Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

thiết kế quy trình gia công thanh lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.03 KB, 33 trang )

Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA CƠ KHÍ-BỘ MÔN CN CHẾ TẠO MÁY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 2
T
D
Họ và tên:
1 đầu đề đồ án: -thiết kế quy trình gia công thanh lắc
2 số liệu đồ án: -bản vẽ chi tiết
-sản lượng: 10000 chiếc/năm
3 nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
• Xác định dạng sản xuất
• Phân tích chiết gia công
• Chọn phôi và phương án chế tạo
• Chọn tiến trình gia công
• Thiết kế nguyên công
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 1
VÕ VĂN MINH
1
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
• Xác định lượng dư trung gian và kíc thước trung gian
• Xác định chế độ cắt và thời gian gia công cơ bản
• Lập phiếu tổng hợp nguyên công
• Thiết kế đồ gá
4 các bản vẽ 2 bản vẽ 1A4,1A2
5 ngày giao đồ án
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Quang Khải
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 2
VÕ VĂN MINH


2
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

























SVTH: PHẠM VIẾT SANG 3
VÕ VĂN MINH

3
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
MỤC LỤC
Chương I: chọn dạng sản xuất
Chương II: phân tích chi tiết gia công
ChuongIV: phương pháp gia công các bề mặt của phôi
Chương V:thiết kế nguyên công, công nghệ chế độ cắt và thời gian gia công cơ bản. tra lượng
dư bề mặt
Chương VI: thiết kế độ gá công nghệ
Tài liệu tham khảo….
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 4
VÕ VĂN MINH
4
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sản xuất, gia công,việc đề ra quá trình công nghệ thíc hợp và có hiệu quả rất
quan trọng. để đảm bảo đươc yêu cầu thiết kế, đạt tính công nghệ cao, việc đề ra quy trình
công nghệ thíc hợp là công việc phải được ưu tiên hàng đầu.
Một chi tiết máy có thể có nhiều quy trình công nghệ khác nhau, việc thiết kế quy
trình công nghệ được chọn trong đồ án này đã được chọn sao cho hợp lý nhất đồng thời đảm
bảo yêu cầu về chất lượng, giá thành , thời gian, tăng năng suất.
Chúng em xin chân thành quý thầy cô bộ môn, thầy BÙI QUANG KHẢI đã tận tình
hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, đây là lần đầu thực hiện đồ án công
nghệ chế tạo máy, nên không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình tính toán, thiết kế, kính
mong quý thầy cô chỉ bảo thêm cho chúng em được học tập.
SV thực hiện đồ án
Võ Văn Minh
Phạm Viết Sang
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 5
VÕ VĂN MINH

5
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Chương I: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
Khối lượng của chi tiết được xác định:
D = m/v
m = 2,6kg
sản lượng chi tiết chế tạo trong 1 năm:
N = No x m x






+
100
1
α
x






+
100
1
β
trong đó:

- N
0
–chiếc, là số sản phẩm trong 1 năm, theo đề bài yêu cầu N
0
=10000 chiếc
- m – số lượng chi tiết như nhau trong 1 sản phẩm, chọn m = 1
- α – số % dựng trữ làm phụ tùng cho chi tiết máy nói trên dành làm phụ tùng, chọn α =
15%
- β – số % chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo, chọn β = 4%
N=10000x2.6x






+
100
15
1
x






+
100
4

1
=2900 chiếc /năm
Theo[1, bảng 2.1, trang 24], dạng sản xuất hàng loạt vừa.
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 6
VÕ VĂN MINH
6
Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Chương II: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG
1. Cơng dụng của chi tiết:
Thanh lắc là một chi tiết dạng càng, chúng là 1 chi tiết có 1 hoặc 1 số lỗ cơ bản mà
tâm của chúng song song với nhau hoặc tạo với nhau một góc cơ bản nào đó.
Do đó nó phải tn theo các quy tắc gia cơng của chi tiết dạng càng.
2. Điều kiện làm việc:
+Ln chịu ứng suất thay đổi theo chu kì.
+Ln chịu lực tuần hồn, va đập.
+Lực dọc tương đối lớn.
3. u cầu kỹ thuật :
Điều kiện làm việc chủ yếu của thanh lắc là 2 bề mặt trong của lỗ. cụ thể ta cần đảm
bảo điều kiện kĩ thuật sau đây:
Hai đường tâm của lỗ
40
φ

80
φ
phải song song với nhau và vng góc với mặt đầu
thanh lắc.hai đường tâm của chúng phải đảm bảo khoảng cách A = 260
-0.4
+0.4
mm

Độ cơn và ơ van của 2 lỗ là <=0.015mm
4. Vật liệu chi tiết:
Vật liệu là gang G18-36 có cơ tính như sau:
- Độ cứng HB: 182…199
- Giới hạn kéo:






=
2
18
mm
kg
k
σ
- Giới hạn uốn:






=
2
36
mm
kg

u
σ
Gang G18-36 có cơ tính trung bình, để làm các các chi tiết chòu tải trung bình và
chòu mài mòn ít
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 7
VÕ VĂN MINH
7
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Chương III: CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP
CHẾ TẠO PHÔI
3. Chọn Phôi Và Phương Pháp Chế Tạo Phôi:
3.1 Dạng phôi:
Trong gia công cơ khí các dạng phôi có thể là: phôi đúc, rèn, dập, cán. Xác định loại
và phương pháp chế tạo phôi nhằm mục đích bảo đảm hiệu quả kinh tế-kỹ thuật chung của
quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết kể từ công đoạn chế tạo phôi
cho tới công đoạn gia công chi tiết phải thấp nhất
Khi xác định loại phôi và phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta cần phải quan tâm
đến đặc điểm về kết cấu và yêu cầu chịu tải khi làm việc của chi tiết( hình dạng, kích thước ,
vật liệu, chức năng, điều kiện làm việc….)
Sản lượng hàng năm của chi tiết
Điều kiện sản xuất thực tế xét về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất ( khả năng về trang
thiết bị, trình độ kỹ thuật chế tạo phôi….)
Mặt khác khi xác định phương án tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc tính
của các loại phôi và lượng dư gia công ứng với từng loại phôi. Sau đây là một vài nét về đặc
tính quan trọng của các loại phôi thường được sử dụng:
 Phôi đúc:
Khả năng tạo hình và độ chính xác của phương pháp đúc phụ thuộc vào cách chế tạo
khuôn, có thể đúc được chi tiết có hình dạng từ đơn giản đến phức tạp ( chi tiết của ta có hình
dạng khá phức tạp). Phương pháp đúc với cách làm khuôn theo mẫu gỗ hoặc dưỡng đơn giản
cho độ chính xác của phôi đúc thấp. Phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại cho độ

chính xác vật đúc cao. Phương pháp đúc trong khuôn cát, làm khuôn thủ công có phạm vi ứng
dụng rộng, không bị hạn chế bởi kích thước và khối lượng vật đúc, phí tổn chế tạo phôi thấp,
tuy nhiên năng suất không cao. Phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại có phạm vi ứng
dụng hẹp hơn do bị hạn chế về kích thước và khối lượng vật đúc, phí tổn chế tạo khuôn cao và
gía thành chế tạo phôi cao, tuy nhiên phương pháp này lại có năng suất cao thích hợp cho sản
xuất hàng loạt vừa.
 Phôi rèn:
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 8
VÕ VĂN MINH
8
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Phôi tự do và phôi rèn khuôn chính xác thường được áp dụng trong ngành chế tạo
máy. Phôi rèn tự do có hệ số dung sai lớn, cho đọ bền cơ tính cao, phôi có tính dẻo và đàn hồi
tốt. Ở phương pháp rèn tự do, thiết bị, dụng cụ chế tạo phôi là vạn năng , kết cấu đơn giản,
nhưng phương pháp này chỉ tạo được các chi tiết có hình dạng đơn giản, năng suất thấp. Rèn
khuôn có độ chính xác cao hơn, năng suất cao nhưng phụ thuộc vào độ chính xác của khuôn.
Mặc khác khi rèn khuôn phải có khuôn chuyên dùng cho từng loại chi tiết do đó phí tổn tạo
khuôn và chế tạo phôi cao. Phương pháp này khó đạt được các kích thướt với cấp chính xác 7-
8 ở chi tiết có hình dạng phức tạp.
Phôi cán:
Có profin đơn giản, thông thường là tròn, vuông, lục giác, lăng trụ và các thanh hình
khác nhau, dùng để chế tạo các trục trơn, trục bậc có đường kính ít thay đổi, hình ống, ống
vạt, tay gạt, trục then, mặt bít. Phôi cán định hình phổ biến thường là các loại thép góc, thép
hình I, U, V… được dùng nhiều trong các kết cấu lắp. Phôi cán định hình cho từng lĩnh vực
riêng, được dùng để chế tạo các loại hoa tàu, các máy kéo, máy nâng chuyển… Phôi cán ống
dùng chế tạo các chi tiết ống, bạc ống, then hoa, tang trống, các trụ rỗng… Cơ tính của phôi
cán thường cao, sai số kích thước của phôi cán thường thấp, độ chính xác phôi cán có thể đạt
từ 9 -> 12. Phôi cán được dùng hợp lý trong trường hợp sau khi cán không cần phải gia công
cơ tiếp theo, điều đó dặc biệt quan trọng khi chế tạo các chi tiết bằng thép và hợp kim khó gia
công, đắt tiền….

 Chi tiết giá dẫn hướng có hình dạng khá phức tạp và có một số mặt có độ chính xác kích thướt
khá cao ( cấp 7-8), nên ta không dùng phương phương pháp cán để tạo phôi.
o Ngoài ra trong thực tế sản xuất người ta còn dùng phôi hàn nhưng ở quy
mô sản xuất nhỏ, đơn chiếc.
 Chọn phôi:
Dựa vào đặc điểm của các phương pháp tạo phôi ở trên , ta chon phương pháp đúc vì:
− Hình dạng của chi tiết khá phức tạp các phương pháp khác không thể thực hiện
được
− Gía thành chế tạo vật đúc rẻ
− Thiết bị đầu tư ở phương pháp này tương đối đơn giản, cho nên đầu tư thấp
− Phù hợp với sản xuất hàng loạt vừa
− Độ nhám bề mặt, độ chính xác sau khi đúc có thể chấp nhận để có thể tiếp tục gia
công tiếp theo.
− Vật liệu làm chi tiết là gang 18-36 có tính đúc tốt.
1.1 Dạng phôi:
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 9
VÕ VĂN MINH
9
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Chi tiết dạng càng, vật liệu chế tạo chi tiết là gang 18-36 , đặc trưng cơ học là dòn ,
chịu nén tốt nên dễ bị mõi do kéo. Gang là vật liệu thích hợp với phương pháp đúc, hình dạng
của phôi đúc có thể phức tạp , kích thước bất kỳ, sản lượng có thể rất lớn … nên chọn dạng
phôi là phôi đúc.
1.2 Vật liệu:
Gang 18-36 là số hiệu gang có cơ tính trung bình ( thường có nền kim loại péclít –
ferít với các tấm grafít tương đối thô) để làm các chi tiết chịu tải trung bình và chịu mài mòn
ít.
Thành phần hóa học của gang G 18-36:
C Si Mn P S
%5,38,2

÷
%35.1 ÷
%15,0
÷
%2,01,0
÷
%12,01,0 ÷

Gang có cơ tính tổng hợp không cao bằng thép nhưng có tính đúc tốt, gia công cắt gọt
dễ dàng, chế tạo đơn giản và giá thành rẻ.
2. Chọn Phương Pháp Chế Tạo Phôi:
Vì dạng sản xuất là hàng loạt vừa và vật liệu chi tiết là gang GX 18-36 dùng phương
pháp đúc trong khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy. Với cấp cấp chính xác II. Loại
phôi này có cấp chính xác kích thướt làIT16 (theo tài liệu HDTK ĐAMH CNCTM, trang 27).
XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ TỔNG CỘNG CHO CÁC BỀ MẶT CHI TIẾT
Dung sai kích thướt cho chi tiết đúc:
Tra bảng lượng dư sổ tay công nghệ chế tạo máy
Do cấp chính xác đạt được của phương pháp đúc là cấp 8
Do khuôn làm bằng máy nên ta tra khuôn làm bằng tay nhân với hệ số 0.8
Theo tra bẳng 39.5 STCNCTM ta có lượng dư thể hiện trên hình lồng phôi
Các thông số phôi đúc
Phương pháp đúc trong khuôn cát được làm bằng máy.
Kích thước lớn nhất cuả phôi đúc là 371 mm
Cấp chính xác của vật đúc là cấp II theo tiêu chuẩn TOCT 1855
Chất lượng bề mặt phôi đúc Rza + Ta = 0.7 mm
Góc nghiêng thoát khuôn
301
°



Bán kính góc lượng r=8 mm
Vật liệu đúc chi tiết càng gạt là gang
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 10
VÕ VĂN MINH
10
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Dạng sản xuất là đơn chiếc
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 11
VÕ VĂN MINH
11
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Ta có bảng vẽ phôi đúc
T
D
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 12
VÕ VĂN MINH
12
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
CHƯƠNG IV: CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
CÁC BỀ MẶT CỦA PHÔI
Các bề mặt của phôi được đánh số như sau:
Phân tích và chọn phương pháp gia công các bề mặt:
Phương án 1:
Nguyên công Trình tự công việc Chi tiết định vị Btd hạn chế
1 Làm sạch phôi
2
Phay mặt 2 đầu của
bề mặt
40
φ


khoan lỗ
18
φ
Kẹp ê tô, miếng căn.
6
3
Phay mặt đầu của bề
mặt còn lại và khoan
lỗ
10
φ
Chi tiết gia công
đươc định vị trên 2
phiến tỳ và các chốt
6
Phương án 2:
Nguyên công Trình tự công việc Chi tiết định vị Btd hạn chế
1 Làm sạch phôi
2
Phay mặt 2 đầu của
bề mặt
40
φ
Chốt tru dài. Chốt
trụ ngắn, chốt tỳ.
6
3
Khoan lỗ
18

φ
Mạt phẳng lớn, khối
V, phím tỳ
6
4 Phay mặt đầu bề mặt
còn lại
Mặt phẳng lớn, khối
V, phím tỳ 6
5
Khoan lỗ và khoét
và doa lỗ
10
φ
Mặt phẳng lớn, khối
V,phím tỳ
6
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 13
VÕ VĂN MINH
13
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Chọn phương án 1:
- Đây là phương pháp gia công ngắn gọn.
- Ít nguyên công nên đảm bảo độ chính xác cao.
- Năng suất, ít tốn thời gian.
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 14
VÕ VĂN MINH
14
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CÁC NGUYÊN CÔNG
VÀ THỜI GIAN HOÀN THÀNH

I.Nguyên công 1: làm sạch phôi
II. Nguyên công 2: Phay mặt 2 đầu của bề mặt
40
φ
và khoan lỗ
18
φ
- Phương pháp gia công: Phay thô
Máy được chọn là máy phay 6P82
Thông số máy
Kích thước bàn máy (mm)
1250320×
Số cấp chạy dao 18
Giới hạn chạy dao
Chạy dao dọc 35-1125 (mm)
Chạy dao ngang 25-765 (mm)
Chạy dao đứng 12-390(mm)
Giới hạn vòng quay ( v/p) 320-1500
Công suất động cơ 7kw
Định Vị
Chi tiết được định vị 5 bậc tự do. Mặt phẳng đáy khống chế 3 bậc tự do, má cố định
khống chế 2 bậc LỰC KẸP ÊTÔ.
Lực kẹp cùng chiều với lực cắt với lực kẹp W > P ( lực cắt)
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 15
VÕ VĂN MINH
15
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
- Sơ đồ định vị :
n
n

s
GIA CÔNG MẶT PHẲNG
2. Chọn dao
Dao phay được chọn gia công mặt đầu chi chiết là dao phay trụ, do vật liệu gia công là
gang 18 - 36, và dạng sản xuất là đơn chiếc nên ta chọn dao phay đầu có gắng hợp kim cứng.
Chon kích thước dao.
Do bề rộng các chi tiết rộng B=40 mm tra bảng 4-92 sổ tay công nghệ chế tạo máy I ta
chọn đường kính dao D=50 mm đường kính lỗ dao d=22, số răng của dao (loại 1) Z=12 răng.
Đây là dao tiêu chuẩn và thõa mãn điều kiên
DB 6.0≥

mm30506.040 =×≥
Sơ đồ gá dao.
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 16
VÕ VĂN MINH
16
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
3.Lượng dư gia công
Phần lượng dư đúc để lại = 2.5 mm
Phay thô Zb= 2mm
Phay tinh Zb= 0,5 mm dung sai
4.Chế độ cắt thô(V, S, t)
Lượng chạy dao cho răng Sz= 0,2 ~ 0,25( tra bảng 5-33 sổ tay CNCTM 2 trang 29)
Vận tốc cắt theo công thức
Chieàu saâu caét t : t = 0,5(D – d) = 1,4mm
v
puy
z
xm
q

v
k
zBstT
Dc
V

.
=
Trong đó: - C
v
; m; x; y; u; q; và p – hệ số và các số mũ cho ở bảng 5-39
Theo bảng (5-39 trang 33)
C
v
q x y u p m
42 0.2 0.1 0.4 0.1 0.1 0.15
Bảng (5-40)
T=180
Bảng (5-1)
1=
v
m
K
Bảng 5-5
8.0=
v
n
k
~ 0,85
Bảng 5-6

7.2=
v
u
K
16.27.28.01
=××=
Kv
Thay vào ct : V= 82m/phút ( Chọn S
z
= 0,25)
Số vòng quay 1 phút của dao
528
5014.3
8210001000
=
×
×
=
×
=
D
V
n
π
vòng /phút
Lượng chạy dao phút và lượng chạy dao thực tế theo máy
phmmnzSS
z
/15845281225.0
=××=××=

Theo máy, chọn S=1500 mm/phút
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 17
VÕ VĂN MINH
17
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
24.0
52812
1500
=
×
=
zthuc
S
mm/răng
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 18
VÕ VĂN MINH
18
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Công suất cắt
12060
×
×
=
vp
N
z
K
nD
zBStc
p

q
uy
z
x
p
z
×
×
××××
=
ω
MP
Trong đó : - Z số răng dao phay
- C
p
và các số mũ – cho trong bảng 5-41
- t chiều sâu phay
-K
MP
hệ số điều chỉnh cho chất lượng của vật liệu gia công đố với thép và
gang cho trong bảng 5-9.
Theo bảng 5-41 trang 35 ,STCNCTM2.
c
p
x y u q
ω
54.5 0.9 0.74 1 1 0
Theo bảng 12-1 K
MP
=1

Thay vào ct : p
z
= 253kg
N=3 kw
So với công suất máy 6p82=7kw, máy làm việc đảm bảo an toàn
5. Chế độ cắt tinh
Lượng chạy dao cho răng S
z
=0.2 – 0.25(tra bảng 5-141 sổ tay cnct máy 2 trang 127)
Hệ số phụ thuộc vào cách gá dao k
1
=1
Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng dao chính
90
=
β
độ nên k
2
=0.7
14.07.012.0 =××=S
mm/răng
Gia công tinh nên ta chọn t=h=0.5
Vận tốc cắt theo công thức
v
puy
z
xm
q
v
k

zBstT
Dc
V

.
=
Trong đó: - C
v
; m; x; y; u; q; và p – hệ số và các số mũ cho ở bảng 5-39
Theo bảng (5-39 trang 33)
C
v
q x y u p m
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 19
VÕ VĂN MINH
19
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
42 0.2 0.1 0.4 0.1 0.1 0.15
Bảng (5-40)
T=180
Bảng (5-1)
1=
v
m
K
Bảng (5-5)
8.0=
v
n
k

Bảng (5-6)
4.1=
v
u
K
12,14.18.01
=××=
Kv
Thay vào ta có v=92 m/phút
Số vòng quay 1 phút của dao
586
5014.3
9210001000
=
×
×
=
×
=
D
v
n
π
vòng/ phút
Lượng chạy dao phút và lượng chạy dao thực tế theo máy
176018801225.0 =××=××= nzSS
zM
mm/ph
Theo máy, chọn S
M

=1800mm/phút
256.0
58612
2500
=
×
=
zthuc
S
mm/răng
Công suất cắt
12060×
×
=
vp
N
z
K
nD
zBStc
p
q
uy
z
x
p
z
×
×
××××

=
ω
MP
Trong đó :- Z số răng dao phay
- C
p
và các số mũ – cho trong bảng 5-41
- t chiều sâu phay
-K
MP
hệ số điều chỉnh cho chất lượng của vật liệu gia công đố với thép và
gang cho trong bảng 5-9.
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 20
VÕ VĂN MINH
20
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Theo bảng 3_5
c x y u
ω
q
54.5 0.9 0.74 1 0 1
Theo bảng 12_1 kp=1
Thay vào ct Pz=80kg
N=1kw
So với công xuất máy 6p82=7kw, máy làm việc bảo đảm an toàn
6. Thời gian gia công
Áp dụng công thức cho dao phay mặt đầu. (bảng 31 thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)
i
nS
LLL

T
z
×
×
++
=
21
0
(phút)
Với L1 thô =
mmtDt 25,102)4.150(4.1)35.0()( =+−=÷+−
mmtDttinhL 72)5.050(5.0)35.0()(1 =+−=÷+−=
mmL )52(2
÷=
chọn L2=4mm
giâyphútT
thô
511
52825,0
425,10230
0
=
×
++
=
giâyphútT
tinh
421
58625,0
47230

0
=
×
++
=
Tổng thời gian gia công= T
0
thô + T
0
tinh=3 phút 33 giây
III. Nguyên công 3: Phay mặt đầu của bề mặt còn lại và khoan lỗ
10
φ
Phương pháp gia công: phay mặt đầu
- Phương pháp gia công: phay thô
- Máy được chọn là máy phay 6p82
- Thông số máy
- Kích thướt bàn máy (mm) 320x1250
- Số cấp chạy dao 18
- Giới hạn chạy dao
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 21
VÕ VĂN MINH
21
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
- Chạy dao dọc 35-1125(mm)
- Chạy dao ngang 25-765(mm)
- Chạy dao đứng 12-390(mm)
- Giới hạn vòng quay (v/p) 320-1500
- Công suất đông cơ 7 kw
- ĐỊNH VỊ

- Chi tiết gia công được định vị trên 2 phiến tỳ phẳng 1,2 và các chốt 3,4 và 6. Như
vậy chi tiết được hạn chế 6 bậc tự do.
- LỰC KẸP
- Lực kẹp cùng chiều với lực cắt với lực kẹp W>P( lực cắt)
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 22
VÕ VĂN MINH
22
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Sơ đồ định vị:
GIA CÔNG MẶT PHẲNG
Chọn dao và chế độ cắt như nguyên công 2
GIA CÔNG LỖ
Định vị:
LỰC KẸP
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 23
VÕ VĂN MINH
23
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Chi tiết được định vị 5 bậc tự do. Mặt phẳng đáy khống chế 3 bậc tự do, má cố định
khống chế 2 bậc lực kẹp êtô.
Lực kẹp cùng chiều với lực cắt với lực kẹp W > P ( lực cắt)
1. Chọn máy:
Nguyên công khoan được thực hiện trên máy khoan đứng 2H135:
Thông số máy:
Đường kính gia công lớn nhất
35
φ
Khoản cách từ trục chính đến bàn máy (mm) 700-1120
Bàn máy N
0

4
Côn móc trục chính 12
Giới hạn tốc độ quay 31.5-1400(v/p)
Số cấp chạy dao 9
Giới hạn chạy dao (mm/vòng) 0.1-1.6
Công suất động cơ 4KW
Kích thướt máy (mm) 810x1240
Độ phức tạp sữa chữa 13
XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT KHI KHOAN
B. Gia công đồng thời 3 lỗ 2 lỗ
10
φ
và 1 lỗ
18
φ
trên máy phay 6p822 bằng mũi khoan
ruột gà thép gió, gang 18x36 có độ cứng HB=190. Xác định chế độ cắt khi chiều sâu lỗ
khoan là 70 mm.
1. Chiều sâu cắt: t=D/2=18/2=9mm.
2. Bước tiến S:
5,1190/)1834.7(/)34.7(
75.08 1.075.081.0
=×=×= HBDS
mm/vòng
3.Tốc độ cắt
Theo công thức trang 20 .STCNCTM2
v
y
m
q

v
K
ST
DC
V =
m/phút
k
v
= k
MV .
k
UV .
k
IV
trong đó : k
MV
hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công (bảng 5-2>5-4)
k
UV
hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt ( bảng 5-6)
k
IV
hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan (bảng 5-31)
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 24
VÕ VĂN MINH
24
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy GVHD: Bùi Quang Khải
Hệ số C
v
và các số mũ dùng chi khoan cho ở bảng 5-28

Chu kì bền T ở bảng 5-30
Theo bảng (3-3):
C
v
=17,1
q =0,25
y =0,40
m=0.125
Bảng(5-30): T=45; Bảng (6-3) k
UV
=1 bảng(5-3):
13,1
=
MV
k
k
IV
= 0,04
Thay vào công thức
V=0,84 m/phút
Tính số vòng quay của mũi khoan:
148)/().1000(
==
DVn
π
vòng/phút
4. Moment xoắn là lực chiều trục
M
x
= C

M
.D
q
.S
y
.k
p
)(
0
kgkSDCP
p
yq
P
=
Trị số C
M
,C
p
và các số mũ trong bảng 5-32
k
P =
k
MP
bảng 5-9
Theo bảng (7-3) :
C
M
q(M
x
) y C

P
q y
0.021 2.0 0.8 43.3 1 0.8
1==
pm
KK
M
Thay vào công thức:
M
x
=0,021.18
2
.1,5
0,8
.1=10.206 kg
P
0
=43.3.18
1
.1,5
0,8
.1=1078 kg.
Máy làm việc an toàn.
5. Công suất khi khoan
N=(M
x
.n)/9750=(10,206.148)/9750=0,15kw (công thức trang 21 STCNCTM2)
6.Xác định số vòng quay của trục chính và lượng chạy dao của đầu khoan:
Biết: n
chủđộng

=n
t.chính
; S
đkh
=n
máy
SVTH: PHẠM VIẾT SANG 25
VÕ VĂN MINH
25

×