Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ-XỊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 42 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
TiẾT HỘI GiẢNG HÔM NAY
GV: Nguyễn Thị Hằng
2
KIỂM TRA BÀI CŨ


Hai câu thơ sau có sử dụng lối chơi chữ không?
“Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Đi qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.”
Nếu có thì đó là lối chơi chữ nào?
A. Dùng từ ngữ đồng âm.
B. Dùng từ gần nghĩa
D. Dùng lối nói lái.
B. Dùng từ trái nghĩa
3
Giaùo vieân : Nguyeãn Thò H ngằ
4
Tuần 16.
Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ.
I. Bài học
Chuẩn mực sử dụng từ:
VD:
5
Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai
như thế nào? Hãy sửa sai cho những từ đó?
a.
Một số người sau một thời gian
Một số người sau một thời gian dùi
đầu vào làm ăn, nay
đầu vào làm ăn, nay


đã khấm khá
Vùi
6
Trong câu sau từ nào dùng sai ?
Vì sao sai ? Hãy chữa lại cho đúng ?
c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
khoảnh khắc

bập
bập


bẹ
bẹ
d. Em bé tập tẹ biết nói.
Dùng từ không đúng
âm
A
A
A


7
Vậy dùng từ phải đảm bảo điều kiện nào?
Phát âm sai dẫn đến tác hại nào?
Gây khó hiểu đối với người nghe
Ví dụ :
chiều - chìu
làn - làng
mặc - mặt

ngang - ngan
tiết - tiếc
trường - trườn

8
Tuần 16.
Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ.
I. Bài học
Chuẩn mực sử dụng từ:
VD:
+Sử dụng từ đúng âm,
đúng chính tả;
9
Nhóm 2:c. Bài làm dông dài, diễn dông, văn lại dụng
dề.
d. Vị trung đoàn chưởng thân chinh đi chinh sát
chận địa.
Chữa lỗi chính tả và đọc đúng các câu văn sau:
Nhóm 1: a. Nàng vừa thấy con dun đã sợ dun cả người.
b. Họ sì sào sản lượng mấy xào ruộng sâu
10
ĐÁP ÁN

Dun 1
Giun
Dun2
Xì xàoSì sào
Run
Diễn dông
Chưởng Trưởng

Vụng về
Viễn vông
Dụng dề
Chận trận
Nhóm 2:
Nhóm 1:
11
Các từ in đậm trong các câu sau dùng sai như thế nào
?Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp?
a. Đất nước ta ngày càng


sáng sủa.
tươi đẹp.
Sáng sủa : nơi có
nhiều ánh sáng
chiếu vào (được
con người nhận
biết qua thị
giác )
12
b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu
tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực
tế.
cao cả
Cao cả :Lời nói
,việc làm đúng
chuẩn mực đạo đức
có phẩm chất tốt
một cách tuyệt đối)

sâu sắc


Sâu sắc: Có tính chất đi vào chiều sâu, vào
những vấn đề thuộc về bản chất
13
c. Con người phải lương tâm.biết
.
Biết: nhận
thức,hiểu được
một điều gì đó

14
a. Đất nước ta ngày càng


sáng sủa.
tươi đẹp.
b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để
chúng ta vận dụng trong thực tế.
cao cả
sâu sắc


c. Con người phải lương tâm.

biết
Dùng từ không đúng nghĩa
15
Việc dùng từ không đúng nghĩa như trên có

tác hại gì?
Làm cho câu văn sai nghĩa, không diễn đạt
được ý định của người nói.
16
Tuần 16.
Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ.
I. Bài học
Chuẩn mực sử dụng từ:
VD:
+Sử dụng từ đúng âm,
đúng chính tả;
+Sử dụng từ nghĩa
17
Bài tập nhanh:Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a.Chúng em hứa sẽ học tập thật giỏi để bù đắp cho
những người đã hi sinh.
Đền đáp
18
b. Em ngồi vào bàn học, mùi hương thơm dịu hiền
phảng phất bay qua.
Dìu dịu
19
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng
sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ?
a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.
b. Ăn mặc của chị thật là giản dị.
c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy
thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ
Động,
d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải

là sự giả tạo phồn vinh.
Thảo luận 2 phút (chia lớp 4 nhóm)
Thảo luận 2 phút (chia lớp 4 nhóm)
20
a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.
Danh từ
Nước sơn làm đồ vật thêm
hào nhoáng
hào nhoáng
21
b. Ăn mặc của chị thật là giản dị.
Cách ăn mặc của chị thật là giản
dị.
CN
CN
VN
VN
Động từ
22
c.Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều,
Tính từ
Từ chỉ lượng
“với nhiều” thay bằng từ “rất”
23
d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không
phải là sự giả tạo phồn vinh.
“giả tạo phồn vinh” thay bằng “phồn vinh giả tạo”
24
Tuần 16.
Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ.

I. Bài học
Chuẩn mực sử dụng từ:
VD:
+Sử dụng từ đúng âm,
đúng chính tả;
+Sử dụng từ nghĩa
+Sử dụng từ đúng tính
chất ngữ pháp của từ
25
1. Lớp trẻ của chúng ta là hi vọng của đất nước bốn nghìn năm
văn hiến
Niềm hi vọng
Bài tập nhanh: Sửa lỗi dùng từ trong các câu
sau:

×