Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HỌC TẬP LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.55 KB, 22 trang )

đoàn tncs hồ chí minh cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Bch đoàn trờng thpt Kim Liên Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Số :32/2010 KH/ĐT
Kim Liên, ngày 24 tháng 9 năm 2010
K HOCH
TRIN KHAI CUC THI K CHUYN TM GNG O C
H CH MINH NM HC 2010 2011
Nhm tip tc trin khai cú hiu qu cỏc hot ng hc tp v lm theo tm
gng o c ca Ch tch H Chớ Minh. c s ng ý ca Chi y, Ban Giỏm
hiu nh trng; on trng THPT Kim Liờn t chc cuc thi k chuyn v tm
gng o c H Chớ Minh cho cỏc chi on nh sau:
I. Mc ớch, yờu cu
1. Mc ớch:
- Cuc thi k chuyn v tm gng o c H Chớ Minh l mt hot ng
chớnh tr - xó hi ca ton ng, ton dõn v ton quõn trong cuc vn ng Hc
tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh, nhm tuyờn truyn sõu rng
trong hc sinh v t tng, o c ca Ch tch H Chớ Minh.
- Thụng qua t chc cuc thi, to s chuyn bin mnh m v ý thc tu
dng, rốn luyn phm cht ca on viờn thanh niờn th h Bỏc H núi chung,
on viờn thanh niờn trng THPT Kim Liờn núi riờng.
2. Yờu cu:
- Cõu chuyn k v Bỏc cn m bo tớnh trung thc, khỏch quan, gin d,
mc mc gn gi vi hỡnh nh ca Bỏc trong cuc sng hng ngy.
- Ni dung thi cn c chun b chu ỏo, nghiờm tỳc, sinh ng, trỏnh hỡnh
thc, thc hin ỳng thi gian.
II. Thi gian, a im
- Thi gian: Vo cỏc bui cho c u tun t thỏng 4 n thỏng 5 nm 2010
- a im: Sõn khu trng THPT Kim Liờn
III. Ni dung, hỡnh thc, ti liu v i tng d thi
- Ban t chc cuc thi nhn ng ký d thi v cng cõu chuyn t ngy


ra thụng bỏo n ht ngy 28/3/2010
- Ban t chc s chn ra 15 20 cng cõu chuyn hay nht vo vũng
chung kt cuc thi.
1. Ni dung, hỡnh thc thi:
a. Phn k chuyn
- Thớ sinh cú th k 1 cõu chuyn v H Chớ Minh trờn c s cng c
chun b chu ỏo v gi trc cho Ban T chc cuc thi. cng chun b khụng
di quỏ 4 trang giy in (kh A4), cú chỳ thớch xut x cõu chuyn.
- Thi gian k chuyn khụng quỏ 7 phỳt.
- Ban T chc c bit khuyn khớch cỏc thớ sinh sỏng to v hỡnh thc th
hin nh minh ho li k bng phim t liu v Bỏc, hỏt mỳa, hot cnh (Trỏnh
phụ trng hoc minh ha sai).
b. Tr li cõu hi ph
- Ngoài phần thi kể chuyện, mỗi thí sinh phải trả lời 1 - 2 câu hỏi phụ xung
quanh chủ đề về thân thế, sự nghiệp và đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự vận
dụng từ những bài học đạo đức của Người vào trong cuộc sống đời thường.
2. Tài liệu
- Thí sinh dự thi sử dụng các tài liệu về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
đã được phát hành, phổ biến chính thức.
3. Đối tượng dự th.
- Học sinh trường THPT Kim Liên.
IV. Cơ cấu giải thưởng
- 01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba và 03 giải khuyến khích
V. Biện pháp thực hiện:
a. Thành lập Ban Chỉ đạo Cuộc thi:
- Thầy Nguyễn Minh Chiến Bí thư đoàn trường Trưởng ban
- Thầy Nguyễn Anh Đức Phó bí thư đoàn trường Phó ban
- Thầy Bùi Minh Tuấn Bí thư chi đoàn GV Ban viên
- Cô Lê Thị ngọc Diệp GVCN 11C1 Ban viên
- HS Hà Văn Trọng UVBCH đoàn trường Ban viên

- 30 GVCN Ban viên
b. Thành lập Ban Tổ chức Cuộc thi:
- Thầy Trần Văn Huy Phó bí thư đoàn trường Trưởng ban
- Cô Lê Thị Hồng Thắm UVBTV đoàn trường Phó ban
- Cô Phạm Thị Hằng GVCN 10C6 Ban viên
c. Thành lập Ban Giám khảo:
- Thầy Nguyễn Minh Chiến Bí thư đoàn trường Trưởng ban
- Thầy Nguyễn Anh Đức Phó bí thư đoàn trường Phó ban
- Thầy Bùi Minh Tuấn Bí thư chi đoàn GV Ban viên
- Cô Phạm Thị Hằng GVCN 10C6 Ban viê
Trên đây là kế hoạch tổ chức cuộc thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh của Đoàn trường THPT Kim Liên.
Kính đề nghị các đồng chí trong cấp ủy, BGH, Đảng viên, GVCN tạo điều
kiện thuận lợi cho Đoàn trường trong quá trình triển khai kế hoạch.
Kính trình nhà trường xem xét, phê duyệt.
Xin chân thành cảm ơn.

Nơi nhận
- GVCN, BCH, BCS 32 chi đoàn HS.
- Cấp ủy, Ban giám hiệu (b/c)
- Huyện đoàn Nam Đàn (b/c)
BÍ THƯ CHI BỘ BÍ THƯ ĐOÀN TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG
Trần Tử Quảng Nguyễn Minh Chiến
Bài phát bi u c a ng chí Nguy n Minh Chi n trong bu i l tuyên d ng thanh niên tiên ti n i n hình làm theo l i Bácể ủ đồ ễ ế ổ ế ươ ế để ờ
c a Huy n Nam àn do huy n oàn t ch củ ệ Đ ệ đ ổ ứ
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn
Chu n b ti n n k ni m 80 n m ngày thành l p oàn TNCS H Chí Minh, ây là s ki n chính tr quan tr ng c aẩ ị ế đế ỷ ệ ă ậ Đ ồ đ ự ệ ị ọ ủ
Thanh niên c n c nói chung, c a thanh niên t nh nhà nói riêng. Trong su t 9 n m làm công tác thanh niên tôi luôn tả ướ ủ ỉ ố ă ự
hào vì mình là m t cán b oàn, nhi m v r t n ng n và v t v nh ng c ng r t vinh quan, b i vì nh NQ 04 c a BCHộ ộ Đ ệ ụ ấ ặ ề ấ ả ư ũ ấ ở ư ủ

Trung ng ng khóa VII ã vi t : Công tác thanh niên là b ph n quan tr ng trong công tác qu n chúng c a ng vàươ Đả đ ế ộ ậ ọ ầ ủ Đả
Nhà n c v i s kh ng nh: “Công tác thanh niên là v n s ng còn c a dân t c”, trong ho t ng thanh niên tôi ãướ ớ ự ẳ đị ấ đề ố ủ ộ ạ độ đ
c s ng h t mình, th hi n c b n l nh, trí tu , tinh th n tình nguy n xung kích c a tu i tr và ã góp m t ph nđượ ố ế ể ệ đượ ả ĩ ệ ầ ệ ủ ổ ẻ đ ộ ầ
công s c nh bé c a mình vào s nghi p xây d ng và b o v T qu c Vi t Nam XHCN.ứ ỏ ủ ự ệ ự ả ệ ổ ố ệ
Trong su t quá trình làm công tác oàn lúc nào tôi c ng tr n tr v vi c làm sao tìm ra ph ng th c ho t ng xâyố Đ ũ ă ở ề ệ ươ ứ ạ độ để
d ng và c ng c t ch c oàn và trong lúc tìm tài li u nghiên c u v oàn, tôi ã c c quy n sách do Nhà xu tự ủ ố ổ ứ Đ ệ ứ ề Đ đ đượ đọ ể ấ
b n Thanh niên s n xu t n m 1999 v i t a “ Tìm hi u t t ng H Chí Minh v xây d ng và c ng c t ch c oàn “ả ả ấ ă ớ ự đề ể ư ưở ồ ề ự ủ ố ổ ứ Đ
c a tác gi V n Tùng. Tôi xem ây là c m nang trong hành trang c a mình, tôi luôn v n d ng trong công tác hàng ngàyủ ả ă đ ẩ ủ ậ ụ
và trong vi c ch o c s . Nhân k ni m 79 n m ngày thành l p oàn TNCS H Chí Minh và trong th i i m c n cệ ỉ đạ ơ ở ỷ ệ ă ậ Đ ồ ờ để ả ướ
th c hi n cu c v n ng “H c t p, làm theo t m g ng o c H Chí Minh theo tinh th n Ch th 06 c a B Chính tr ”ự ệ ộ ậ độ ọ ậ ấ ươ đạ đứ ồ ầ ỉ ị ủ ộ ị
và cu c v n ng “Tu i tr h c t p và làm theo l i Bác” do Trung ng oàn phát ng, ti n t i k ni m 120 n m ngàyộ ậ độ ổ ẻ ọ ậ ờ ươ đ độ ế ớ ỷ ệ ă
sinh c a Ch t ch H Chí Minh, tôi trích gi i thi u Cán b oàn, oàn viên, thanh niên nghiên c u và v n d ng.ủ ủ ị ồ ớ ệ để ộ Đ Đ ứ ậ ụ
Tr c h t chúng ta nghiên c u v quan i m: ướ ế ứ ề để “Nhìn nh n úng n vai trò và kh n ng cách m ng c a thanh niênậ đ đắ ả ă ạ ủ
i t i t ch c thanh niên thành l c l ng chính tr hùng h u c a ng”. để đ ớ ổ ứ ự ượ ị ậ ủ Đả B ng s nhìn nh n ánh giá kháchằ ự ậ đ
quan, khoa h c kh n ng cách m ng to l n c a thanh niên, Bác i t i m t d báo h t s c úng n, thiên tài nay ãọ ả ă ạ ớ ủ đ ớ ộ ự ế ứ đ đắ đ
thành hi n th c: “V i m t th h tr thanh niên h ng hái, kiên c ng, chúng ta nh t nh thành công trong s nghi pệ ự ớ ộ ế ệ ẻ ă ườ ấ đị ự ệ
b o v mi n B c, gi i phóng mi n Nam, th ng nh t T qu c”. t n c càng phát tri n, v th c a t n c và dân t cả ệ ề ắ ả ề ố ấ ổ ố Đấ ướ ể ị ế ủ đấ ướ ộ
ta càng c b n bè kh p n m châu tôn vinh, nh t là qua h n 12 n m i m i v i nh ng thành t u to l n do ng tađượ ạ ắ ă ấ ơ ă đổ ớ ớ ữ ự ớ Đả
kh i x ng, lãnh o d i ánh sáng t t ng H Chí Minh càng ch ng minh m t cách sâu s c tính úng n, kháchở ướ đạ ướ ư ưở ồ ứ ộ ắ đ đắ
quan, khoa h c trong s nhìn nh n v th h tr n c ta i v i s nghi m cách m ng mà Bác H ã kh ng nh su tọ ự ậ ề ế ệ ẻ ướ đố ớ ự ệ ạ ồ đ ẳ đị ố
n a th k qua.ử ế ỷ
Dù r t yêu quý thanh niên “Vì thanh niên là ng i ti p s c cách m ng cho th h thanh niên già, ng th i là ng i phấ ườ ế ứ ạ ế ệ đồ ờ ườ ụ
trách dìu d t th h thanh niên t ng lai”, Bác v n luôn xem xét thanh niên m t cách toàn di n, không thiên v m tắ ế ệ ươ ẫ ộ ệ ề ộ
chi u nào m c dù trong ph ng pháp ng i luôn chú tr ng s khuy n khích, bi u d ng thanh niên. Bác th ng phânề ặ ươ ườ ọ ự ế ể ươ ườ
tích c u và nh c i m c a thanh niên. Trong xã h i ta v n còn hi n t ng lúc thì quá cao th h tr n n i hìnhả ư ượ để ủ ộ ẫ ệ ượ đề ế ệ ẻ đế ổ
nh thanh niên ch có u i m, h có th làm b t c i u gì h mu n… và bên c nh s ng i quá cao thanh niên l iư ỉ ư để ọ ể ấ ứ đề ọ ố ạ ố ườ đề ạ
có không ít ng i coi th ng thanh niên, r t “gia tr ng” v i thanh niên, cho thanh niên là l p “tr ng i non d ” khóườ ườ ấ ưở ớ ớ ẻ ườ ạ
làm nên vi c l n… Ch t ch H Chí Minh không tán thành c hai cách nhìn nh n phi n di n ó. Ng i ánh giá thanhệ ớ ủ ị ồ ả ậ ế ệ đ ườ đ
niên v i t t c nh ng u i m v n có c a h , coi h là “b ph n quan tr ng c a dân t c”, là “l c l ng nòng c t xâyớ ấ ả ữ ư để ố ủ ọ ọ ộ ậ ọ ủ ộ ự ượ ố để
d ng xã h i m i “. Nh ng Bác luôn ch ra nh ng nh c i m, nh ng m t y u c a thanh niên trong ó là: s thi u t ngự ộ ớ ư ỉ ữ ượ để ữ ặ ế ủ đ ự ế ừ

tr i, thi u kinh nghi m trong cu c s ng; m t s ch a ch u khó h c t p, m c b nh hình th c, b nh cá nhân, t cao, tả ế ệ ộ ố ộ ố ư ị ọ ậ ắ ệ ứ ệ ự ự
i…Bác yêu c u m i thanh niên ph i ch ng tâm lý t l i, ham sung s ng, tránh khó nh c; ch ng thói quen xem khinhđạ ầ ọ ả ố ư ợ ướ ọ ố
lao ng, nh t là lao ng chân tay; ch ng l i bi ng, xa x ; ch ng kiêu ng o, gi d i, hình th c, khoe khoang…phátđộ ấ độ ố ườ ế ỉ ố ạ ả ố ứ
huy m t m nh, kh c ph c i m y u là con ng t hoàn thi n nhân cách c a thanh niên.ặ ạ ắ ụ để ế đườ để ự ệ ủ
Cách m ng là s nghi p c a qu n chúng, c a nhi u th h n i ti p nhau c t ch c và chu n b nh Lê nin và Hạ ự ệ ủ ầ ủ ề ế ệ ố ế đượ ổ ứ ẩ ị ư ồ
Chí Minh ã d y. L ch s là vô h n song cu c i c a m i con ng i là có h n; m i th h ch có th i h t m t ch ngđ ạ ị ử ạ ộ đờ ủ ỗ ườ ạ ỗ ế ệ ỉ ể đ ế ộ ặ
ng “thiên lý cách m ng” ã l a ch n. Bác H th y rõ kh n ng t i a mà th h i tr c có th làm c c ng nhđườ ạ đ ự ọ ồ ấ ả ă ố đ ế ệ đ ướ ể đượ ũ ư
cái gi i h n t nhiên mà th h ó không th v t qua: “Con ng i ta sinh ra ai c ng l n lên, già i r i ch t”. T óớ ạ ự ế ệ đ ể ượ ườ ũ ớ đ ồ ế ừ đ
“bàn giao th h ” không ch là trao l i nh ng gì ã có mà quan tr ng h n, khó kh n h n, gian kh h n nhi u là chu n bế ệ ỉ ạ ữ đ ọ ơ ă ơ ổ ơ ề ẩ ị
cho l p i sau nh ng gì c n thi t cho h m t cách v ng ch t nh t, t t p nh t. Bác d y: “N u th h già khôn h n thớ đ ữ ầ ế ọ ộ ữ ắ ấ ố đẹ ấ ạ ế ế ệ ơ ế
h tr thì không t t. Th h già thua th h tr m i là t t”. T i i h i l n th III c a H I liên hi p thanh niên Vi t Nam,ệ ẻ ố ế ệ ế ệ ẻ ớ ố ạ Đạ ộ ầ ứ ủ ộ ệ ệ
quán tri t t t ng c a Bác H ng chí T ng Bí th M i nói: “ Thanh niên có phát tri n thì dân t c m i tr ngệ ư ưở ủ ồ đồ ổ ư Đỗ ườ ể ộ ớ ườ
t n”.ồ
ánh giá úng n kh n ng cách m ng c a thanh niên chính là i t i t ch c thanh niên thành l c l ng chính trĐ đ đắ ả ă ạ ủ để đ ớ ổ ứ ự ượ ị
hùng h u c a ng, m t trong nh ng lu n i m h t s c quan tr ng c a Bác H kính yêu mà ng i luôn c n d n chúngậ ủ Đả ộ ữ ậ để ế ứ ọ ủ ồ ườ ă ặ
ta quán tri t trong suy ngh và hành ng. ng ta ch rõ: “ ng t ni m tin sâu s c vào thanh niên, phát huy vai tròệ ĩ độ Đả ỉ Đả đặ ề ắ
làm ch và ti m n ng to l n c a thanh niên thanh niên th c hi n c s m nh l ch s ” (NQ 04 c a Ban ch p hànhủ ề ă ớ ủ để ự ệ đượ ứ ệ ị ử ủ ấ
Trung ng ng khóa VII).ươ Đả
Th hai là nghiên c u t t ng c a Bác v : ứ ứ ư ưở ủ ề “ Kiên trì xây d ng t ch c thanh niên c ng s n làm cánh tay và iự ổ ứ ộ ả độ
h u b c a ng, làm n ng c t c a m t tr n oàn k t, t p h p thanh niên, làm ng i dìu d t thi u niên nhiậ ị ủ Đả ồ ố ủ ặ ậ đ ế ậ ọ ườ ắ ế
ng”. đồ N m 1951, nói v huy hi u c a oàn, Bác H d y: Huy hi u c a thanh niên là: “Tay c m c sao vàng ti nă ề ệ ủ Đ ồ ạ ệ ủ ầ ờ đỏ ế
lên”. Ng i gi i thích: “Ý ngh a c a nó là ph i xung phong, g ng m u trong công tác, trong h c h i, trong ti n b , trongườ ả ĩ ủ ả ươ ẫ ọ ỏ ế ộ
o c cách m ng”. T i bu i l tr ng th k ni m 30 n m ngày thành l p ng Bác d y: “ oàn thanh niên lao ngđạ đứ ạ ạ ổ ễ ọ ể ỷ ệ ă ậ Đả ạ Đ độ
ph i là cánh tay c l c c a ng trong vi c t ch c, giáo d c th h thanh niên và nhi ng thành nh ng chi n s tuy tả đắ ự ủ Đả ệ ổ ứ ụ ế ệ đồ ữ ế ĩ ệ
i trung thành v i s nghi p xây d ng CNXH và CNCS”. C ng t i i h i II c a oàn TN lao ng ng i d y: “…ph iđố ớ ự ệ ự ũ ạ Đạ ộ ủ Đ độ ườ ạ ả
c ng c t ch c c a oàn. Ph i oàn k t n i b c a oàn th t ch t ch . Và ph i oàn k t r ng rãi v i các t ng l pủ ố ổ ứ ủ Đ ả đ ế ộ ộ ủ Đ ậ ặ ẽ ả đ ế ộ ớ ầ ớ
thanh niên”. Bác coi c ng c t ch c oànlà i u ki n quan tr ng hàng u m r ng m t tr n oàn k t các t ng l pủ ố ổ ứ Đ đề ệ ọ đầ để ở ộ ặ ậ đ ế ầ ớ
thanh niên. Nh ng mu n c ng c oàn thì tr c h t ph i “ oàn k t n i b ch t ch ” ngh a là ph i ti n hành phê, t phêư ố ủ ố Đ ướ ế ả đ ế ộ ộ ặ ẽ ĩ ả ế ự
bình th ng nh t ý chí và hành ng trong n i b oàn, làm cho t ch c oàn ph i th t s là t ch c c a nh ngđể ố ấ độ ộ ộ Đ ổ ứ Đ ả ậ ự ổ ứ ủ ữ
thanh niên tiên ti n, có o c, có lý t ng và ph n u kiên c ng vì lý t ng ó.ế đạ đứ ưở ấ đấ ườ ưở đ

oàn k t, t p h p thanh niên là m t m t công tác r t l n, m t nhi m v r t quan tr ng c a oàn mà Bác H kính yêuĐ ế ậ ọ ộ ặ ấ ớ ộ ệ ụ ấ ọ ủ Đ ồ
luôn c n d n ph i th c hi n cho t t. Bác ch ra mu n xây d ng và phát tri n oàn thành m t l c l ng v ng ch c tr că ặ ả ự ệ ố ỉ ố ự ể Đ ộ ự ượ ữ ắ ướ
h t ph i oàn k t, t p h p r ng rãi các t ng l p thanh niên, tránh cô c, h p hòi. Lu n i m quan tr ng c a Bác là c nế ả đ ế ậ ọ ộ ầ ớ độ ẹ ậ để ọ ủ ầ
a thanh niên vào các lo i hình t ch c thích h p ai c ng c giáo d c, rèn luy n, tr ng thành.đư ạ ổ ứ ợ để ũ đượ ụ ệ ưở
i u ki n quy t nh th ng l i vi c m r ng m t tr n oàn k t, t p h p thanh niên theo t t ng c a Bác H là: “…Đề ệ ế đị ắ ợ ệ ở ộ ặ ậ đ ế ậ ợ ư ưở ủ ồ
Mu n oàn k t thì t t c cán b , oàn viên ph i làm g ng m u, ph i gi v ng o c cách m ng, ph i khiêm t n,ố đ ế ấ ả ộ đ ả ươ ẫ ả ữ ữ đạ đứ ạ ả ố
c n cù, h ng hái, d ng c m…ph i xung phong trong m i công tác ch không ph i xa r i qu n chúng…”.ầ ă ũ ả ả ọ ứ ả ờ ầ
Quán tri t lu n i m quan tr ng c a Bác H v kiên trì xây d ng t ch c thanh niên c ng s n nh ã nêu trên, Nghệ ậ để ọ ủ ồ ề ự ổ ứ ộ ả ư đ ị
quy t i h i l n th IV Ban Ch p hành Trung ng ng khóa VII v công tác thanh niên trong th i k m i ch rõ: “Xâyế Đạ ộ ầ ứ ấ ươ Đả ề ờ ỳ ớ ỉ
d ng oàn TNCS H Chí Minh v ng m nh v chính tr , t t ng và t ch c, th t s là i d b c a ng. C ng c tự Đ ồ ữ ạ ề ị ư ưở ổ ứ ậ ự độ ự ị ủ Đả ủ ố ổ
ch c và iứ đổ m i ph ng th c ho t ng c a oàn, nh t là oàn c s ”. ây là v n thu c chi n l c c a cáchớ ươ ứ ạ độ ủ Đ ấ Đ ơ ở Đ ấ đề ộ ế ượ ủ
m ng Vi t Nam trong th i k m i.ạ ệ ờ ỳ ớ
Quan i m th ba là: để ứ “ m b o m i liên h ch t ch , m t thi t gi a t ch c oàn v i ông o thanh niên, b iĐả ả ố ệ ặ ẽ ậ ế ữ ổ ứ Đ ớ đ đả ồ
d ng, ào t o nâng ch t l ng i ng cán b và ch t l ng oàn viên theo ph ng châm “tr ng ch t h nưỡ đ ạ ấ ượ độ ũ ộ ấ ượ Đ ươ ọ ấ ơ
l ng”. ượ oàn thanh niên tr c h t là t ch c c a nh ng thanh niên tiên ti n nh ng oàn là ng i i di n l i íchĐ ướ ế ổ ứ ủ ữ ế ư Đ ườ đạ ệ ợ
chính áng c a thanh niên vì v y oàn c ng ph i là t ch c c a thanh niên, vì thanh niên. Bác d y: “Trong hoàn c nhđ ủ ậ Đ ũ ả ổ ứ ủ ạ ả
nào, oàn Thanh niên c ng ph i c c ng c và phát tri n” chính là do yêu c u t thân c a oàn. M t t ch c qu nĐ ũ ả đượ ủ ố ể ầ ự ủ Đ ộ ổ ứ ầ
chúng, t qu n chúng mà ra thì m i liên h v i qu n chúng là i u ki n tiên quy t t n t i và phát tri n. ó là m iừ ầ ố ệ ớ ầ đề ệ ế để ồ ạ ể Đ ố
quan h c xem nh máu th t. Song v n t ra là chúng ta ti n hành xây d ng, c ng c t ch c oàn theo nhệ đượ ư ị ấ đề đặ ế ự ủ ố ổ ứ Đ đị
h ng nào, l y n i dung gì làm c b n. t m chi n l c, Bác H nêu lên lu n i m: “…Mu n c ng c và phát tri n,ướ ấ ộ ơ ả Ở ầ ế ượ ồ ậ để ố ủ ố ể
oàn ph i liên h r ng rãi và ch t ch v i các t ng l p thanh niên. Ph i quan tâm n i s ng, công tác, h c t p c aĐ ả ệ ộ ặ ẻ ớ ầ ớ ả đế đờ ố ọ ậ ủ
thanh niên…và t t c oàn viên ph i g ng m u…”. Nh ng i u ki n ó n u m i ti p c n l n u ho c ch a i sâuấ ả Đ ả ươ ẫ ữ đề ệ đ ế ớ ế ậ ầ đầ ặ ư đ
nghiên c u k có th t ng nh n gi n, d dàng. Hoàn toàn không ph i nh v y, ây là nh ng v n lý lu n và th cứ ỹ ể ưở ư đơ ả ễ ả ư ậ đ ữ ấ đề ậ ự
ti n sâu s c. N u m t t ch c qu n chúng mà m t m i liên h v i qu n chúng thì v n gì s xãy ra? tr c h t là tễ ắ ế ộ ổ ứ ầ ấ ố ệ ớ ầ ấ đề ẽ ướ ế ổ
ch c y m t s c s ng. Vì v y, Bác d y mu n c ng c và phát tri n, t ch c oàn c n ph i liên h “r ng rãi và ch t ch ”ứ ấ ấ ứ ố ậ ạ ố ủ ố ể ổ ứ Đ ầ ả ệ ộ ặ ẽ
v i các t ng l p thanh niên. Nh v y m i liên h này c th hi n trên c 2 m t: v a r ng rãi, t c không b sót m tớ ầ ớ ư ậ ố ệ đượ ể ệ ả ặ ừ ộ ứ ỏ ộ
i t ng nào, l i v a ch t ch . Ch t ch ây chính là s g n bó m t thi t hi u c nh ng gì thanh niên angđố ượ ạ ừ ặ ẽ ặ ẽ ở đ ự ắ ậ ế để ể đượ ữ đ
c n n oàn, ang mong m i oàn và ng c l i. Nh ng cao h n th , không ch là n m c, hi u c mà cònầ đế Đ đ ỏ ở Đ ượ ạ ư ơ ế ỉ ắ đượ ể đượ
“ph i quan tâm n i s ng, công tác, h c t p c a thanh niên”. Bác t “ i s ng” lên u b i l thanh niên là l pả đế đờ ố ọ ậ ủ đặ đờ ố đầ ở ẽ ớ
ng i m i b c vào i, m i b c u xây d ng cho mình m t cu c s ng t l p nên h th ng g p r t nhi u khó kh n;ườ ớ ướ đờ ớ ắ đầ ự ộ ộ ố ự ậ ọ ườ ặ ấ ề ă

h c n tìm n oàn nh là ng i b n ng hành g n g i nh t có th chia s và giúp h . Thanh niên l i c nọ ầ đế Đ ư ườ ạ đồ ầ ũ ấ để ể ẽ đở ọ ạ ầ
c t o i u ki n h c t p và làm vi c. H c t p tích l y ki n th c và làm vi c c ng hi n. Cu i cùng, mu nđượ ạ đề ệ để ọ ậ ệ ọ ậ để ũ ế ứ ệ để ố ế ố ố
c ng c và phát tri n oàn thì” T t c oàn viên ph i g ng m u”. oàn m nh là t m i thành viên trong t ch c uủ ố ể Đ ấ ả đ ả ươ ẫ Đ ạ ừ ỗ ổ ứ đề
m nh. v y thì ch t l ng t ch c oàn c nâng lên t ch t l ng c a t ng oàn viên. ây chính là m i quan hạ ậ ấ ượ ổ ứ Đ đượ ừ ấ ượ ủ ừ đ Đ ố ệ
gi a s l ng và ch t l ng oàn viên trong t ch c oàn.ữ ố ượ ấ ượ đ ổ ứ đ
V n ng thanh thi u nhi là tác ng t i i t ng qu n chúng c thù c a ng. Vì v y Bác t ra yêu c u cao v m iậ độ ế độ ớ đố ượ ầ đặ ủ Đả ậ đặ ầ ề ọ
m t i v i i ng cán b oàn, nh ng ng i tr c ti p b i d ng thanh thi u nhi thành l p ng i k t c trung thành,ặ đố ớ độ ũ ộ Đ ữ ườ ự ế ồ ưỡ ế ớ ườ ế ụ
xu t s c s nghi p c a dân t c và c a ng. Bác luôn ánh giá cao vai trò quy t nh c a i ng cán b nói chungấ ắ ự ệ ủ ộ ủ Đả đ ế đị ủ độ ũ ộ
trong ó có i ng cán b oàn làm công tác v n ng qu n chúng. Ng i d y: “…Cán b là ng i em chính sáchđ độ ũ ộ Đ ậ độ ầ ườ ạ ộ ườ đ
c a ng, c a Chính ph gi i thích cho dân chúng hi u rõ và thi hành, ng th i em tình hình dân chúng báo cáo choủ Đả ủ ủ ả ể đồ ờ đ
ng, cho Chính ph hi u rõ t chính sách cho úng. Vì v y cán b là g c c a m i công vi c. Vì v y hu n luy nĐả ủ ể để đặ đ ậ ộ ố ủ ọ ệ ậ ấ ệ
cán b là công vi c g c c a ng”. cán b th c hi n c nh ng nhi m v nêu trên, Bác r t quan tâm n vi c l aộ ệ ố ủ Đả Để ộ ự ệ đượ ữ ệ ụ ấ đế ệ ự
ch n cán b . Ng i coi ây là v n h t s c quan tr ng ph i c chú trong th ng xuyên, ph i thông qua qu nọ ộ ườ đ ấ đề ế ứ ọ ả đượ ườ ả ầ
chúng, thông qua phong trào hành ng cách m ng l a ch n cán b , c bi t là cán b làm công tác v n ng qu nđộ ạ để ự ọ ộ đặ ệ ộ ậ độ ầ
chúng.
Quan i m th t là: để ứ ư “T ng c ng s lãnh o tr c ti p c a ng i v i công tác xây d ng, c ng c t ch că ườ ự đạ ự ế ủ Đả đố ớ ự ủ ố ổ ứ
oàn thông qua th c ti n u tranh cách m ng”Đ ự ễ đấ ạ . Bác H kính yêu ã tr c ti p sáng l p, rèn luy n và lãnh oồ đ ự ế ậ ệ đạ
oàn, Ng i luôn ch ra r ng ng ph i tr c ti p lãnh o vi c xây d ng, c ng c t ch c oàn tr thành i tiênĐ ườ ỉ ằ Đả ả ự ế đạ ệ ự ủ ố ổ ứ Đ để ở độ
phong chi n u c a thanh niên, i h u b c a ng. Su t g n 70 n m qua, m i b c tr ng thành c a oàn vế đấ ủ độ ậ ị ủ Đả ố ầ ă ọ ướ ưở ủ Đ ề
chính tr , t t ng, t ch c u xu t phát t s lãnh o tr c ti p c a ng. ây là nhân t quy t nh. Bác H luônị ư ưở ổ ứ đề ấ ừ ự đạ ự ế ủ Đả Đ ố ế đị ồ
nh c nh cán b , ng viên ph i tr c ti p ch m lo xây d ng, c ng c oàn. Nói chuy n t i l p b i d ng cán b ngắ ở ộ đả ả ự ế ă ự ủ ố Đ ệ ạ ớ ồ ưỡ ộ Đả
c p huy n(tháng 1-1967). Ng i ch rõ: “Chi b là n n móng c a ng, chi b t t thì m i vi c s t t” và Ng i c n d nấ ệ ườ ỉ ộ ề ủ Đả ộ ố ọ ệ ẽ ố ườ ă ặ
c th : “Chi b ph i ch m lo xây d ng oàn thanh niên cho th t t t… oàn viên và các i TNXP là cánh tay c a chi b ”ụ ể ộ ả ă ự Đ ậ ố đ độ ủ ộ
Hy v ng r ng v i nh ng l i trích trên ây s giúp ích cho cán b , oàn viên, thanh niên chúng ta trong cu c s ng hàngọ ằ ớ ữ ờ đ ẽ ộ đ ộ ố
ngày và hy v ng th i gian t i công tác oàn và phong trào TTN T nh nhà phát tri n theo h ng b n v ng nh trongọ ờ ớ Đ ỉ ể ướ ề ữ ư
Ngh quy t i h i oàn toàn qu c l n th VIII ra: “ oàn m nh, H i r ng và oàn viên ph i tiêu bi u”.ị ế Đạ ộ Đ ố ầ ứ đề Đ ạ ộ ộ Đ ả ể
Chào oàn k t và quy t th ng!đ ế ế ắ
Học tập tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm
qua câu chuyện "từ đôi dép đến chiếc ôtô


Vương Việt Hà – UVBCH Đoàn trường, Bí thư chi đoàn 12A2

t n c ta, dân t c ta th t h nh phúc khi có m t v lãnh t cách m ng v i, m t Đấ ướ ộ ậ ạ ộ ị ụ ạ ĩ đạ ộ
b c i trí, i nhân, i d ng là Ch t ch H Chí Minh. Ng i ã l i cho muôn ậ đạ đạ đạ ũ ủ ị ồ ườ đ để ạ
i sau m t t m g ng o c mà m i khi ta soi vào y là th y tâm h n ta trong đờ ộ ấ ươ đạ đứ ỗ đấ ấ ồ
sáng h n, hành vi c a ta t t p h n và con ng i c a ta nh c nâng cao h n. ơ ủ ố đẹ ơ ườ ủ ư đượ ơ
B i vì t m g ng c a m t b c v nhân nh ng l i r t i bình d , r t i i th ng ở ấ ươ ủ ộ ậ ĩ ư ạ ấ đỗ ị ấ đỗ đờ ườ
mà b t k ai, b t k m t c quan, m t n v nào c ng u có th h c t p và noi ấ ỳ ấ ỳ ộ ơ ộ đơ ị ũ đề ể ọ ậ
theo t hoàn thi n mình.để ự ệ
Như chúng ta đã biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh cả cuộc đời lo việc nước, việc
dân. Người sống rất gương mẫu, là tấm gương sáng về lối sống giản dị, tiết kiệm.
Địa vị càng cao, Người càng giản dị, trong sạch hơn, suốt đời “không xa xỉ, không
hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức”. Cuộc đời Hồ Chí Minh là
tấm gương ngời sáng về đức cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, là mẫu mực về
đời sống trong sáng, nếp sống giản dị, khiêm tốn phi thường. Cuộc đời Người từ
một phụ bếp trên tàu, một thợ ảnh ở ngõ hẻm Côngpoanh đến khi trở thành Chủ
tịch nước vẫn luôn là những tháng ngày thanh bạch, tiết kiệm, giản dị và tao nhã.
Ngôi nhà sàn của Người có một cái giường, một cái bàn, một cái ghế, một giá sách
một tủ quần áo với hai bộ ka ki, một đôi dép lốp, một máy thu thanh, một chiếc
đồng hồ để bàn. Đó là tất cả tài sản của một vị nguyên thủ quốc gia. Thật giản dị!
Từ đôi dép cao su của những năm toàn quốc kháng chiến cho đến cả chiếc ô tô khi
là một Chủ tịch nước!
Có một nhà văn đã viết: “Một con người vĩ đại, nhiều khi vĩ đại ngay cả trong
những công việc bình thường”. Nhắc đến câu nói đó, nhiều người trong chúng ta
lại nghĩ ngay đến đôi dép cao su và chiếc ô tô của Bác.
Minh Anh đã ghi lại câu chuyện “Từ đôi dép đến chiếc ô tô” qua lời kể của
đồng chí Phan Văn Xoàn- Cục Cảnh vệ, trích trong cuốn “Bác Hồ với chiến sĩ, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994.
“Đôi dép Bác Hồ - đôi dép cao su” câu nói quen thuộc đã đi vào lòng mỗi
người dân Việt Nam mỗi khi nhớ tới Bác. Bác đã dành cho dân tộc Việt Nam với tất

cả tình thương bao la của một người Cha, Bác đã hy sinh cả đời mình cho Tổ quốc,
cho nhân dân. Một trong những kỷ vật vô giá Người để lại trước lúc đi xa là Đôi dép
cao su giản dị. Ít ai có thể hiểu được nó đã gắn bó như thế nào trong suốt cuộc đời
Cách Mạng của Bác.
Đôi dép chỉ là một phần rất nhỏ được cắt từ chiếc lốp ô tô quân sự của thực
dân Pháp bị quân và dân ta phục kích tiêu diệt tại một vùng căn cứ địa Việt Bắc
năm xưa. Nó được đo cắt rất khéo, không dày cũng không mỏng, quai trước to bản,
kiểu quai dép xăng-đan, rất chắc chắn, Bác đi rất vừa chân.
Điều đáng ngạc nhiên là đôi dép cao su của Người đã trở thành đề tài, nguồn
cảm hứng sáng tác của rất nhiều giới văn, nghệ sĩ cả trong và ngoài nước. Có
những tấm ảnh chụp đặc tả về đôi dép cao su này với những suy ngẫm khác nhau.
Đôi dép đã cùng Bác vào sinh ra tử, nó chất chứa bao kỉ niệm sâu sắc và cảm động
không thể nào quên.
Đôi dép cao su không chỉ bên cạnh Bác trong cuộc sống thường nhật mà
còn cùng Bác đi khắp mọi miền của nửa Tổ quốc thân yêu và đến với bầu bạn xa
gần trên thế giới. Trong cả bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, Bác đều dùng đôi dép cao
su; riêng vào mùa đông, Bác thường đi thêm đôi tất vải để giữ ấm cho chân.
Khi tới thăm đồng bào, đặc biệt thăm hỏi động viên bà con nông dân, Bác đi
dép cao su, mặc bộ quần áo nâu chàm, trông rất giản dị và gần gũi. Có khi Bác còn
tháo dép xách tay, xắn quần đi trên đồng nước bùn lầy cùng với bà con. Đôi dép
của Người lúc nào trông cũng sạch sẽ và đen bóng. Ở bất kỳ nơi đâu, nhân dân
cũng nói về đôi dép của Bác như một báu vật mà họ muốn chiêm ngưỡng. Đặc biệt
là các cháu thiếu nhi, khi Bác tới thăm, chúng đã tìm mọi cách để được sờ tận tay
và được tận mắt ngắm nhìn đôi dép của Bác. Rồi đến những chiến sĩ ngoài đảo xa,
có dịp Bác về thăm cũng tranh nhau được sửa sang lại chiếc dép cho Bác được
chắc chắn hơn.
Kể cả khi đôi dép đã cũ, Bác cũng kiên quyết giữ lại để dùng, không muốn
đổi đôi mới. Bởi với Bác là chưa hề cần thiết vì lúc ấy nước nhà còn nghèo, dân
chúng còn chịu rất nhiều khổ cực. Bác luôn thấu hiểu nỗi khổ của dân, vì vậy
Người luôn nhắc nhở mọi người phải thực hành tiết kiệm. Đức hy sinh cao cả của

Bác đã được thể hiện qua câu nói “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là
làm sao cho đất nước được tự do, độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc,
ai cũng được học hành”.
Kỉ niệm gắn bó của Bác với đôi dép còn thể hiện ở những ngày tới thăm các
nước bạn. Vào những lần đi ra nước ngoài, Bác cũng vẫn giữ cốt cách giản dị -
Người đem theo đôi dép cao su mộc mạc. Đi tới bất kỳ đâu, Bác cũng được tiếp
đón với nghi thức trân trọng, kính nể và nồng nhiệt nhất. Đặc biệt, một lần đến
thăm thủ đô Niu Đêli - Ấn Độ, câu chuyện về đôi dép cao su của Bác càng có thêm
nhiều điều ngạc nhiên thú vị. Khi Bác tiếp các quan chức cấp cao trong Chính phủ
Ấn Độ, họ đều chú ý nhìn vào đôi dép dưới chân Người, họ luôn liếc nhìn với vẻ lạ
lùng và rất đỗi trân trọng. Báo chí đặc biệt bài nào cũng nói về đôi dép cao su của
Bác như một chuyện lạ, một huyền thoại về một con người tuyệt vời của thế kỷ hai
mươi.
Người dân Ấn Độ đã tỏ rõ lòng ngưỡng mộ đến lạ kỳ về đôi dép cao su. Khi
Bác tới thăm một ngôi đền lớn và cổ kính của Ấn Độ thì có một chuyện lạ xảy ra.
Lúc Bác bước vào trong đền, để lại đôi dép bên ngoài thì bất ngờ có hàng trăm
phóng viên báo chí, nhiếp ảnh, quay phim ập đến vây kín đôi dép cao su của Bác.
Họ như phục sẵn từ rất lâu rồi, một số phóng viên còn cúi xuống dùng tay sờ, nắn
đôi dép tỏ vẻ lạ lùng và trịnh trọng. Sau đó họ vội vàng ghi chép lại những gì mình
vừa thấy. Từ những góc độ, cự ly khác nhau, các phóng viên thi nhau bấm máy, họ
chen nhau để có được những vị trí thuận lợi. Rồi tiếp theo đó là cảnh đám đông
dân chúng kéo đến từ các ngả, ùa vào để được ngắm nghía đôi dép.
Đó chỉ là một cảnh tượng tự hào và cảm động mà bạn bè quốc tế đã dành
cho đôi dép của Bác trong rất nhiều nơi Bác tới thăm. Ở bất kỳ đâu, đôi dép cao su
ấy đều được mọi lớp người trong xã hội say mê ngắm nhìn và quan sát với vẻ cảm
phục sâu sắc như có một phép thôi miên vậy. Điều đó cũng thể hiện sức truyền
cảm lôi cuốn lạ kỳ của chính con người Bác.
Và Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn sử dụng chiếc xe con hiệu “Thắng Lợi” do
Chính phủ Liên Xô tặng. Xe đã sử dụng lâu ngày, nên xuống cấp. Cán bộ giúp việc
có ý định thay xe mới. Bác hỏi: “Xe hiện nay đã hỏng chưa?”, đồng chí lái xe thưa:

“Thưa Bác, xe chưa hỏng, nhưng đổi xe mới chạy nhanh hơn và êm hơn”. Nghe
xong, Bác nói: “Nếu thế thì chưa nên đổi, ai muốn xe chạy nhanh hơn, ngồi êm hơn
thì đổi. Bác dùng chiếc xe này bởi nó chưa hỏng”. Hồ Chủ tịch thuỷ chung với
chiếc xe này cho tới khi qua đời.
Có thể nói, đôi dép cao su có một chiều dài lịch sử - qua bao năm tháng - đã
gắn bó cùng Bác từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ cho
tới lúc Người đi xa. Đôi dép cao su của Bác tưởng chừng như rất bình dị song nó
lại là một kỷ vật vô giá Bác đã để lại - chỉ dân tộc Việt Nam ta mới có. Đôi dép cao
su không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời Bác mà với cả dân tộc Việt Nam.
Đôi dép cao su của Bác có ý nghĩa vô cùng lớn lao và nhắc nhở chúng ta
phải luôn biết nâng niu, trân trọng những giá trị của cuộc sống. Hình ảnh Người
bước đi ung dung, thư thái với đôi dép cao su giản dị mà vẫn toát lên vẻ uy nghiêm
lạ thường, lúc nào cũng khiến chúng ta ngưỡng mộ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sống thật sự cần, kiệm, giản dị. Người coi kinh sự xa
hoa, không ưa chuộng những nghi thức sang trọng. Một cốt cách giản dị, một sự
giản dị vĩ đại. Cuộc đời của Người từ một thợ ảnh bình thường ở ngõ hẻm Công-
Poanh đến khi làm Chủ tịch nước, sống giữa thủ đô Hà Nội, vẫn một cuộc đời
thanh bạch, giản dị, tao nhã. Suốt đời Người sống trong sạch vì dân, vì nước, vì
con người, không gợn một chút riêng tư. Ngay trong Di chúc, Người cũng đã viết:
“Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình để khỏi lãng phí thì
giờ và tiền bạc của nhân dân”. Khách nước ngoài vào thăm nhà sàn của Bác đã rất
xúc động khi được biết Người không hề có một chút của riêng. Đó là, một cuộc đời
trong sạch, suốt đời thực hành cần, kiệm, liêm, chính.
Câu chuyện là một minh chứng sinh động về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, tấm gương cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Một đôi dép quá đỗi bình dị.
Và trên thế gian này có hàng vạn đôi giày, đôi dép được các bậc vua, chúa, lãnh tụ
sử dụng. Có nhiều đôi được đưa ra bán đấu giá hàng triệu đô-la, nhưng ý nghĩa của
nó chỉ lưu giữ trong không gian và thời gian của một phiên đấu giá. Còn đôi dép
cao su của Bác vượt qua mọi không gian, thời gian như một đôi dép thần kỳ
Câu nói năm nào của Bác như vẫn còn vang vọng mãi : "Tôi chỉ có một ham

muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được tự do,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai ai cũng được học hành ". Cả đời Người
không phải sống trong khuôn khổ của bốn chữ "cần, kiệm, liêm, chính" mà chính
Người chứ không phải một ai khác đã làm nên bốn chữ ấy, bốn đức tính của riêng
dân tộc Việt Nam chúng ta.
Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đã làm cho tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên siêu việt, vô song “khó ai có thể vượt hơn”
nhưng với sự kết hợp những đức tính đó, người còn là tấm gương mà nhiều người
khác có thể noi theo .
Noi gương Bác, trong hai cuộc kháng chiến, bộ đội ta cũng sử dụng dép lốp
cao su để hành quân lên Điện Biên với lòng ''quyết tâm còn cao hơn núi”, và hành
quân Nam tiến với chí khí ''xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, đánh thắng mọi kẻ
thù xâm lược lập nên biết bao kỳ tích anh hùng
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà chúng ta đang thực hiện Cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, trong hệ thống chính trị
của chúng ta, đại đa số cán bộ, đảng viên vẫn giữ được phẩm chất đạo đức cách
mạng, có lối sống trong sạch, giản dị và gắn bó với nhân dân. Nhưng xót xa thay,
vẫn còn đó những cán bộ công quyền ''ăn xài” rất xa hoa phung phí; vẫn còn đó
những cán bộ có chức có quyền nỡ dùng công quỹ để mua sắm trang thiết bị cho
cá nhân mình: phòng làm việc của mình phải hơn xa những người khác và khác
hẳn các phòng khác trong cơ quan. Đi ô tô hàng tỷ đồng mà thấy “hơi cũ cũ” là đã
xuất công quỹ để sắm xe khác xịn hơn. Cũng không ít người mới lên chức chưa
làm được điều gì có ích cho xã hội đã vội chi hàng chục, hàng trăm triệu đồng để
thay bảng tên, chỉnh cửa phòng, đổi kiểu cổng … để “tạo dấu ấn”, gây lãng phí biết
bao nhiêu tiền của công quỹ.
Thế hệ chúng tôi may mắn được sinh ra sau khi đất nước đã hoàn toàn thống
nhất. Được học tập và tìm hiểu sâu sắc hơn về những phẩm chất đạo đức của Bác,
tôi càng thấm thía về chữ "kiệm". Theo Người: "kiệm không phải là bủn xỉn, keo
kiệt, mà kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của nhân
dân, của đất nước và của bản thân mình, tuyệt đối không được lãng phí, xa hoa”.

Đọc “Từ đôi dép đến chiếc ô tô” để mỗi chúng ta nghiêm túc tự suy ngẫm lại
bản thân mình, nhắc nhở mỗi chúng ta cần phải ra sức phấn đấu tu dưỡng và rèn
luyện đạo đức. Đối với chúng ta, thực sự việc đó không phải là một việc khó khăn
mấy. Chúng ta đừng bao giờ nghĩ rằng phải làm được những việc lớn lao, phải
thực hiện được những cái cao siêu thì mới thể hiện được tinh thần tiết kiệm của
mình, nhưng thật sự chữ "kiệm" ấy chúng ta luôn luôn bắt gặp trong cuộc sống
hằng ngày. Chẳng hạn tắt một chiếc quạt, tắt một cái đèn, khóa lại một vòi nước khi
không còn sử dụng, đó chính là tiết kiệm; biết giữ gìn tài sản của công, đó chính là
tiết kiệm. Luôn luôn tự nhắc nhở bản thân không nên phung phí vào những việc
không cần thiết, đó cũng chính là tiết kiệm. Tuy nhiên bấy nhiêu đó dường như vẫn
chưa đủ, không chỉ một người mà phải nhiều người, không chỉ một nhà mà phải
nhiều nhà, không chỉ một nơi mà phải nhiều nơi người người, nhà nhà, nơi nơi
thực hiện tiết kiệm thì một tương lai "dân giàu, nước mạnh" thật sự không còn xa
nữa. Vì vậy, mỗi chúng ta đều phải tự nhắc nhở mình và những người bên cạnh
mình thực hiện tiết kiệm. Nếu ai cũng tự ý thức được việc bản thân mình cần phải
làm gì để trở thành một cán bộ ích nước, lợi dân thì việc phấn đấu để trở thành một
người hội đủ bốn đức tính: "cần, kiệm, liêm, chính" là một mục tiêu mà ai cũng có
thể vươn tới được. Và đó cũng chính là việc làm thiết thực nhất để những bài học
về tấm gương đạo đức của Bác thực sự đi vào cuộc sống.
Học tập và làm theo tấm gương của Bác, theo tôi, không có nghĩa là chúng ta
học tất cả, học một cách chung chung, hay học với những chỉ tiêu xa vời, khó thực
hiện. Học tập chỉ là bước nhận thức ban đầu mà quan trọng và chủ yếu làm làm
theo tấm gương của Bác. Vì vậy, mỗi người, mỗi đơn vị hãy học tập và tự gắn với
thực tiễn bản thân, đơn vị mình, trong lối sống, quan hệ, công tác và trong thực
hiện nhiệm vụ cụ thể; từ gia đình rồi mới ra ngoài xã hội; mỗi ngày, mỗi người cố
gắng làm một việc tốt cho mọi người, cho gia đình và cơ quan.
Đôi dép cao su và chiếc ô tô của Bác đã đi vào thơ ca nhạc hoạ, hiện thân
trong đời sống nhân dân như một huyền thoại, gắn liền với cuộc đời vĩ đại, đức
tính giản dị, ý chí kiên cường, bền bỉ cùng với dân tộc trên bước đường trường
chinh vạn dặm vì độc lập tự do của Tổ quốc. Học tập và làm theo tấm gương của

Bác, qua hình tượng đôi dép và chiếc tô, càng có ý nghĩa thiết thực hơn khi trong
năm 2008, chủ đề của Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” là : “Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm,
chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm
vụ chính trị; hết sức phục vụ nhân dân”.
Bài dự thi của Hà Văn Trọng lớp 11C2 – UVBCH đoàn trường
HS được huyện đoàn tuyên dương thanh niên điển hình làm theo lời Bác
V N LÀ TÁM CHẪ Ữ
Có m t tr ng quân s “c m” dinh c gi a r ng Vi t B c. Th i y, g i là tr ngộ ườ ự ắ ơ ở ữ ừ ệ ắ ờ ấ ọ ườ
“L c quân Vi t Nam sau này i là tr ng “S quan l c quân Vi t Nam”. H c viênụ ệ đổ ườ ĩ ụ ệ ọ
v h c d i mái tr ng tòan nh ng anh em có “trình ”, r t yêu ngh binh nghi p,ề ọ ướ ườ ữ độ ấ ề ệ
nguy n v ng c ng hi n tu i tr cho s nghi p cách m ng, tr c m t là quy t tâmệ ọ ố ế ổ ẻ ự ệ ạ ướ ắ ế
góp ph n a cu c kháng chi n ch ng Pháp n th ng l i hoàn toàn.ầ đư ộ ế ố đế ắ ợ
H c quân s và c h c chính tr . Trong khi th o lu n v m t bài h c, có m t s anhọ ự ả ọ ị ả ậ ề ộ ọ ộ ố
em không phân bi t c gi a o c m i và o c c khác nhau ch nào.ệ đượ ữ đạ đứ ớ đạ đứ ũ ỗ
Nhân m t d p may l n, Bác n th m tr ng. M t ng chí m nh d n th a v i Bácộ ị ớ đế ă ườ ộ đồ ạ ạ ư ố
v “v n o c” và xin ý ki n Bác gi i quy t cho cái th c m c trên.ề ấ đềđạ đứ ế ả ế ắ ắ
V i m t gi ng m m, ân c n, Bác nói:ớ ộ ọ đầ ấ ầ
- Có hai th o c. o c c phong ki n nh ng i i, hai u ng c l nứ đạ đứ Đạ đứ ũ ế ư ườ đ đầ ượ ộ
xu ng t, chân ch ng lên tr i. o c m i – o c cách m ng nh ng iố đấ ổ ờ Đạ đứ ớ đạ đứ ạ ư ườ
ng v ng hai chân trên m t t, u ng ng lên tr i. Các chú coi: phong k n x ađứ ữ ặ đấ đầ ẩ ờ ế ư
c ng nói: “c n, ki m, liêm, chính”, chúng không i nào làm. Nêu ra “c n, ki m,ũ ầ ệ đờ ầ ệ
liêm, chính”, là b t nhân dân tuân theo, mà ph ng s quy n l i cho chúng. Cònđể ắ ụ ự ề ợ
ngày nay ta ra “c n, ki m, liêm, chính” thì cán b ph i g ng m u th c hi n chođề ầ ệ ộ ả ươ ẫ ự ệ
nhân dân noi theo. làm gì? làm cho ích n c l i dân…Để Để ướ ợ
Bác h i các h c viên:ỏ ọ
- V y gi a o c c và o c m i, có khác nhau không?ậ ữ đạ đứ ũ đạ đứ ớ
C h i tr ng reo lên, áp l i Bác:ả ộ ườ đ ờ
- Th a Bác, khác !ư ạ
Bác nhìn kh p l c h c viên – các s quan r t tr , ng i ch huy t ng lai c aắ ượ ọ ĩ ấ ẻ ườ ỉ ươ ủ

quân i t s c p tr lên.độ ừ ơ ấ ở
- Bây gi , Bác d n các chú i u này: các chú là cán b . Cán b là ng i anh,ờ ặ đề ộ ộ ườ
ng i ch , ng i b n c a i viên. ã là anh, ch thì ph i làm g ng t t cho em út.ườ ị ườ ạ ủ độ Đ ị ả ươ ố
T ti u i tr ng tr lên, T ng t l nh tr xu ng ph i th ng yêu, s n sóc iừ ể độ ưở ở ổ ư ệ ở ố ả ươ ă đờ
s ng v t ch t và tinh th n c a i viên.ố ậ ấ ầ ủ độ
Nghe Bác nói, ai c ng c m nh n: ã là ng i lãnh o, ng i ch huy, thì t t nhiênũ ả ậ đ ườ đạ ườ ỉ ấ
ph i g ng m u, làm vi c gì c ng ph i cân nh c, không th h , không thả ươ ẫ ệ ũ ả ắ ể ồ đồ ể
buông tu ng, không th c y mình là c p trên mu n làm gì thì làm, k c vi cồ ể ậ ấ để ố ể ả ệ
x u.ấ
Nhân Bác nói v ề “c n, ki m, liêm, chính” ầ ệ c ng c n ph i hi u cho th u áo s ti pũ ầ ả ể ấ đ ự ế
thu cái t t, cái p c a ông bà x a và tránh cái c , cái không phù h p v i cu cố đẹ ủ ư ũ ợ ớ ộ
s ng m i. c n nh n th c th t rõ: có cái x a mà không c , cái c a m t th i v n cóố ớ ầ ậ ứ ậ ư ũ ủ ộ ờ ẫ
giá tr c a nhi u th i. Xin d n m t ví d .ị ủ ề ờ ẫ ộ ụ
Ngày 19-05-1946, l n u tiên, nhân dân t ch c k ni m ngày sinh c a Ch t chầ đầ ổ ứ ỷ ệ ủ ủ ị
H Chí Minh. Trong s oàn i bi u n chúc th Bác, có m t oàn nhà v n ồ ố đ đạ ể đế ọ ộ đ ă ở
Ban v n ng i s ng m i. Nhân lúc trò chuy n, nhà v n th a v i Bác: “Nhânậ độ đờ ố ớ ệ ă ư ớ
hôm nay anh em trong Ban v n ng i s ng m i n chúc th c Ch t ch, xin cậ độ đờ ố ớ đế ọ ụ ủ ị ụ
cho Ban chúng tôi m t kh u hi u Ban chúng tôi l y ó làm n i dung ho t ng”.ộ ẩ ệ để ấ đ ộ ạ độ
Bác vui v nói:ẻ
- Kh u hi u à? ó là ẩ ệ Đ “C n, ki m, liêm, chính, chí công vô t !”ầ ệ ư
- Th a C Ch t ch, kh u hi u này nghe nó c th nào y !ư ụ ủ ị ẩ ệ ổ ế ấ ạ
Bác c i:ườ - hay, c à? C m các c n, bây gi chúng ta n v n th y ngon, thƠ ổ ơ ụ ă ờ ă ẫ ấ ế
thì nó c ch nào? Cái hay c a t tiên ta thì chúng ta ph i h c ch !ổ ở ỗ ủ ổ ả ọ ứ
“C n, ki m, liêm, chính, chí công vô t ”,ầ ệ ư kh u hi u này ã tr thành ph ng châmẩ ệ đ ở ươ
rèn luy n cho m i cán b , nhân viên, cho t t th y m i ng i. Làm úng c sệ ỗ ộ ấ ả ọ ườ đ đượ ẽ
tr thành m t cán b trong s ch c nhân dân yêu m n, tin c y và c ng tr thànhở ộ ộ ạ đượ ế ậ ũ ở
m t công dân g ng m u./.ộ ươ ẫ
Theo Sáng ng i o c H Chí Minh – NXB Thanh niênờ đạ đứ ồ
Phan Th Thúy H ng – UVBTV oàn tr ng, L p tr ng 12A1ị ằ Đ ườ ớ ưở
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ

CÂU HÁT VÍ DẶM
Chiều ngày 18-5-1969, các diễn viên Đoàn văn công Quân khu 4 vào Phủ Chủ tịch biểu diễn để mừng thọ Bác
79 tuổi. Sau một số tiết mục, đến lượt chị Mai Tư hát dặm đò đưa: “Nước sông Lam biết khi mô cho cạn cũng
như tinh thần cách mạng của dân ta ”. Bác hỏi mấy đồng chí ngồi xung quanh: “Có hay không các chú?”.
“Thưa Bác hay ạ!”. Bác hỏi chị Mai Tư: “Trong ta chừ còn dệt vải nữa không?”. “ Dạ thưa Bác, có ạ!”. “ Rứa
cháu có biết hát phường vải không?”. “ Dạ thưa Bác, có ạ!”. Bác bảo Mai Tư hát một câu mà các cụ ngày xưa
hay hát, Mai Tư thưa với Bác: “Dạ, chúng cháu hát điệu phường vải nhưng không biết lời cũ ạ!”. Bác bảo: “Thì
cháu lấy câu ni để hát nhé: “Khuyên ai chớ lấy học trò”. Cháu tiếp đi ”. “Dạ, thưa Bác, có phải dài lưng tốn vải
ăn no lại nằm không ạ!”. “Giờ cháu tiếp câu nữa đi”. Mai Tư lúng túng không biết, Bác nhắc: “Lưng dài có võng
đòn cong; áo dài đã có lụa hồng vua ban”. Mai Tư hát câu Bác vừa nhắc theo điệu hát ví Nghệ An. Đến lượt
Minh Huệ, chị đứng dậy thưa: “Thưa Bác, bây giờ cháu xin hát điệu ru em, dân ca miền Trung theo lời cũ ạ!
Rồi chị cất giọng “A ờ ơ Ru em em ngủ cho muồi”, Bác sửa lại: “Ru tam tam théc cho muồi”. Minh Huệ hát
tiếp: “Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu; Mua cau chợ Sải, mua trầu chợ Dinh”. Bác cười và nói: “Mua cau Cam Phổ
chứ không phải chợ Sải”. Thế mới biết Bác Hồ đã từng đi năm châu bốn biển mấy chục năm trời mà vẫn không
quên từng tên làng, ngõ xóm, từng câu hát ví dặm của quê nhà.

Phan Th Khánh Linh – Bí th l p 10C1ị ư ớ
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ
. CHAI MẬT ONG DO BÁC TẶNG
Thường tối thứ bảy, Bác ra xem phim ngắn khoảng gần một tiếng tại Phủ Chủ tịch, Thủ tướng Phạm Văn Đồng
cùng xem với Bác. Buồng chiếu phim có anh em ở đơn vị bộ đội bảo vệ, anh em bảo vệ và phục vụ Bác. Thỉnh
thoảng anh Vũ Kỳ lại tổ chức buổi hát hoặc ngâm thơ phục vụ Bác.
Tối ngày 31-5-1969 tại Phủ Chủ tịch, Bác và đông đủ các lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới dự buổi ca múa nhạc
nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi. Buổi tối hôm đó đã được ghi lại trên những thước phim, ảnh Bác ngồi giữa các
cháu như ông tiên ngồi giữa bày cháu nhỏ. Lúc ra về, dọc đường Bác hỏi đồng chí Vũ Kỳ: Dưới hàng ghế có cụ
nào ngồi đấy. Đồng chí Vũ Kỳ trả lời: Dạ, đó là cụ thân sinh của bác sĩ Mẫn. Bác nói:
- Sao không giới thiệu cho mình để mình bắt tay.
Vài ngày sau đồng bào Tây Bắc gửi về biếu Bác một chai mật ong, Bác bảo đồng chí Vũ Kỳ: Chai mật ong này
để biếu ông cụ chú Mẫn.
Tôi (Lê Văn Mẫn) đưa về và kể cho bố tôi, bố tôi cảm động chảy nước mắt và giữ gìn chai mật ong cho tới lúc

chết (hai năm sau đó)…

Phan Th Th – Bí th l p 10C2ị ư ư ớ
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ
BÁC RẤT YÊU QUÝ CÁC CHÁU MIỀN NAM
Nắng tháng sáu rực rỡ. Những ngày tháng sáu năm 1969, Hà Nội từng bừng đón tin vui: Chính phủ cách mạng
lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập. Phái đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
chúng tôi được nâng lên thành Đoàn đại diện đặc biệt của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam
Việt Nam tại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trụ sở của Đoàn những ngày này tấp nập đại biểu trong nước và
nước ngoài đến chúc mừng.
Sáng 12 tháng sáu, chúng tôi vô cùng xúc động và phấn khởi được đón Bác Hồ đến chúc mừng bước trưởng
thành của cách mạng Việt Nam.
Chúng tôi quây quần bên Bác, người Cha già yêu thương vô hạn. Bác ân cần hỏi thăm sức khoẻ anh chị em
trong đoàn chúng tôi, hỏi han hoàn cảnh công tác, gia đình mỗi cán bộ, nhân viên, không thiếu một ai.
Bác nhờ Đoàn chuyển lời thăm hỏi thân ái của Người đến các vị trong Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà
miền Nam Việt Nam và trong Hội đồng cố vấn Chính phủ. Bác cũng nhờ Đoàn chúng tôi chuyển lời khen ngợi
đồng bào và bộ đội, các cụ phụ lão, chị em phụ nữ, các cháu thanh niên và nhi đồng miền Nam đã luôn luôn
đoàn kết chặt chẽ, chiến đấu anh dũng, thắng lợi vẻ vang.
Bác lại đem kẹo chia cho các cháu và tất cả chúng tôi như lần đầu tiên Bác đến thăm Phái đoàn.
Một kỷ niệm thiêng liêng, sâu sắc nữa lại đến với tôi (Nguyễn Khánh Phương). Ngày 14 tháng sáu, anh Nguyễn
Phú Soại và tôi nhận được tin Bác cho biết muốn gặp chúng tôi. Tôi vừa mừng, vừa lo.
Đúng bảy giờ, chúng tôi vào nhà Bác. Bác tiếp chúng tôi ngay tại nhà như những người thân trong gia đình.
Tôi ngồi cạnh Bác và quạt cho Bác như con gái về thăm ba.
Bác thân mật nói: Hôm nay, Bác muốn gặp cô và chú để hỏi về tình hình các cháu học sinh miền Nam, Bác
được báo cáo có một số cháu tiến bộ chậm.
Chúng tôi báo cáo với Bác về những cố gắng của Bộ Giáo dục, của thầy giáo, cô giáo các trường nhận dạy con
em miền Nam và những cố gắng của Phái đoàn của chúng tôi về công tác này.
Không những Bác biết rõ tình hình ăn học của các cháu mà còn nêu cho chúng tôi tên những cháu ngoan và
một số cháu chưa ngoan.
Bác dặn chúng tôi, đại ý: nếu để tình hình này kéo dài thì ba má và gia đình các cháu đang chiến đấu ở miền

Nam sẽ kém yên tâm. Bác nhắc nhở chúng tôi là những người thay mặt cho cha mẹ các cháu phải đặc biệt
quan tâm chăm sóc, giáo dục các cháu ngày càng tiến bộ. Bác động viên chúng tôi phải cố gắng và quyết tâm.
Bác nêu rõ trách nhiệm phải nuôi dạy cho các cháu tiến bộ nhiều vì bản chất các cháu rất tốt, các cháu đều là
mầm non của đất nước. Việc dạy dỗ, nuôi dưỡng đòi hỏi phải có lòng thật sự thương yêu các cháu…
Được ngồi bên Bác, nghe những lời chỉ bảo của Bác, tôi càng nhớ đồng bào miền Nam da diết.
Khi ra về, qua vườn nhà Bác, tôi nhìn thấy cây vú sữa đồng bào miền Nam gửi tặng Bác và Bác ngày ngày tự
tay vun xới đã lớn lên, cao quá mái nhà đơn sơ của Bác. Tôi nhìn cây vú sữa mà nghĩ đến người Ông trồng cây
cho con cháu ăn quả đời đời. Bác đã kêu gọi nhân dân miền Bắc trồng cây cho đất nước xanh tươi và Bác cũng
không quên nhắc mọi người: “Chúng ta phải trồng cây cho đồng bào miền Nam nữa”. Bác nhắc: “Trồng cây
nào tốt cây ấy”. Có những loại cây, Bác tự tay trồng và chăm bón cho đến khi ra hoa kết quả, rồi Bác lấy giống
gửi tặng các địa phương để “nhân lên”. Bác dặn các cụ già và các tỉnh chú ý “nhân giống cho miền Nam, trồng
nhiều cây miền Nam trong vườn kết nghĩa”. Bác luôn nghĩ đến việc ươm hạt giống cách mạng cho miền Nam.
Miền Nam trân trọng những hạt mầm của Bác.
Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam sâu rộng hơn biển Đông. Tình yêu thương của Người đối với
thanh niên, thiếu niên, nhi đồng Thành đồng mênh mông bát ngát. Giữa tháng 7-1969, trong buổi gặp mặt
thân mật với chị phóng viên Cuba, Mácta Rôhát, Bác đã nói: “Ở miền Nam, những thanh niên dưới 25 tuổi
không biết được thế nào là hai chữ “tự do”. Có thể nói rằng ở miền Nam, mỗi người, mỗi gia đình có một nỗi
đau khổ riêng, và nếu mỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình gộp lại thì đó là nỗi đau khổ của tôi”.

ngô Th Th y – Bí th l p 10C3ị ủ ư ớ
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
Một buổi sớm, như thường lệ Bác tập thể dục rồi đi dạo trong vườn. Đến một gốc đa, Bác chợt thấy một chiếc
rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt cỏ. Đêm qua trời mưa bão chắc nó bị đánh rớt xuống. Bác đứng tần
ngần một lát rồi quay lại bảo đồng chí phục vụ đi theo:
- Đừng vứt nó đi. Chú đem cuộn nó lại và giâm cho nó mọc tiếp.
Đồng chí phục vụ vâng lời, xới đám đất nhỏ và chôn chân nó xuống, nhưng Bác bảo:
- Không, chú nên làm thế này.
Bác vừa nói vừa cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn. Đồng chí phục vụ làm theo sự hướng dẫn của Bác: cuộn
tròn chiếc rễ lại và buộc cho nó tựa vào hai cái cọc…

Đồng chí phục vụ thắc mắc hỏi Bác:
- Thưa Bác, làm thế này để làm gì ạ?
Bác khẽ cười, gật gật đầu:
- Rồi chú khắc biết.
Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm
vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo
kia.
Lúc bấy giờ ai nấy mới chợt nhớ đến lời của Bác: “Rồi chú khắc biết”. Thì ra Bác của chúng ta chẳng những rất
yêu các cháu thiếu nhi mà cũng rất hiểu thiếu nhi.

Ph m Th Hu – Bí th l p 10C5ạ ị ế ư ớ
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ
MIỀN NAM Ở TRONG TRÁI TIM TÔI
Suốt đời mình, Hồ Chủ tịch kiên quyết đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc, thống nhất của Tổ quốc. Đối
với miền Nam, tình cảm của Bác vô cùng thắm thiết. Bác nói: “Miền Nam ở trong trái tim tôi”, “Một ngày mà Tổ
quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”. Chưa giải
phóng được miền Nam, Bác tự coi là nhiệm vụ làm chưa tròn, cho nên Người đã nói với Quốc hội khi Quốc hội
có ý định trao huân chương Sao Vàng cho Người: “Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Quốc hội sẽ
cho phép đồng bào miền Nam trao cho tôi huân chương cao quý đó”.
Những năm miền Nam chiến đấu chống Mỹ ác liệt, Bác đã có ý định vào miền Nam “để thăm đồng chí, đồng
bào” và yêu cầu tổ chức để Bác đi. Bác nêu vấn đề một cách rất kiên quyết. Thấy Bác tuổi đã cao, sức khoẻ
không còn được như trước, các đồng chí Bộ Chính trị đề nghị xin cố gắng cùng toàn dân đánh Mỹ mau thắng
rồi mời Bác vào. Bác nói: “Tôi muốn vào là vào lúc này, chứ thắng rồi mới vào thì nói làm gì?”
Lâu lâu Bác lại nhắc lại vấn đề và hỏi việc chuẩn bị đến đâu rồi. Thấy Bác rất quyết tâm, các đồng chí phụ
trách đành phải báo cáo đường đi rất khó khăn, vất vả, Bác đi không được. Bác nói : “Nếu không có đường
nào khác thì tổ chức cho tôi đi bộ. Các chú đi được thì tôi đi được. Đi mỗi ngày một ít. Chưa chắc thua các chú
đâu”.
Trong những năm cuối, tuy yếu mệt nhưng Bác vẫn tập đi bộ, tập leo dốc và nhiều khi leo những dốc khá cao.
Các đồng chí đều can ngăn, nhưng Bác cứ leo. Bác muốn xem sức mình hiện nay thế nào và vẫn quyết rèn
luyện để thực hiện ý định “vào miền Nam với đồng bào, đồng chí”.

Từ năm 1968 trở đi, Bác yếu nhiều hơn. Bác yêu cầu: hễ có đồng chí miền Nam nào ra thì phải cho Bác biết và
đưa vào gặp Bác. Vì vậy, rất nhiều cán bộ, chiến sĩ miền Nam ra Bắc đã được vào thăm Bác, đặc biệt là các chị
và các cháu. Mỗi lần gặp, Bác đều hỏi tình hình rất tỉ mỉ và Bác rất vui…

Hà V n Tr ng – Phó Bí th l p 11C2ă ọ ư ớ
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ
BỎ THUỐC LÁ
Hút thuốc lá là thú vui duy nhất của Bác như Bác thường nói. Nhưng từ khi bị bệnh, theo lời khuyên của Hội
đồng thầy thuốc, Bác có kế hoạch quyết tâm bỏ dần. Bác nói:
- Bác hút thuốc từ lúc còn trẻ nay đã thành thói quen, bây giờ bỏ thì tốt nhưng không dễ, các chú phải giúp
Bác bỏ tật xấu này.
Rồi Bác tự đề ra chương trình bỏ thuốc dần dần. Lúc đầu là giảm số lượng điếu hút trong ngày. Khi thèm hút
thuốc Bác làm một việc gì đó để thu hút sự chú ý, tập trung. Tuổi đã già phải làm như vậy thật quá vất vả. Tập
một thói quen, bỏ một thói quen không dễ chút nào. Phải có một nghị lực phi thường mới làm được. Bác bảo
đồng chí giúp việc để cho Bác một vỏ lọ Pênixilin ở nơi làm việc và phòng nghỉ. Hút chừng nửa điếu Bác dụi đi
để vào lọ đó. Sau hút lại nửa điếu để dành. Anh em can bảo thuốc lá hút dở không có lợi, Bác bảo: “Nhưng hút
để có cữ”. Với cách làm đó, Bác đã giảm từ cả bao xuống còn ba, bốn điếu một ngày. Cứ như vậy Bác hút thưa
dần.
Đầu tháng 3-1968, nhân khi bị cảm ho nhẹ, Bác tự quyết định bỏ hẳn. Mấy ngày sau, trong một tuần lễ anh
em vẫn để gói thuốc trên bàn làm việc của Bác, nhưng Bác không dùng.
Một tháng sau, khi tiếp đồng chí Vũ Quang, lúc ấy là Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam,
Bác nói: Bác bỏ thuốc lá rồi, chú về vận động thanh niên đừng hút thuốc lá. Sau này Bác có bài thơ Vô đề:
“Thuốc kiêng rượu cữ đã ba năm,
Không bệnh là tiên sướng tuyệt trần.
Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớn,
Một năm là cả bốn mùa Xuân”

V ng Vi t Hà – Bí th l p 12A2ươ ệ ư ớ
ng ký k câu chuy n.Đă ế ệ
BÀI HỌC VỀ SỰ TIẾT KIỆM

Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là
lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang
năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện.
Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm
phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết. Ngày 10-5-1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc
lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3-5-1969. Từ giữa năm 1969, sức khoẻ
Bác yếu đi nhiều nên Bộ Chính trị đề nghị: Khi bàn những việc quan trọng của Đảng, Nhà nước thì Bác mới chủ
trì, còn những việc khác thì cứ bàn rồi báo cáo lại sau, Bác cũng đồng ý như vậy. Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra
nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và
ngày sinh của Bác. Sau khi báo Nhân Dân đăng tin nghị quyết này, Bác đọc xong liền cho mời mọi người đến
để góp ý kiến: “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bác không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong
năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên
truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các
cháu, khỏi lãng phí”.

TRÊN GIƯỜNG BỆNH
Đầu năm 1969, một chị cán bộ trong Nam ra thăm miền Bắc. Như bất cứ đồng bào miền Nam nào khác, khi tới
thủ đô, chị mong ngày mong đêm được sớm thấy Bác Hồ. Một hôm, thật hết sức bất ngờ, chị được Trung ương
gọi vào Phủ Chủ tịch gặp Bác!
Cùng tiếp khách với Bác hôm ấy có cả Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Gặp Bác, điều đầu tiên chị thưa với Bác là:
- Chúng cháu ở miền Nam, vâng theo lời Bác, không nề hy sinh gian khổ đánh Mỹ đến một trăm năm cũng
không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác trăm tuổi.
Chị đã nói ra cái điều mà mọi người hằng nghĩ, nhưng không ai dám và muốn nhắc đến. Một cái gì thoáng qua
nhanh, rất nhanh, trên vầng trán, đôi mắt, đôi môi và chòm râu bạc của Bác. Bác quay lại hỏi Thủ tướng Phạm
Văn Đồng:
- Năm nay Bác bảy mươi mấy rồi, chú?
- Thưa Bác, năm nay Bác bảy mươi chín.
Bác mỉm cười, mắt ánh lên hóm hỉnh:
- Thì thì còn đến hai mươi mốt năm nữa Bác mới trăm tuổi. Bác kêu gọi các cô, các chú đánh Mỹ năm, mười
năm, hai mươi năm chứ có bao giờ Bác nói hai mươi mốt năm đâu. Nếu hai mươi năm nữa mà ta thắng Mỹ thì

Bác cũng còn một năm để vào thăm các cụ, các cô, các chú, các cháu miền Nam…
Thấy Bác nói vui như vậy, chị cán bộ miền Nam thấy vững lòng. Chị thầm tin rằng, rồi đây đánh Mỹ xong, thế
nào Bác cũng sẽ vô thăm đồng bào miền Nam, để đồng bào miền Nam thoả lòng mong ước.
Trước ngày mồng 2-9-1969, Nha khí tượng phát đi một thông báo khô khan như thường lệ: “Cơn bão số 3…”
Tối hôm mồng một, không thấy Bác dự lễ mừng Quốc khánh, người dân thủ đô cảm thấy lo lắng. Chưa có
thông báo chính thức thế nào về sức khỏe của Bác, nhưng nhân dân cũng biết Bác mệt nhiều.
Không biết tin ở đâu phát ra mà ở thủ đô từng nhóm người tụ tập đều truyền cho nhau nghe tin Bác mệt, và
kể lại cho nhau nghe câu chuyện sau đây:
“Trên giường bệnh, Bác hỏi:
- Trong Nam mấy hôm nay đánh thế nào?
- Thưa Bác, anh em trong ấy đang đánh tốt lắm.
- Quốc khánh năm nay có đốt pháo hoa cho đồng bào vui không?”…

79. MÓN QUÀ CỦA MAĐƠLEN RIPHÔ
Chị Mađơlen Riphô - nhà báo Pháp đã từng sang Việt Nam nhiều lần và cũng nhiều lần may mắn được gặp Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã kể một chuyện nhỏ về Bác Hồ như sau:
Trước đây, có lần Bác Hồ nói với tôi rằng: “Con gái ạ, nếu con muốn làm Bác vui lòng thì hôm nào đấy hãy gửi
cho Bác những đĩa hát mà ngày xưa Môrixơ Sơvaliê thường hát hồi Bác ở Pari, lúc con còn chưa ra đời ấy”.
Tôi đã tìm kiếm được những đĩa hát ấy, khi người ta cho phát hành lại tất cả những gì Sơvaliê biểu diễn trước
đây, nhân dịp ông 80 tuổi.
Tôi lưỡng lự khi gửi món quà khác thường này… Giả sử Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quên rồi thì sao? Liệu Người có
cho vật gửi đi này là thất lễ không?
Tôi hỏi ý kiến một trong những đại biểu của nước Việt Nam đi dự hội nghị Pari, người ấy trả lời: “Chị cũng biết
rồi đấy, Bác không bao giờ quên một điều gì cả đâu. Hãy cứ gửi cho Người những bài hát này đi. Chúng sẽ làm
cho Bác nhớ lại thời thanh niên của mình và nhớ tới những người dân lao động Pari mà Bác vô cùng quý mến”.
Thế là tuần vừa rồi, hai ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, tôi nhận được một bức thư viết từ ba tuần
trước của Têô Rôngcô, phóng viên báo chúng tôi tại Hà Nội. Bức thư có đoạn: “Bác Hồ đã nhận được số đĩa
hát. Người nghe các đĩa ấy một cách thích thú. Người rất hài lòng”.
Có lẽ khó mà diễn tả được nỗi xúc động của Mađơlen Riphô khi biết Bác Hồ đã vui lòng đến thế nào khi nhận
được món quà nhỏ của chị gửi từ nước Pháp xa xôi.



×