Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Cách thức bón phân cho cà phê Nestle tài trợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 27 trang )

DakLak Agricultural Extension and
DakLak Agricultural Extension and
Animal and Plant Varieties Centre
Animal and Plant Varieties Centre
“Khuyến khích sản xuất cà phê Robusta bền vững tại Dak Lak”
Tài liệu tập huấn nông dân
Quản lý bón phân
Biên tập:
KS. Nguyễn Xuân Diệp
KS. Mai Xuân Thông
TS. D. A. D’haeze
Trung tâm Khuyến nông Dak Lak
Tài liệu này được biên soạn dựa theo tài liệu tập huấn kỹ thuật
do Trung Tâm Nghiên Cứu Đất Tây Nguyên thực hiện.
Tổng quát
Tổng quát
1 - Tại sao cần bón phân?
2 - Các loại phân bón
3 - Hàng năm bón phân nhiều hay ít dựa vào đâu ?
4 - Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học
5 - Nhu cầu và thời điểm bón phân hữu cơ
6 - Bón phân như thế nào ?
7 - Nâng cao hiệu quả bón phân
8 - Những loại phân bón nào có thể trộn ?
9 - Các triệu chứng cây thiếu dinh dưỡng
10 - Câu hỏi và bài tập áp dụng
Cơ sở để bón phân cho cà phê
1. Tại sao cần bón phân ?
1. Tại sao cần bón phân ?
Sinh trưởng
Sản phẩm


Ưu điểm khi bón phân hữu cơ

Có tất cả các loại dinh dưỡng (N, P, K,
Ca, Mg,…)

Giảm phân hoá học.

Làm cho đất tốt hơn.

Đất giữ được nhiều chất dinh dưỡng và
nước hơn.

Giúp chống xói mòn đất.
Phân hữu cơ

Cành lá cà phê từ việc tạo hình cắt cành.

Phân chuồng (phân trâu, bò, lợn, gà)

Phân hữu cơ vi sinh.
2. Các loại phân bón
2. Các loại phân bón
Phân hóa học

Phân đơn (trong mỗi bao chỉ
có 1 loại chất dinh dưỡng chính)
Ví dụ: KCl, Urea,…

Phân hỗn hợp (thường có
nhiều màu)

Ví dụ: NPK 16:8:16
NPKS 16:16:8:3
2. Các loại phân bón
2. Các loại phân bón
3. Hàng năm bón phân nhiều hay ít dựa vào đâu?
3. Hàng năm bón phân nhiều hay ít dựa vào đâu?

Vườn cây có tạo bồn chống xói mòn không?

Có che phủ đất?

Có chắn gió che bóng?
Đất tốt hay xấu
Sản phẩm
Đầu vào
Tuổi cây
Hút
Vô cơ
Hữu cơ
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học
Tuổi cây
Lượng bón (kg / ha / năm)
SA Urê
Lân
Văn
điển
Kali
clorua
Năm đầu tiên (trồng mới)

- 130 400 50
Năm 2 (hoặc cưa đốn phục hồi 1)
80 220 500 170
Năm 3 ( hoặc cưa đốn phục hồi 2)
100 280 600 280
Năm 4 trở đi (3,5 - 4 t cà phê nhân)
200 520 700 500
Tuổi cây
Loại phân
Lần bón (kg / ha / lần)
1 2 3 4
Năm đầu tiên
(trồng mới)
SA - - - -
Urê - 40 50 40
Lân Văn điển bón lót cùng với phân hữu cơ 400kg
Kali Clorua - 15 15 20
Năm thứ 2
(Hoặc cưa đốn phục hồi
năm 1)
SA 80 - - -
Urê - 80 80 60
Lân Văn điển - 250 250 -
Kali Clorua - 50 60 60
Ghi chú
Lần 1: bón lúc tưới nước đợt 2
Lần 2: Tháng 5 – Tháng 6 (đầu mùa mưa)
Lần 3: Tháng 7 – Tháng 8 (giữa mùa mưa)
Lần 4: Tháng 9 – Tháng 10 (cuối mùa mưa)
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học

4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học
Tuổi cây
Loại phân
Lần bón (kg /ha /lần)
1 2 3 4
Năm thứ 3
( Hoặc cưa đốn
phục hồi năm 2)
SA 100 - - -
Urê - 100 100 80
Lân Văn điển - 300 300 -
Kali Clorua - 80 100 100
Năm thứ 4 trở đi
(Năng suất 3,5 – 4
tấn cà phê nhân)
SA 200 - - -
Urê - 180 180 160
Lân Văn điển - 350 350 -
Kali Clorua - 160 170 170
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học
Ghi chú
Lần 1: bón lúc tưới nước đợt 2
Lần 2: Tháng 5 – Tháng 6 (đầu mùa mưa)
Lần 3: Tháng 7 – Tháng 8 (giữa mùa mưa)
Lần 4: Tháng 9 – Tháng 10 (cuối mùa mưa)
Phân hỗn hợp NPK

Đầu Trâu 16:8:16 +TE


Việt Nhật 16:8:14

Con Cò, Ngựa

Philippin
Bón 1,5 – 2,0 tấn phân/ha/năm cho cà
phê kinh doanh để đạt năng suất 3,5
đến 4 tấn nhân.
Tùy theo đất tốt hay xấu và cây cà phê
tốt hay xấu mà tăng hay giảm từ 10 đến
15% lượng phân bón như đã nêu
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học (phân hỗn hợp)
4. Nhu cầu và thời điểm bón phân hoá học (phân hỗn hợp)
5. Nhu cầu và thời điểm bón phân hữu cơ
5. Nhu cầu và thời điểm bón phân hữu cơ
Phân hữu cơ lượng bón
Phân chuồng (phân
trâu, bò, lợn)
Trồng mới: 5 - 8 tấn /ha
Các năm sau: 10 tấn/ ha

(hai năm một lần)
Phân hữu cơ vi sinh 1.5 - 2.0 tấn/ ha / năm
Thân xác các loại cây
(lá, cành non, cỏ, …)
Không hạn chế, khuyến khích giữ lại tất cả
thân xác của các loại cây trong vườn cà phê

Lưu ý : - Phân chuồng và vỏ cà phê phải được ủ hoai trước khi bón.
- Nếu bón phân chuồng thì không cần phải bón phân vi sinh

6. Bón phân như thế nào ?
6. Bón phân như thế nào ?
Bón phân khi trồng mới

Trộn lẫn phân lân

với phân
chuồng để bón lót

Bón thúc bằng urê và kali clorua.
* Cách bón

Đào rãnh cách gốc từ 15 - 20 cm

Bón hỗn hợp phân bón ở độ sâu từ
3 - 5 cm

Lấp đất sau khi bón
Bón phân hoá học
(từ năm thứ 2 trở đi)

Rải phân vào bồn theo đường
tròn hoặc hai bên mép bồn

Trộn phân với tầng đất mặt

Lấp đất nếu không có mưa

Có thể trộn lẫn phân N & K và
rải trên mặt đất sau khi làm sạch

cỏ dại

Phân lân được bón riêng
6. Bón phân như thế nào ?
6. Bón phân như thế nào ?
Phân hữu cơ

Đào rãnh theo chiều rộng của tán.
+ Kích thước:
0,3 – 0,4 m sâu
0,3 m rộng
1,0 – 1,5 m dài

Bón vào rãnh các chất hữu cơ và
phân lân

Lấp đất

Ủ phân chuồng cho hoai mục trước
khi bón để tránh sự tấn công của
kiến
6. Bón phân như thế nào?
6. Bón phân như thế nào?
7. Nâng cao hiệu quả bón phân
7. Nâng cao hiệu quả bón phân
Tiết kiệm 10 - 15% phân hoá học

Nếu:
- Cắt bỏ chồi vượt và cành vô hiệu
- Lấp đất sau khi bón để tránh phân bốc

hơi
- Trồng xen các cây họ đậu, cây chắn gió
và che bóng như cây keo dậu, …
- Tận dụng các chất hữu cơ trong vườn
(cành khô, lá, cỏ dại… ) vùi lại cho đất

Phân bón có ý nghĩa rất lớn cho sinh trưởng, phát triển
và năng suất chất lượng

Nhưng nếu sử dụng phân vô cơ không cân đối, bón quá
nhiều, liên tục ít sử dụng phân hữu cơ và sẽ anh hưởng:

Thu nhập của người lao động

Làm ô nhiễm, môi trường nguồn nước

Ngộ độc cho cây

Đất chai cứng

Lượng khí N
2
O, NH
3
thoát ra từ dư thừa đạm đó là
những khí độc hại gây hiện tượng nóng lên của trái
đất và làm góp phần biến đổi khí hậu thêm trầm trọng
8. Những loại phân bón nào có thể trộn ?
8. Những loại phân bón nào có thể trộn ?
SA

Urea
Super P
FMP(lân Van điển)
DAP
Vôi, tro
KCl
K sulfate
Phân chuồng
SA
+ + - - + 0 + + -
Urea
+ + + - + 0 - - -
Super P
- + + - - 0 - - +
FMP ( Lân Văn điển)
- - - + 0 + - - +
DAP
+ + - 0 + 0 + + 0
vôi, tro
0 0 0 + 0 + - - 0
KCl
+ - - - + - + + +
K sulfate
+ - - - + - + + +
Phân chuồng
- - + + 0 0 + + +
Ghi chú các ký hiệu:
+ : Có thể trộn
- : Có thể trộn trước khi bón phân
0 : Không nên trộn

9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố đa lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố đa lượng)
Chức năng của N

Làm lá xanh - khoẻ mạnh

Thúc đẩy sinh trưởng của lá và chồi

Tăng lượng quả/ cành
Cây thiếu đạm

Dể nhận thấy ở các bộ phận non trên cây

Lá chuyển màu vàng nhạt và phiến lá mỏng

Lá già chuyển màu vàng  rụng
( thường ở những cành sai quả)

Lá gần thân vàng trước, sau đến các lá tiếp theo.

Các lá tầng dưới vàng trước, sau đến các lá tầng
trên.

Tốc độ ra lá, cành chậm, cành có thể chết (nếu
thiếu trầm trọng )
Thiếu đạm (N)
Chức năng của P

Hình thành hoa và quả


Nâng cao chất lượng hạt

Cải thiện khả năng sinh trưởng và hút dinh
dưỡng của rễ

Cành và lá khoẻ

Hạn chế sâu bệnh hại
Cây thiếu lân

Giảm sức sinh trưởng của rễ

Khả năng hình thành gỗ kém

Trên các cành sai quả, lá già chuyển sang màu
vàng sáng  đỏ sẫm ( ở đỉnh lá)

Lá trở nên khô, cứng và rụng
Thiếu lân (P)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố đa lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố đa lượng)
Chức năng của Kali

Cải thiện vận chuyển dinh dưỡng

Nâng cao khả năng đậu quả

Giảm lượng quả lép (quả một hạt)

Tăng chất lượng và trọng lượng


Nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh và hạn hán
Cây thiếu Kali

Rìa và đuôi lá trưởng thành có vệt màu vàng  nâu
sẫm.

Phiến là có nhiều vết loang lổ, mép lá cong queo tạo
thành vết cháy từ chóp lá đến hai mép lá và dọc theo
đường gân chính.

Ít thể hiện ở lá non

Rụng lá, quả, cành khô (trong trường hợp thiếu kali
trầm trọng)
Thiếu kali (K)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố đa lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố đa lượng)
Chức năng của Canxi

Cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ

Sự hình thành mô

Giải độc cho cây
Cây thiếu Canxi

Lá chuyển vàng  từ ngoài vào trong

Phần dọc theo gân chính của lá có màu xanh

sẫm

Đỉnh lá cong không đều vào phía trong

Các chồi sinh trưởng bị rụt đầu.
Thiếu canxi (Ca)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố trung lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố trung lượng)
Chức năng của Mg

Giúp cây xanh hơn

Xanh = khoẻ mạnh

Sản sinh ra năng lượng
Cây thiếu magiê

Xuất hiện trong trường hợp dư thừa Ca

Phiến lá có màu xanh đen phát triển thành
vệt màu xanh ôliu  vàng nhạt

Đường gân chính chuyển màu vàng từ trong
ra ngoài rìa lá.

Màu ôliu  màu đồng, các đường gân lá
vẫn có màu xanh bình thường( thiếu nặng)
Thiếu magiê (Mg)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố trung lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố trung lượng)

Chức năng của S

Cần thiết để làm cây xanh hơn

Xanh = khoẻ mạnh

Sản sinh năng lượng

Hô hấp
Cây thiếu lưu huỳnh

Lá non và đọan thân gần ngọn có màu vàng bạc
trắng

Lá mỏng tòan bộ, gân và phiến lá có màu vàng

Mép lá uốn cong xuống mặt dưới ( dễ bị rách)

Tòan bộ cây có màu vàng bạc trắng (thiếu trầm
trọng)
Thiếu lưu huỳnh (S)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố trung lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố trung lượng)
Chức năng của Fe

Cần thiết để làm cho cây xanh hơn

Xanh = khoẻ mạnh
Cây thiếu sắt


Dấu hiệu khởi đầu là sự xuất hiện những
vùng trắng hay vàng giữa các gân của lá
non

Trên lá xuất hiện các đốm chết khô.
Thiếu sắt (Fe)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố vi lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố vi lượng)
Trong
vườn ươm
Cây thiếu kẽm

Lá nhỏ và bị biến dạng

Lá xoăn hay có hình lưỡi dao

Toàn bộ lá có màu vàng hoặc có những
sọc vàng dọc theo đường gân chính

Chồi và đỉnh sinh trưởng phát triển chậm

Lóng cây ngắn
Thiếu kẽm (Zn)
Chức năng của Zn

Thiết yếu cho quá trình trao đổi chất của
cây
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố vi lượng)
9. Các triệu chứng thiếu dinh dưỡng (nguyên tố vi lượng)

×