 1989, Comas, 1984,
Buter, 1992). Đa bội thể và tái sinh lưỡng bội (Wilrolm và Wau, 1993).
Bên cạnh việc nghiên cứu tạo giống ngô có năng suất cao các chuyên gia tạo
giống tại CIMMYT (2001) đã nghiên cứu phát triển ngô chất lượng Protein QPM.
Các nhà nghiên cứu đã và đang sử dụng phương pháp đánh dấu AND giúp
việc chuyển gen chất lượng Protein vào những giống ngô thường ưu tú. Cuộc cách

mạng về ngô QPM được CIMMYT, một số nước và công ty tư nhân nghiên cứu
thành công ở Mỹ, Nam Phi, Braxin. Ngô QPM được đưa vào sản xuất sẽ đem lại
hiệu quả vô cùng to lớn khi dùng làm thức ăn chăn nuôi và làm lương thực cho
người. Ở Châu Á, có ba nước đang có chương trình phát triển ngô QPM là Trung
Quốc, Ấn Độ, Việt Nam (Trần Hồng Ủy, 2002) [15].
Ngoài việc chú ý đến công tác chọn tạo giống , mở rộ ng diệ n tí ch gieo trồ ng ,
việ c chủ ý đế n kỹ thuậ t trồ ng trọ t cũ ng là hướ ng nghiên cứ u củ a nhiề u nhà khoa
học thế giới để đạt được mục tiêu về năng suất ở ngô.
Thay đi mật độ cây trồng trong điều kiện khô hạn để đạt được sự cân bằng
giữa số lượng cây che phủ và hạn chế độ ẩm đất, luôn là một kỹ thuật trồng trọt dễ
được chấp thuận. Với các giống ngô lai mật độ cây được khuyến cáo trong điều
kiện tưới nước, ở mức phân bón như hiện nay ít nhất cng cao hơn từ 50 đến 100%
khi gieo trồng so với các giống ngô thụ phấn tự do (Arnon, 1974) [27].
Mức tăng năng suất của ngô khi có tưới phụ thuộc cả mật độ gieo, có liên
quan với độ chiếu sáng khác nhau cng như với cường độ quang hợp khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

12
Theo tác giả Krugilin (1988) [39], khi gieo với khoảng cách 70 x 70 cm năng suất
cao nhất thu được khi gieo 3 - 4 cây/ hốc (61 - 80 ngàn cây/ha) và một bắp bình
thường /cây. Còn khi gieo 2 cây/hốc, năng suất bị giảm nhiều, trong điều kiện có
tưới, ở Bắc Kapcazơ, các giống chín sớm cần gieo dầy hơn: 3 cây/hốc với mật độ
80.000 cây/ha. còn các giống chín muộn 40000 - 50000 cây/ha.
Theo Neal (1981) [40] cho rằng: sự tăng năng suất về mặt lý thuyết chỉ đạt
được khi chỉ số diện tích lá (LAI) xấp xỉ 4,0 và năng suất sẽ không tăng khi chỉ số
diện tích lá là 4,7.
Theo Richard (1968) [1], giữa LAI và mật độ cây trồng có mối quan hệ trực
tiếp với nhau. LAI tăng theo đường thẳng khi mật độ cây tăng từ 34000 đến 69000
cây/ha cho dù diện tích lá/cây giảm khi mật độ cây tăng.

Theo Dereux (1988) [30] khi làm thí nghiệm mật độ với giống ngô chín sớm
Browing ở khoảng cách hàng 80cm cho thấy, mật độ cây có liên quan đến năng
suất ngô cng như tỷ lệ đ. Ở mật độ 12 cây/m
2
năng suất đạt 80 tạ/ha, tỷ lệ đ là
7%; ở mật độ 15 cây/m
2
năng suất đạt 88 tạ/ha, tỷ lệ đ 12%. Như vậy ở cùng một
mật độ gieo trồng thì khoảng cách hàng hẹp đã có ảnh hưởng tích cực đến việc tăng
năng suất hạt và cho tỷ lệ cây bị đ thấp hơn. Nếu tăng mật độ lên 20 cây/m
2
thì
năng suất vẫn đạt 9,4 tạ/ha đồng thời tỷ lệ đ cng tăng 19%, tiếp tục tăng mật độ
cây cao hơn nữa năng suất hạt hầu như không tăng thậm chí còn giảm và tỷ lệ đ sẽ
tăng cao hơn.
Tại Achentina, đã công bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách
hàng và mức cung cấp đạm đến sự hấp thụ bức xạ mặt trời, số hàng hạt, năng suất
hạt ở ngô chỉ được làm đất tối thiểu, với khoảng cách hàng gieo là 0,35 và 0,7m ở
các mức đạm 0:120:140 N (kg/ha), với hai giống Dekalb 636 và Dekalb 639. Mật
độ cây là cố định ở tất cả các công thức xử lý trong thời gian 2 năm 1995 - 1996 và
1996 - 1997. Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất, trong khi đó khoảng
cách hàng hẹp (0,35m) đã tăng số hạt/đơn vị diện tích và năng suất hạt thực sự là có
ý nghĩa. Trung bình khoảng cách hàng hẹp đã tăng 14,5 % số hạt và 20,5 % năng
suất. Tuy nhiên sự tăng này rõ rệt hơn ở khoảng cách hàng hẹp trong điều kiện đạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

13
thấp. Kết quả đã chỉ ra rằng năng suất ngô tăng từ 27 - 46 % khi gieo ở khoảng cách
hàng hẹp trong trường hợp ngô bị thiếu đạm nghĩa là trong điều kiện thiếu đạm thì

việc thu hẹp khoảng cách gieo là cần thiết để cho năng suất cao hơn so với khoảng
cách gieo truyền thống (Barbieri, 2000) [28].
Việc năng suất tăng ở khoảng cách hàng hẹp so với hàng rộng, đặc biệt ở mật
độ cao, được giải thích là do tiếp nhận năng lượng mặt trời tốt hơn, giảm bốc hơi
nước và hạn chế cỏ dại phát triển sớm do che phủ mặt đất. Denmand và cộng sự
(1962) tính toán rằng, với cùng mật độ thì năng lượng cho quang hợp sẽ lớn hơn 15
- 20% khi giảm khoảng cách hàng từ 102cm xuống 60cm. Yao và Shaw (1964) thấy
rằng, tỉ số bức xạ thật ở mặt đất so với trên cây trồng giảm khi khoảng cách hàng
tăng, năng suất và hiệu suất sử dụng nước tăng khi khoảng cách hàng giảm (Dẫn
theo Phan Xuân Hào, 2007) [8].
Cây ngô có tiềm năng năng suất lớn. Trong các biện pháp thâm canh năng suất
ngô thì phân bón giữ vai trò quan trọng nhất. Theo Berzenyi, Gyorffy (Berenyi,
1996) [2] thì phân bón ảnh hưởng tới 30,7% năng suất ngô còn các yếu tố khác như
mật độ cây, phòng trừ cỏ dại, đất trồng có ảnh hưởng ít hơn.
Theo Chudry [29] đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng của ngô, nó tham gia
vào thành phần cấu tạo tất cả các chất Protein, các axit nucleotid - là chất giữ vai trò
quan trọng trong quá trình tng hợp Protein và trao đi chất trong cơ thể. Phân đạm
thúc đẩy quả trình sinh trưởng phát triển của cây, nâng cao hàm lượng protein trong
sản phẩm, khi thiếu đạm lá kém xanh. Tất cả các loại đất trồng trọt cần phải bón
thêm đạm đặc biệt trên các loại đất tưới.
Đạm là yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng của cây và là thành phần của tất cả
các Protein. Đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất để xác định năng suất ngô.
Khi thiếu đạm chồi lá mầm sẽ không phát triển đầy đủ hoàn toàn, sự phân chia tế
bào ở đỉnh sinh trưởng bị kìm hãm và kết quả làm giảm diện tích lá, kích thước của
cây và năng suất giảm. Phân đạm có thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ
đầu vụ và duy trì một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để quá trình đồng hoá quang
hợp đạt cực đại (Patrick, 2001) [43], (Wolfe, 1988) [44].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


14
Trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng vai trò của phân đạm và lưu hunh đến
sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống ngô lai (Cargill 707), tác giả
Hussain và cs (1999) [37], cho rằng sự cung cấp phân bón ở các mức 150 N + 30 S
và 150 N +20 S (kg/ha) làm tăng một cách tương ứng khối lượng chất khô /cây, số
hạt /bắp và khối lượng hạt/bắp so với các xử lý khác. Năng suất ngô đạt cao nhất
(8,59 tấn/ha) ở công thức bón 150 N + 30 S (kg/ha).
Theo tng kết của FAO (Nguyễn Văn Bộ, 1996) [3] trong 10 nguyên nhân làm
giảm hiệu lực phân bón thì nguyên nhân quan trọng nhất là bón phân không cân đối.
Bón phân cân đối là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ
liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón phân hợp lý cho từng đối tượng cây trồng,
đất, mùa vụ cụ thể để đảm bảo năng suất cao cng như có chất lượng nông sản tốt
và an toàn môi trường sinh thái. Để có cơ sở cho việc bón phân cân đối cần thiết
phải biết được khả năng cung cấp dinh dưỡng của mỗi loại đất, nhu cầu dinh dưỡng
của mỗi loại cây trồng và sự phụ thuộc của mỗi yếu tố vào từng điều kiện thời tiết
cng như chế độ canh tác cụ thể. Do vậy, giải quyết vấn đề này sẽ cho phép tăng
năng suất cây trồng và tiết kiệm phân bón.
1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cƣ́ u ngô ở Việt Nam
Năng suất ngô ở Việt Nam chỉ đạt trên 1 tấn/ha, với diện tích hơn 200.000 ha,
đến đầu năm 1980 năng suất cng chỉ đạt 1,1 tấn/ha và sản lượng hơn 400.000 tấn
(do vẫn trồng các giống ngô địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu).
Năm 1991 diện tích trồng ngô lai chưa đến 1% trên hơn 400.000 ha trồng ngô,
năm 2007 giống ngô lai chiếm khoảng 95% trong số hơn 1.000.000 ha. Năng suất
ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới trong suốt 20
năm qua. Năm 1980, năng suất ngô nước ta chỉ bằng 34% so với trung bình thế giới
(11/32 tạ/ha), năm 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha), năm 2000 bằng 60% (25/42
tạ/ha), năm 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha), năm 2007 đã đạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha).
Năm 1994 sản lượng ngô Việt Nam vượt ngưỡng 1.000.000 tấn, Năm 2000
vượt ngưỡng 2.000.000 triệu tấn và năm 2007 chúng ta đã đạt diện tích, năng suất
và chất lượng cao nhất từ trước đến nay. Diện tích: 1.072.800 ha, năng suất 39,6

tạ/ha, sản lượng 4.250.900 tấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

15
Năm 2002, diện tích ngô nước ta chỉ là 810,4 nghìn ha, năng suất 28,6 tạ/ha,
sản lượng 2314,7 nghìn tấn nhưng năm 2008 diện tích ngô đã tăng lên đạt 1125,9
nghìn ha, năng suất đạt 40,2 tạ/ha và sản lượng đạt 4.500 nghìn tấn. Như vậy chỉ
trong vòng 6 năm, diện tích ngô đã tăng lên 315,5 nghìn ha, năng suất tăng lên 11,6
tạ/ha, sản lượng là 2.185,3 nghìn tấn.
Chương trình nghiên cứu phát triển ngô lai ở Việt Nam đã được các t chức
quốc tế đánh giá rất cao vì có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Năm 1990 là năm
đầu tiên Việt Nam áp dụng công nghệ sản xuất hạt giống ngô lai với diện tích thử
nghiệm 5 ha, nhưng đến năm 2008 diện tích trồng ngô lai đã chiếm 84% diện tích.
Mặc dù đã đạt được những kết quả rất quan trọng nhưng trong sản xuất ngô
nước ta vẫn còn những vấn đề đặt ra như: Năng suất vẫn còn thấp so với trung bình
thế giới (khoảng 82%), giá thành còn cao, sản lượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong
nước những năm gần đây phải nhập từ 500 - 700 nghìn tấn ngô hạt để làm thức ăn
chăn nuôi (theo số liệu của cục chăn nuôi năm 2006 theo con đường chính thức
nhập 564.488 tấn ngô, năm 2007 là 585.221 tấn).
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(1000 tấn)
2005

1052,6
36,0
3781,1
2006
1033,1
37,3
3854,6
2007
1096,1
39,3
4303,2
2008
1140,2
40,1
4573,1
2009
1086,8
40,3
4431,8
2010
1126,9
40,9
4666,9
(Nguồn: Tng cục thống kê, 2011) [21]
Nhiều giống ngô lai được nhân rộng, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, sản
phẩm giống cạnh tranh được với sản phẩm của ngoại Đó là những nét phác thảo
hết sức sơ bộ về thành quả mà Viện nghiên cứu ngô đã đạt được nhờ sự gắn kết chặt
chẽ hoạt động của mình với sản xuất. Có được điều đó là do Viện đã xác định đúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


16
hướng đi trong nghiên cứu, xây dựng cơ chế thích hợp, chú trọng phát huy sức
mạnh nội lực Những kinh nghiệm này cần được các nhà quản lý quan tâm, các cơ
quan nghiên cứu - triển khai tham khảo, học tập.
Thành quả trong nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu ngô là rất đáng
trân trọng: 13 giống ngô thụ phấn tự do (TH2 A, TH2 B, VM1, MSB49, TSB1,
TSB2, Q2, VN1, CV1, MSB49B, nếp tng hợp, nếp VN2, đường VSB3); 8 giống
ngô lai (LVN10, LVN4, LVN5, LVN12, LVN17, LVN20, LVN23, LVN 251) được
công nhận là giống quốc gia; 9 giống ngô được khu vực hóa. Ngoài ra còn có 8
giống ngô lai không qui ước được dùng rộng rãi trong thời k chuyển tiếp giữa
giống ngô thụ phấn tự do sang giống lai qui ước (hiện một số vùng khó khăn vẫn
còn sử dụng). Gần đây, các giống ngô HQ2000 (hàm lượng đạm cao); ngô rau;
LVN 22, là những giống mới có triển vọng đang được trình diễn, mở rộng trong
sản xuất. Viện cng là nơi lưu trữ, bảo tồn, phân loại gần 500 nguồn gen ngô, trong
đó có 206 giống ngô địa phương.
Công tác chuyển giao kết quả nghiên cứu vào sản xuất được Viện nghiên cứ u
Ngô rất chú trọng theo phương châm kết quả nghiên cứu phải qua thực tế sản xuất
kiểm nghiệm và phải được nông dân chấp nhận. Hiện nay, hàng năm Viện nghiên
cứu Ngô cung ứng khoảng 5000 tấn hạt giống ngô lai cho cả nước (chiếm khoảng
60% thị phần) với giá trung bình là 16000 đồng/kg. Nếu so với giá ngô lai của nước
ngoài là trên 20.000 đ/kg (thậm chí có giống tới 38.000 đ/kg) thì hàng năm Viện
nghiên cứu Ngô đã tiết kiệm cho nhân dân khoảng 20 tỷ đồng. Thành công này của
Viện nghiên cứu Ngô là điều kiện quan trọng đưa nước ta trở thành nước có tốc độ
ngô lai hóa cao nhất khu vực. Cụ thể: Năm 1990 là 0%, đến năm 2000 là 60%. Diện
tích, năng suất và sản lượng cng tăng đáng kể: Năm 1990 - 430 ngàn ha, năng suất
1,55 tấn/ha, sản lượng 670 ngàn tấn; năm 2000 - 714 ngàn ha, năng suất 2,7 tấn/ha,
sản lượng 1930 ngàn tấn và năm 2001 sản lượng là 2183 ngàn tấn. Ngoài các giống
ngô lai lấy hạt, Viện nghiên cứu Ngô cng đã chọn tạo được giống ngô rau (chủ yếu
là giống ngô rau LVN23) vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa cho thân lá phục vụ

chăn nuôi.

×