Tải bản đầy đủ (.ppt) (169 trang)

Slide tổng về tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.64 KB, 169 trang )

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TS. ĐẶNG NGỌC ĐỨC
Trưởng Bộ môn Tài chính Quốc tế
Các quan điểm khác nhau về Tài chính Quốc tế

Tài chính Quốc tế là khâu tài chính đối ngoại - một khâu
trong hệ thống tài chính quốc gia

Các hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế

Quan hệ tài chính của chính phủ các nước với các tổ chức
quốc tế

Hoạt động tài chính của các công ty xuyên quốc gia hay
công ty đa quốc gia

Tài chính Quốc tế là tập hợp của những quan hệ tài chính
của các chủ thể có phạm vi hoạt động vượt ra khỏi biên giới
của một quốc gia
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Nội dung của quan hệ tài chính quốc tế

Quan hệ tài chính giữa các quốc gia với nhau và
với các tổ chức tài chính quốc tế

Quan hệ tài chính của các doanh nghiệp - các công
ty đa quốc gia

Hoạt động mang tính quốc tế của các định chế trung gian tài chính


Các quan hệ tài chính dưới hình thức di chuyển của các khoản
thu nhập và vốn của các cá nhân

Các hoạt động của thị trường tài chính quốc tế
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Cơ sở hình thành và phát triển

Xuất phát từ quan hệ thương mại quốc tế

Mối quan hệ hợp tác giữa các nước về các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội

Sự di chuyển vốn giữa các nước: Sự khác nhau về hiệu quả biên của vốn đầu tư (MEI) hay chỉ số ICOR
của các nước khác nhau

Xu thế mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Tác động của hoạt động tài chính quốc tế
1. Tác động tích cực

Cho phép khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi nước để tạo ra sự
phát triển chung của các nước

Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế, hoà bình và hữu nghị
giữa các quốc gia

Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tự nhiên và xã hôi, đặc
biệt là nguồn lực tài chính


Nâng cao mức sống và cải thiện môi trường cộng đồng quốc tế
2. Tác động tiêu cực
-
Sự phân hoá và lệ thuộc vào các nước lớn
-
Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu
quả nghiêm trọng đối với các nước
-
Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Ở tầm vĩ mô: Hoạt động tài chính quốc tế, các
chính sách quản lý hoạt động tài chính quốc tế của
các quốc gia; chính sách và hoạt động của một số
tổ chức tài chính quốc tế
Ở tầm vi mô: các hoạt động tài chính quốc tế của
các chủ thể kinh tế bao gồm các doanh nghiệp, các
cá nhân; các nghiệp vụ kinh doanh và phòng chống
rủi ro trên thị trường tài chính quốc tế.
Nội dung môn học và phương pháp

Phần lý thuyết 8 chương thời lượng 4 tín chỉ gồm cả việc
giảng viên trình bày bài giảng (70%) và học viên tự nghiên
cứu, thảo luận và trình bày theo các chuyên đề được gợi ý và
tự chọn (30%)

Môn học được trình bày với sự kết hợp bài giảng, sách giáo

khoa, tài liệu tham khảo và các các điển hình nghiên cứu và
bài tập thực hành

Phương pháp giảng dạy và học tập nhằm phát huy tinh chủ
động của học viên, bài giảng của giảng viên được trình bày
song song với sự tham gia thảo luận của học viên trên cơ sở
sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và các công cụ
tiện ích khác.
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Đánh giá kết quả học tập

Kết quả học tập của học viên được đánh giá trên cơ
sở quá trình học tập và tham gia của học viên vào
chương trình môn học

Sự tham gia của học viên vào chương trình môn học
bao gồm sự tham gia học lý thuyết trên lớp, tự nghiên
cứu và hoàn thành các bài tập tình huống, bài kiểm tra
và thi hết môn. Cụ thể:
1. Tham gia thảo luận, bài tập và trình bày các chuyên đề
nghiên cứu thực tế và kiểm tra: 20%
2. Ý thức học tập: 10%
3. Thi hết môn: 70%
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Yêu cầu đối với học viên về chuyên môn
Nhận thức được những lợi ích của tài chính quốc tế, tích
cực chủ động tham gia hoạt động tài chính quốc tế, đáp
ứng nhu cầu phát triển của các chủ thể, mỗi quốc gia và

sự phát triển chung của cộng đồng quốc tế
Hiểu và vận hành tốt các nghiệp vụ tài chính quốc tế
Hiểu và vận dụng tốt các chính sách tài chính quốc tế, có
thể tham gia soạn thảo, bổ xung sửa đổi các chính sách
liên quan đến tài chính quốc tế
Hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động tài chính quốc
tế: Ảnh hưởng tiêu cực từ những biến động và đặc biệt từ
khủng hoảng tài chính quốc tế
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Yêu cầu đối với học viên về chấp hành quy chế
Đọc sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trước khi
đến lớp nghe bài giảng
Đi học đầy đủ, đúng giờ
Chấp hành tốt nội quy lớp học
Tích cực và chủ động tham gia bài học
Tự giác trong việc tự nghiên cứu, thảo luận nhóm và
thảo luận trên lớp
Hoàn thành các bài tập thu hoạch, bài kiểm tra và thi
kết thúc môn học
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa

C. Paul Hallwood va Ronald McDonald - Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (International Money and
Finance).

David K. Eiterman, Archur I. Stonehill và Micheal H. Moffelt - Tài chính Công ty Đa quốc gia
(Multinational Business Finance).


Jeff Madura - Quản trị Tài chính Quốc tế (International Financial Management).

Bruno Solnik và Dennis McLeavey - Đầu tư Quốc tế (International Investment).

E. Hughes và Scott B. MacDonald - Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế (International Banking).
Tài liệu tham khảo

Nguyễn Văn Tiến – Tài chính Quốc tế hiện đại

Nguyễn Văn Tiến - Thị trường Ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối

Nguyễn Văn Tiến – Thanh toán Quốc tế

Nguyễn Thị Thu Thảo và Hoàng Lan Hương - Hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và
thanh toán quốc tế

Peter S. Rose - Quản trị Ngân hàng thương mại

Các tạp chí chuyên ngành

Các websites
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC
Chương 2:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chương 2:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế


Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)

Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh thế giới (1914-1944)

Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)

Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay

Các tổ chức tài chính quốc tế
Chương 2:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế

Hệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tế

Bản chất của hệ thống tiền tệ quốc tế

Nội dung nghiên cứu về hệ thống tài chính quốc tế
Chương 2:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc gia

Xác định đồng tiền và cơ sở phát hành tiền

Các cơ quan quản lý phát hành và lưu thông tiền tệ

Các chế tài điều tiết và quản lý

Các định chế trung gian tài chính


Thị trường tài chính
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế

Được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại - tài chính
giữa các nước

Là hệ thống bao gồm các chế độ tiền tệ, quan hệ tài chính
giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế. Cụ thể:

Các chế độ tiền tệ và cơ sở và quy tắc xác định, điều tiết tỷ
giá giữa đồng tiền của các nước khác nhau với nhau

Các chế tài điều tiết việc xác định và duy trì giá trị của đồng
tiền của mỗi nước

Sự di chuyển vốn giữa các nước

Vai trò và nguyên tắc hoạt động của các tổ chức tài chính
quốc tế
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Nội dung nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế

Sự hình thành và phát triển của các chế độ tiền tệ: Cơ
sở và quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá trong các giai
đoạn lịch sử

Phương thức và công cụ điều tiết việc xác định và
duy trì giá trị của đồng tiền của mỗi nước


Sự hình thành và phát triển của các tổ chức tài chính
quốc tế

Tác động của hệ thống tài chính quốc tế đối với sự
ổn định và phát triển của các nước
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế
trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)
-
Chế độ bản vị hàng hoá - chế độ bản vị vàng, bạc: (còn được gọi là chế độ đồng bản vị hay song bản vị)
-
Chế độ bản vị vàng (1870-1914)
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị hàng hoá - đồng hay song bản vị

Chế độ bản vị hàng hoá

Sự ra đời của tiền đúc “thiếu giá” (1540-1560)

Quy luật T. Gresham (Anh)

Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792-1861)

Sự sụp đổ của chế độ song bản vị (1861)

Quyết định chuyển đổi USD ra vàng (1879) và Đạo
luật bản vị vàng ở Mỹ (1900)

Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị vàng: Một vài nhận xét

Thời kỳ hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1880-1914):
hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động ổn định và tác động
tích cực đối với các nước

Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị
vàng
1. Gắn giá trị của đồng tiền với vàng
2. Tự do xuất nhập khẩu vàng
3. Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức
mua đồng tiền – money backs to gold.

Ưu thế và những hạn chế của chế độ bản vị vàng
1. Ưu thế
2. Những hạn chế
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới 1914-1944
-
Sự chấm dứt bản vị vàng và thay thế bởi chế độ tỷ giá thả nổi
-
Việc tái ấn định lại bản vị vàng 1920 và đặc điểm của chế độ
bản vị hối đoái vàng 1925-1931
-
Sự sụp đổ của hệ thống thương mại và tài chính quốc tế sau Đại
khủng hoảng 1929-1933: chấm dứt chế độ bản vị vàng

-
Những thương thuyết về tái thiết hệ thống tiền tệ quốc tế 1941
-
Hội nghị Bretton Woods 1944 và sự ra đời của hệ thống Bretton
woods: Hình thức mới của chế độ bản vị vàng – chế độ bản vị
Dollar Mỹ
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế
sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods: Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)

Sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc tế những năm đầu thập kỷ 1990
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Sự ra đời của hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944

Đặc trưng và hoạt động của hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944: chế độ bản vị đồng USD

Những tác động tích cực của chế độ Bretton Woods

Sự sụp đổ của chế độ Bretton Woods

Những áp lực phá vỡ và những cố gắng: Vai trò
của IMF và sự ra đời của đồng SDR


Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods được
chính thức công bố vào ngày 15/8/1971
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods:
Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)

Sự tiếp nối của chế độ Bretton Woods sau khi bị sụp đổ 1971:
Hội nghị Jamaca (1976)

Hệ thống tiền tệ châu Âu và cơ chế hoạt động của “European
Snake Money System” (ESMS) - tiền thân của EMS

Sự ra đời của EMS ngày 13/3/1979 bao gồm các bước:
1. Cơ chế xác định tỷ giá: thông qua đơn vị tiền tệ quy ước
2. Đơn vị tiền tệ quy ước ECU – European Currency Unit
3. Hợp tác tiền tệ - European Monetary Cooperation
Fund

Đánh giá hoạt động của EMS
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc tế
trong những năm đầu thập kỷ 1990

Hậu quả chính sách mở rộng tiền tệ của đa số các nước sau khủng hoảng 1987

Sự sụp đổ bức tường Berlin 1989


Những bất đồng nội bộ trong Cộng đồng Châu Âu

Tình trạng đầu cơ tài chính và những tác động đến nền kinh tế các nước
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ

×