Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giải chi tiết đề Hóa ĐH KB 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 19 trang )

Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

1

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn thi : HÓA HỌC, khối B - Mã đề : 794

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag=108; Sn
= 119; Ba = 137.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Thành phần % khối lượng của nitơ trong
X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X ?
A. 10,56 gam. B. 7,68 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam.
Giải :
Ta thấy :
O
N
m


16
.3 %O
O
% 40,6765% %KL (100 11,864 40,6765)% 47,4595%
m
14 11,864%
= = → = → = − − =

Vậy mkl = 47,4595%.14,16 = 6,72 gam.

Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là :
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Giải :
CH
3
COOCH
2
CH=CH
2
+ NaOH

CH
3
COONa + CH
2
=CHCH
2
OH
CH

3
COOCH
3
+ NaOH

CH
3
COONa + CH
3
OH
HCOOCH
2
CH
3
+ NaOH

HCOONa + CH
3
CH
2
OH
C
3
H
5
(OOCC
15
H
3
1

)
3
+ 3NaOH

C
3
H
5
(OH)
3
+ C
1
5
H
31
COONa

Câu 3*: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng
NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là :
A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam.
Giải :
Số mol NaOH = số mol KOH dùng để trung hòa axit béo tự do là :
2
00.7
0,
025mol
1
000.56
=


Sơ đồ phản ứng :
Chất béo + NaOH (TH axit) + NaOH (thủy phân)

muối + C
3
H
5
(OH)
3
+ H
2
O
mol : 0,025 n n/3 0,025
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
200+ 0,025.40 + 40n = 207,55 + 92.(n/3) + 0,025.18

n= 0,75
Vậy khối lượng của NaOH là (0,025 + 0,75).40 = 31 gam



www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

2

Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O
3
(ở điều kiện thường).

(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO
3
(đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O
2
).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl
3
.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là :
A. (a). B. (b). C. (d). D. (c).
Giải :
Cu + 2Fe
3
+

Cu
2
+
+ 2Fe
2
+
Ag + Fe
3+
: Không có phản ứng

Câu 5*: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng
kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7
gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là :
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.

Giải :
nNaOH:nEste = 2:1

đó là este tạo bởi axit và phenol (vì đề cho X là đơn chức)
RCOOR` + 2NaOH

RCOONa + R`ONa + H
2
O
0,15 0,3 0,15
mEste =29,7 + 0,15.18 – 12 =20,4 gam

KLPT của este là 136

CTPT C
8
H
8
O
2
Các đồng phân của E: C-COO-C
6
H
5
; HCOO–C
6
H
4
– CH
3

(có 3 đồng phân o,p,m). Tổng cộng
có 4 đp.

Câu 6*: Cho phản ứng :
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4


C
6
H
5
-COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 27. B. 31. C. 24. D. 34.
Giải :

3C
6
H
5
CH=CH
2
+ 10KMnO
4


3C
6
H
5
COOK + 10MnO
2
+ 3K
2
CO
3
+ KOH + 4H
2
O

3
1
2 3 +4 2
3
C
H C H C OOK +C O 10e


− + −
=
→ +

10
7
4
Mn
3e Mn
+
+
+



Câu 7: Cho dãy các oxi sau: SO
2
, NO
2
, NO, SO
3
, CrO
3
, P
2
O
5
, CO, N
2

O
5
, N
2
O. Số oxit trong dãy
tác dụng được với H
2
O ở điều kiện thường là :
A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.
Giải :
SO
2
+ H
2
O

H
2
SO
3
NO
2
+ H
2
O

HNO
3
+ NO


SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4

CrO
3
+ H
2
O

H
2
CrO
4
+ H
2
Cr
2
O
7
P
2
O

5
+ H
2
O

H
3
PO
4
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

3

N
2
O
5
+ H
2
O

HNO
3
(Học sinh tự cân bằng phản ứng)

Câu 8: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa
80% Fe
3
O

4
(còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản
xuất là 1%. Giá trị của x là :
A. 959,59. B. 1311,90. C. 1394,90. D. 1325,16.
Giải :
Khối lượng Fe trong gang là 800.0,95 = 760 tấn
Khối lượng Fe
3
O
4

chứa 760 tấn Fe là
232.760
1049,52
5
6.3
=
tấn
Khối lượng quặng tham gia phản ứng là 1049,5/80% =1311,9 tấn
Khối lượng quặng đem tham gia phản ứng là 1311,9/99%=1325,16 tấn.

Câu 9: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ?
A. H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
loãng, đun nóng). B. Cu(OH)
2

(ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng).
Giải :
Este có phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm, phản ứng với chất
khử LiAlH
4
(khử nhóm CO thành nhóm CH
2
OH). Nếu là este không no thì có phản ứng ở gốc
hiđrocacbon như phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, este no còn có phản ứng thế halogen ở
gốc hiđrocacbon.

Câu 10: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)

(b) FeS + H
2
SO
4
(loãng)


(c) MnO
2
+ HCl (đặc)
o
t
→

(d) Cu + H
2
SO
4
(đặc)
o
t
→

(e) Al + H
2
SO
4
(loãng)

(g) FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4



Số phản ứng mà H
+
của axit đóng vai trò oxi hóa là :
A. 3. B. 6. C. 2. D. 5.

Giải :
(a) Sn + HCl (loãng)

SnCl
2
+ H
2
(e) Al + H
2
SO
4
(loãng)

Al
2
(SO
4
) + H
2

(Học sinh tự cân bằng phản ứng)

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng :
(1) X + O
2

o
xt, t
→
axit cacboxylic Y

1

(2) X + H
2

o
xt, t
→
ancol Y
2

(3) Y
1
+ Y
2

o
xt, t

→


Y
3
+ H
2
O
Biết Y
3
có công thức phân tử C

6
H
1
0
O
2
. Tên gọi của X là :
A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic.
C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic.

www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

4

Giải :
2CH
2
=CH-CHO + O
2

CH
2
=CH-COOH
CH
2
=CH-CHO + H
2

CH

3
CH
2
CH
2
OH
CH
3
CH
2
CH
2
OH + CH
2
=CH-COOH
o
xt
, t

→
←
CH
2
=CH-COOCH
2
CH
2
CH
3
+ H

2
O

Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH
4
NO
3
rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H
2
SO
4
(đặc).
(c) Sục khí Cl
2
vào dung dịch NaHCO
3
.
(d) Sục khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư).
(e) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
.
(g) Cho dung dịch KHSO

4
vào dung dịch NaHCO
3
.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na
2
SO
3
vào dung dịch H
2
SO
4
(dư) , đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là :
A. 2. B. 6. C. 5. D.4.
Giải :
(a) : khí là N
2
O : NH
4
NO
3
o
t
→
N
2
O + H
2

O
(b): khí là HCl : NaCl tinh thể + H
2
SO
4
đặc
o
t
→
HCl + NaHSO
4
(hoặc Na
2
SO
4
)
(c): khí là CO
2
: Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
HCl + NaHCO
3


NaCl + CO

2
+ H
2
O
(g): khí là CO
2

: KHSO
4
+ NaHCO
3


Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
(i) : khí là SO
2
: H
2

SO
4
+ Na
2
SO
3


Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
(Học sinh tự cân bằng phản ứng)

Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol H
+
, z mol Al
3+
, t mol NO
3
-
và 0,02 mol SO
4
2-
. Cho 120 ml dung

dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)
2
0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732
gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là :
A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020.
Giải :
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04
nBa
2+


=0,012 < nSO
4
2-
= 0,02

nBaSO
4
= 0,012 mol

mBaSO
4
= 2,796 gam

mAl(OH)
3
=
3,732 - 2,796 = 0,936 gam

nAl(OH)

3
= 0,012 mol.
nOH
-
=0,168, nOH
-
dùng trung hòa H
+
= 0,1

nOH
-
dùng phản ứng với Al
3
+
=
0,068>0,012.3=0,036 mol mol OH
-
trong kết tủa

số mol OH
-
trong Al(OH)
4
-
=0,032.
Vậy z= nAl
3
+
=nAl(OH)

3
+ nAl(OH)
4
-
= 0,012 + (0,032 : 4) = 0,02 mol = z

t=0,12

Câu 14: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là :
A. Na, K, Ba. B. Mg, Ca, Ba. C. Na, K , Ca. D. Li , Na, Mg.
Giải :
Na, K, Ba

www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

5

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Na
2
CO
3
là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al
2
O
3
bền vững bảo

vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm
dần.
Giải :
Phát biểu nào sau đây là sai : Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được
với nước. Ta biết ở nhiệt độ thường chỉ có Ca, Ba, Sr là phản ứng được với nước.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
Giải :
Phát biểu nào sau đây là sai : Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
Các tinh thể phân tử rất kém bền do giữa các phân tử không có sự liên kết với nhau.

Câu 17: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam,
cần 1,12 lít H
2
(đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là :
A. OHC-CH
2
-CHO và OHC-CHO. B. H-CHO và OHC-CH
2
-CHO.

C. CH
2
=C(CH
3
)-CHO và OHC-CHO. D. CH
2
=CH-CHO và OHC-CH
2
-CHO.
Giải :
KLPT trung bình của hai anđehit là : 1,64: 0,025= 65,6

Loại được A, C
nH
2
: n hai anđehit = 2: 1

Vậy hai anđehit đều cộng hiđro theo tỉ lệ 1: 2

Loại B, D
đúng.

Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H
2
là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)
2

(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là :
A. 5,85. B. 3,39 . C. 6,6. D. 7,3.

Giải :
Đặt công thức chung của các chất là C
x
H
4

12x+4 =17.2

2,5
Khối lượng dung dịch Ca(OH)
2
tăng bằng mCO
2
+ mH
2
O = 0,05.2,5.44 + 0,05.2.18=7,3 gam

Câu 19: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO
3
và KMnO
4
, thu được O
2
và m gam chất rắn
gồm K
2
MnO
4
, MnO
2

và KCl. Toàn bộ lượng O
2
tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896
lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H
2
là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO
4
trong
X là :
A. 62,76%. B. 74,92%. C. 72,06%. D. 27,94%.

www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

6

Giải :
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp Y gồm CO
2
và CO (vì KLPTTB của Y là 32) :
2
2
CO
O
CO
n
44 16.2 12 3 0,03 0,03 0,01.2
n 0,025 mol
n 16.2 28 4 1 0,01 2
− +

= = = = → = =


2KMnO
4

o
t
→
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
x 0,5x
2KClO
3

o
t
→
2KCl + 3O
2

y 1,5y
Ta có hệ phương trình :
158x 122,5y 4,385 x 0,02

0,5x 1,5y 0,025 y 0,01
+ = =
 

 
+ = =
 

%mKMnO
4
= 72,06%.

Câu 20*: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO
2

và H
2
. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan
toàn bộ Y bằng dung dịch HNO
3
(loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Phần trăm thể tích khí CO trong X là :
A. 18,42%. B. 28,57%. C. 14,28%. D. 57,15%.
Giải :
H
2
O + C

CO + H
2


x x x
2H
2
O + C

CO
2
+ 2H
2
2y y 2y
Theo phương trình và theo giả thiết ta có : 2x + 3y = 0,7 (1)
CO +CuO

CO
2
+ Cu
H
2
+ CuO

H
2
O + Cu
Áp dụng bảo toàn eletron ta có : 2nCO+ 2nH
2
=2nCu =3nNO

nCO + nH
2

= 0,6 mol


2x +2y = 0,6 (2)
Từ các phương trình (1), (2) ta có : x = 0,2 ; y = 0,1
Vậy %CO = 28,57%

Câu 21: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì
thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat.
B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol.
C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin.
D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua.
Giải :
C
6
H
5
ONa + H
2
O

Tạo ra dung dịch C
6
H
5
ONa trong suốt
C
6
H

5
ONa + HCl

C
6
H
5
OH

(làm dung dịch vẩn đục) + NaCl



www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

7

Câu 22*: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml
dung dịch gồm H
2
SO
4
0,5M và HNO
3
2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O
2

thu được hỗn hợp khí
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H
2
O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là :
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Giải :
nCu = 0,02 ; nAg =0,005

Tổng số mol e cho tối đa = 0,02.2 +0,005.1 = 0,45
nH
+
= 0,09 mol; nNO
3
-
= 0,06 (dư)
4H
+
+NO
3
-
+ 3e

NO + 2H
2
O
0,06 0,045 0,015
Ag, Cu đã phản ứng hết.
2NO + O
2



2NO
2

0,015 0,0075 0,015
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4HNO
3

0,015 0,015
Nồng độ mol HNO
3
=0,015:0,15 = 0,1M. Vậy pH= 1

Câu 23: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO
2
(k) + O
2
(k)

2SO
3
(k) ; ∆H < 0

Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác V
2
O
5
, (5) giảm nồng độ SO
3
, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Giải :
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng : Do khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều
làm giảm áp suất (chiều làm số phân tử khí)
3) hạ nhiệt độ : Hạ nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0)
(5) giảm nồng độ SO
3
: Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO
3

Câu 24*: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl
3
x mol/lít và Al
2
(SO
4
)
3
y mol/lít tác dụng với 612 ml
dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho
400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl

2
(dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là :
A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 4. D. 3 : 2.
Giải :
Số mol Al
3
+
= 0,4x +0,8y; nSO
4
2-
=1,2y mol
Số mol BaSO
4
=0,144 mol = nSO
4
2-
=1,2y

y= 0,12
nOH
-
=0,612 mol; nAl(OH)
3
= 0,108 mol

nOH
-
trong kết tủa =0,324 < 0,612

số mol OH

-

trong Al(OH)
4
-
=0,288 mol

0,4x +0,8y=0,108 + (0,288:4)

x= 0,21

x:y=7:4

Câu 25*: Hỗn hợp X gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2
là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối so với H
2
là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V
1
lít Y cần vừa đủ V
2
lít X (biết sản
phẩm cháy gồm CO
2
, H

2
O và N
2
, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V
1
:
V
2

là :
A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2

www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

8

Giải :
Đặt CTPT trung bình của 2 amin là C
n
H
2n +3
N

n =4/3
Quy đổi O
3
, O
2
thành O , m(O

3
, O
2
) =mO
2C
n
H
2
n +3
N

2nCO
2
+ (2n+3)H
2
O
mol : 1 n (2n+3)/2
nO =2n+(2n+3)/2 =5,5 mol

m(O
3
, O
2
) =mO=88gam

n(O
3
, O
2
)= 88:44=2

Vậy V
Y
:V
X
= 1:2

Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z).
Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng kết
thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu
được 0,784 lít CO
2
(đktc). Tên của Z là :
A. anđehit propionic. B. anđehit butiric.
C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic.
Giải :
Vì cho HCl vào dung dịch sau phản ứng tráng gương có CO
2
chứng tỏ trong dung dịch đó
có(NH
4
)
2

CO
3
. Vậy trong hỗn hợp anđehit ban đầu có HCHO

HCHO

4Ag + (NH
4
)
2

CO
3

CO
2


0,035


0,14


0,035
RCHO

2Ag
0,015

0,03
Từ sơ đồ phản ứng và giả thiết ta suy ra : (R+29).0,015 + 0,035.30 = 1,89

R = 27 (C

2
H
3
)


Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO
2
bằng số mol
H
2
O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C
9
H
1
4
BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là :
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Giải :
Số phát biểu đúng là : 2
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.


Câu 28: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (C
6
H
5
)
2
NH và C
6
H
5
CH
2
OH. B. C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
.
C. (CH
3
)
3

COH và (CH
3
)
3
CNH
2
. D. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
.
Giải :
C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CH(OH)CH
3

: là amin bậc 2 và ancol bậc 2
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

9

Câu 29: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
3
7
17
C
l
chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là
3
5
17
C
l
. Thành phần % theo khối lượng của
3
7
17
C
l
trong HClO
4
là :
A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%.
Giải :
%

35
17
Cl
= 100-24,23= 75,77%

KLNT trung bình của Cl gần bằng số khối TB =
0.7577.35+0,2424.37= 35,4846
Giả sử có 1mol HClO
4


n
37
17
C
l
=0,2423 mol
% về khối lượng của
37
17
C
l
trong HClO
4
=
0,2423.37
.10
0% 8,92%
1
35,4846 16.4

=
+ +


Câu 30: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl
2
là :
A. Bột Mg, dung dịch NaNO
3
, dung dịch HCl.
B. Bột Mg, dung dịch BaCl
2
, dung dịch HNO
3
.
C. Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch HCl.
D. Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
S, dung dịch HNO
3
.
Giải :

Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl
2
là :
Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
S, dung dịch HNO
3

FeCl
2
+ Cl
2


FeCl
3

FeCl
2
+ Na
2
S

FeS

+ NaCl
FeCl
2

+ HNO
3


FeCl
3
+ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
(Học sinh tự cân bằng phản ứng)

Câu 31*: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng
đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau :
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O.
- Đun nóng phần 2 với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn
toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N

2
(trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là :
A. 30% và 30%. B. 25% và 35%. C. 40% và 20%. D. 20% và 40%.
Giải :
P1 : nCO
2
= 0,25 ; nH
2
O = 0,35

Hai ancol ban đầu là no, đơn chức. nCnH2n+1OH = 0,1
mol

Số C TB là 2,5

Hai ancol là C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH, mối chất có 0,05 mol.
P2: nC
m
H
2m+2
O (ete) = 0,015 mol =nH

2
O, n2ancol pư = 0,03

n2ancol dư = 0,07
m2ancol dư = tổng m2ancol – m2ancol pư ete hóa = 0,05.46+0,05.60 - mete - mH
2
O =3,78 gam
2
5
3 7
x 0,03(C H OHdö)
46a 60b 3,78
a
b 0,07 y 0,04 (C H OHdö)
=
+ =


→ →
 
+ = =



Hiệu suất este hóa của X và Y là 40% và 20%
(Bài này tôi làm hơi lòng vòng).

www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ


10

Câu 32: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr
2
O
3
(trong
điều kiện không có O
2
), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một
lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít
H
2
(đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng
kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là :
A. 0,06 mol. B. 0,14 mol. C. 0,08 mol. D. 0,16 mol.

Giải :
Giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ thì nCr = 0,06 = nH
2
giải phóng, nhưng nH
2
giải phóng =0,09
suy ra nhôm dư.
Áp dụng bảo toàn electron:
Khi nhôm phản ứng với Cr
2
O
3
: 3.nAl phản ứng = 2.3nCr

2
O
3


nAl pư = 0,06 mol
Khi nhôm dư và Al
2
O
3
phản ứng vơi HCl : 3nAl dư + 2nCr = 2nH
2


nAl dư = 0,02 mol
Vậy tổng số mol Al là 0,08 mol. Sau tất cả các phản ứng Al chuyển thành NaAlO
2

nên suy ra
nNaOH = 0,08 mol.

Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K
2
CO
3
0,2M và KOH x
mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch BaCl

2
(dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 1,0. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,6.
Giải :
Nhận thấy nCO
2
+ nCO
3
2
-
ban đầu = nHCO
3
-

+ nBaCO
3

nHCO
3
-
= 0,06 mol
CO
2
+ OH
-


HCO
3
-


CO
2
+2OH
-


CO
3
2-

mol: 0,06

0,06

0,06 0,04

0,08
Vậy nOH
-
= 0,14 mol. Vậy x = 0,14:0,1 = 1,4M

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học,
chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl
axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH

3
COOH với CH
3
OH, H
2
O tạo nên từ -OH trong nhóm
-COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Giải :
Phát biểu đúng là : Trong phản ứng este hóa giữa CH
3
COOH với CH
3
OH, H
2
O tạo nên từ -
OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Một cách tổng quát, phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol được viết như sau :




axit cacboxylic ancol este

Câu 35: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

11


Giải :
Có hai chất thuộc loại tơ poliamit :
Tơ capron : -(HN-(CH
2
)
5
-CO)-
Tơ nilon-6,6 : -(HN-(CH
2
)
6
-NH-CO-(CH
2
)
4
-CO)-

Câu 36: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat :
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ
thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO
3
trong NH
3

thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là :
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Giải :
Số phát biểu đúng là :
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
, tạo phức màu xanh lam.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được Ag.

Câu 37: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H
2
NCH
2
COOH, (2) CH
3
COOH, (3)
CH
3
CH
2

NH
2
. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là :
A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2) , (3) , (1). D. (2), (1), (3).
Giải :
pH : CH
3
COOH (dd axit) < H
2
NCH
2
COOH (dd gần như trung tính)< CH
3
CH
2
NH
2
(dd bazơ)


Câu 38: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X,
thu được 2,16 gam H
2
O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :
A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%.
Giải :
Đặt công thức chung của ba chất là C
x
H
6

O
2
C
x
H
6
O
2



xCO
2
+ 3H
2
O
0,04

0,04x

0,12


12.x +6 + 32 = 3,08:0,04

x= 3,25


nCO
2

= 0,13
nCH
3
COOC
2
H
3
= 0,13- 0,12 = 0,01 mol
Phần trăm về số mol của CH
3
COOC
2
H
3
= 25%

Câu 39: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn
toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO
2
và 1,8x mol H
2
O. Phần trăm số mol của anđehit trong
hỗn hợp M là :
A. 20%. B. 50%. C. 40%. D. 30%.
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

12

Giải :

Số C trung bình = 3x:x = 3

Ankin là C
3
H
4
Số H trung bình = 1,8x.2: x = 3,6

Anđehit có số H nhỏ hơn 3,6 và vì Số H trong anđehit
phải chẵn nên suy ra anđehit có 2H. Vậy anđehit có CTPT là C
3
H
2
O (CH

C – CHO)
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
3
4
3 2
C
H
C H O
n
3
,6 2 1,6 4 80%
n 4 3,6 0,4 1 20%

=
= = =



Câu 40: Cho dãy các chất: SiO
2
, Cr(OH)
3
, CrO
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, Al
2
O
3
. Số chất trong dãy tác
dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là :
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Giải :
Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là : 6
SiO
2
, Cr(OH)
3
, CrO
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO

3
, Al
2
O
3
Các phản ứng :
SiO
2
+ NaOH đặc

Na
2
SiO
3
+ H
2
O
Cr(OH)
3
+ NaOH đặc

NaCrO
2
+ H
2
O
CrO
3
+ NaOH đặc


Na
2
CrO
4
+ Na
2
Cr
2
O
7
+ H
2
O
Zn(OH)
2
+ NaOH đặc

Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
NaHCO
3
+ NaOH đặc

Na
2

CO
2
+ H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH đặc

NaAlO
2
+ H
2
O
(Học sinh tự cân bằng phản ứng)

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Số đồng phân cấu tạo của C
5
H
1
0
phản ứng được với dung dịch brom là :
A. 8 B. 9 C. 5 D. 7
Giải :
Số đồng phân cấu tạo của C
5
H

1
0
phản ứng được với dung dịch brom là : 8
Có 5 anken và 3 xicloankan có vòng 3 cạnh.

Câu 42: X là hỗn hợp gồm H
2
và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số
nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp
Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư),
được V lít H
2
(đktc). Giá trị lớn nhất của V là :
A. 22,4 . B. 5,6. C. 11,2. D. 13,44.
Giải :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m
X
= m
Y

nX.MX = nY.MY


nX : nY = MY:MX=2:1
Vậy số mol H
2
phản ứng = 2-1 =1 mol
-CHO +H
2

→
CH
2
OH

Na
→
1
2
H
2

1 0,5
VH
2
= 11,2 lít
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

13

Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh
ngứa
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Giải :
Phát biểu sai : A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.


Câu 44: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H
2
N-R-COOR
'

(R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm
khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn
bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa
thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được
12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là :
A. 2,67. B. 4,45. C. 5,34. D. 3,56.
Giải :
Từ giả thiết suy ra mX =100.14/15,73=89 suy ra X là H
2
NCH
2
COOCH
3
H
2
NCH
2
COOCH
3

CH

3
OH

HCHO

4Ag

Suy ra nH
2
NCH
2
COOCH
3
= nHCHO = ¼ nAg =0,03
m =0,03.89=2,67 gam

Câu 45: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
Cl, Al
2
O
3

, Zn, K
2
CO
3
, K
2
SO
4
. Có
bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Giải :
Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH là : Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, Al
2
O
3
, Zn

Câu 46:
C

ho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị
của m là :
A.32,50. B. 20,80. C. 29,25. D. 48,75.
Giải :
2Fe
3+

+ Zn



2Fe
2+

+ Zn
2
+

0,24

0,12 0,24 0,12
Fe
2+


+ Zn


Fe

+ Zn
2+

x

x x x
Vì trước và sau phản ứng tổng khối lượng không đổi nên sau phản ứng khối lượng dung dịch
tăng 9,6 gam thì khối lượng kim loại tăng giảm 9,6 gam = mZn phản ứng - mFe sinh ra =
(0,12+x)65 – 56x = 9,6


x= 0,2
Vậy mZn =(0,2 + 0,12)65 = 20,8 gam

www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

14

Câu 47: Nhiệt phân một lượng AgNO
3
được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một
lượng dư H
2

O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản
ứng là :
A.25%. B. 60%. C. 70%. D. 75%.
Giải :
2AgNO
3


2Ag + 2NO
2

+

O
2
x x x 0,5x
4NO
2
+

O
2
+ 2H
2
O

4HNO
3



x 0,025x x
3Ag + 4HNO
3



3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O
0,75x

x
Phần trăm khối lượng Ag đã phản ứng là 0,75x:x = 75%

Câu 48*: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C
4
H
1
0
, C
4
H
8
, C
4
H
6

, H
2
.
Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối
đa phản ứng là :
A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol.
Giải :
mC
4
H
1
0
= m
X

nC
4
H
10
.MC
4
H
10
= nX.MX


nC
4
H
1

0
: nX = MX:MC
4
H
1
0
=0,4:1

nC
4
H
10
=0,24. Số mol khí tăng là 0,6 – 0,24 = 0,36. Suy ra số mol Br
2
tham gia phản ứng =
số mol khí tăng lên = 0,36 mol (cứ hình dung là chỉ có phản ứng từ C
4
H
1
0
thành C
4
H
8
+H
2

cho
đơn giản vấn đề)


Câu 49: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng :
A.ete của vitamin A. B. este của vitamin A.
C. β-caroten. D. vitamin A.
Giải :
Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng β-caroten

Câu 50: Cho các phát biểu sau :
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)
2
.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là :
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Giải :
Số phát biểu đúng là :
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Anđehit tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

15


(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)
2
.
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51:Phát biểu không đúng là :
A. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
B. Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục
triệu.
C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
Giải :
Phát biểu không đúng là : Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit vì trong đi
peptit chỉ có một liên kết peptit

Câu 52: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nhiệt phân AgNO
3
. (b) Nung FeS
2
trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO
3
.

(d) Cho dung dịch CuSO
4
vào dung dịch NH
3

(dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO
4
.

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl
3
(dư).
(h) Nung Ag
2
S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO
4

(dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là :
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Giải :
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là : 3
(a) Nhiệt phân AgNO
3
: AgNO
3

o
t
→
Ag + NO
2
+ O
2

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO
4

:

Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
(h) Nung Ag
2
S trong không khí : Ag
2
S + O
2

o
t
→
2Ag + SO
2


Câu 53: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO
4

và Fe

2
(SO
4
)
3
vào nước, thu được 150 ml dung dịch
Y. Thêm H
2
SO
4
(dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch
KMnO
4
0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO
4

trong hỗn hợp X là
:
A.13,68%. B. 68,4%. C. 9,12%. D. 31,6%.
Giải :
Áp dụng bảo toàn electron ta có nFe
2
+
= 5nMnO
4
-


nFe
2+

= 0,015 (trong 20ml)

nFe
2
+
=
(0,015.150/20 = 0,1125 (trong 150ml)

% mFeSO
4
= 68,4%.







www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

16

Câu 54*: Cho sơ đồ phản ứng :
(1) CH
3
CHO
HCN

→

X
1
0
2
H O, H , t
+
→
X
2

(2)
CH
3
CH
2
B
r
ete,
Mg

→

Y
1
2
CO

→

Y

2

HCl


Y
3

Các chất hữu cơ X
1
,

X
2
,

Y
1
, Y
2
,

Y
3

là các sản phẩm chính.
Hai chất X
2
, Y
3

lần lượt là :
A. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic.
C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic.
Giải :
CH
3
CHO
HCN

→
CH
3
CH(OH)CN
0
2
H O, H , t
+
→
CH
3
CH(OH)COOH

CH
3
CH
2
Br
ete,
Mg


→
CH
3
CH
2
MgBr
2
C
O

→
CH
3
CH
2
COOMgBr
HCl


CH
3
CH
2
COOH
(Học sinh tự viết phương trình)

Câu 55: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của
Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H
2
O. Mặt khác, nếu a mol X tác

dụng với lượng dư dung dịch NaHCO
3
, thì thu được 1,6a mol CO
2
. Thành phần % theo khối lượng
của Y trong X là :
A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%.
Giải :
Số cacbon TB = 1,6a : a =1,6

một axit là HCOOH
Số hiđro TB = a.2 : a =2

Cả hai axit đều phải có 2 H. Vậy axit còn lại là HOOC-COOH
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số C của hai axit ta có :
HCOOH
HOOC-COOH
n
2 1,6 0,4 2
n 1,6 1 0,6 3
2.46
%mHCOOH .100 25,41%
2.46 3.90

= = =

= =
+

Câu 56: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H

2
O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng
bình một thời gian ở 830
o
C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng :
CO (k) + H
2
O (k)

CO
2

(k) + H
2
(k) (hằng số cân bằng K
C
= 1).
Nồng độ cân bằng của CO, H
2
O lần lượt là :
A. 0,018M và 0,008M. B. 0,012M và 0,024M.
C. 0,08M và 0,18M. D. 0,008M và 0,018M.
Giải :
C(CO) = 0,02M; C(H
2
O) =0,03M
CO + H
2
O


CO
2
+ H
2
bđ: 0,02 0,03
pư: x x x x
spư: 0,02-x 0,03 – x x x
Theo giả thiết và phản ứng ta có :
K
C

x.x
1 x 0,012
(
0,02 x)(0,03 x)
= → =
− −

Vậy tại thời điểm cân bằng ta có nồng độ của CO và H
2
O tương ứng là : 0,008M và 0,018M
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

17

Câu 57*: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được
dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO
3

trong NH
3
thì lượng Ag thu được là :
A.0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,12 mol. D. 0,06 mol.
Giải :
C
12
H
22
O
11

2C
6
H
12
O
6


4Ag
0,0225 0,045 0,09
C
12
H
22
O
1
1
(mantozơ dư)



2Ag
0,0025 0,005


Tổng số mol Ag tạo ra 0,095 mol

Câu 58*: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO
3
0,2M, sau một thời gian phản ứng thu
được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là :
A.3,84. B. 6,40. C. 5,12 . D. 5,76.
Giải :
Giả sử trong dung dịch còn có x mol Cu
2
+
và ymol Ag
+

dư theo định luật bảo toàn điện tích ta

2.nCu
2+
+ nAg
+

dư = nAg
+


ban đầu = 0,08 mol

2x + y = 0,08 (= ne nhận)
nZn = 0,09

Tổng ne nhường =0,18

nZn dư = (0,18-0,08):2 = 0,05
Tổng khối lượng các kim loại thu được sau tất cả các phản ứng là 7,76 + 10,53 = 18,29
Trong đó mAg = 8,64 gam; mZn=3,25 gam

mCu = 18,29- 8,64-3,25 =6,4 gam

Câu 59: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì
A. khối lượng của điện cực Zn tăng.
B. nồng độ của ion Cu
2
+
trong dung dịch tăng.
C. nồng độ của ion Zn
2
+
trong dung dịch tăng.
D. khối lượng của điện cực Cu giảm.
Giải :
Tại cực âm (anot) xảy ra quá trình oxi hóa : Zn

Zn
2+


+ 2e
Tại cực dương (catot) xảy ra quá trình khử : Cu
2+

+ 2e

Cu



nồng của Zn
2
+
tăng

Câu 60: Cho các phát biểu sau :
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung
dịch màu xanh lam.
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là :

A.5. B. 3. C. 2. D. 4.
www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

18

Giải :
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung
dịch màu xanh lam.
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).


Những câu đá
nh dấu * là những câu mà bản thân tôi nhận định là khó đối
với học sinh!


































www.VNMATH.com
Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ

19

Lời giới thiệu

Tự giới thiệu
Họ và tên : Nguyễn Minh Tuấn

Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh : 31 – 05 – 1980
Trình độ văn hóa : 12/12
Trình độ chuyên môn : Cử nhân Sinh – Hóa
Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2 tháng 06 – 2002
Hiện là giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học
Ngày vào ngành : 31 – 12 – 2002
Ngày vào Đảng : 29 – 12 – 2009
Ngày trở thành Đảng viên chính thức : 29 – 12 – 2010
Các trường đã từng công tác :
Trường THPT Phương Xá (từ tháng 09 – 2002 đến 04 – 2003)
Trường THPT Xuân Áng (từ tháng 04 – 2003 đến 08 – 2007)
Trường THPT Chuyên Hùng Vương (từ tháng 09 – 2007 đến nay)







www.VNMATH.com

×