Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 52 trang )

M
ÔN HỌC
: L
Ý THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
T
ÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ - PGS.TS
Nguyễn Hữu Tài chủ biên
T
ÀI LIỆU HỌC TẬP

Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - Mishkin
C
ÁC NGUỒN THÔNG TIN THAM KHẢO

Thời báo kinh tế Việt Nam

Đầu tư

Đầu tư chứng khoán

Các trang Web:

www.vneconomy.com.vn

www.bsc.com.vn

www.vcbs.com.vn

www.vietstock.com.vn



www.mof.gov.vn

www.sbv.gov.vn
N
ỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ

Chương 2: Hệ thống tài chính

Chương 3: Ngân sách nhà nước

Chương 4: Tài chính doanh nghiệp

Chương 5: Thị trường tài chính

Chương 6: Lãi suất

Chương 7: Các tổ chức tài chính trung gian

Chương 8: Ngân hàng thương mại

Chương 9: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Chương 10: Quá trình cung ứng tiền tệ

Chương 11: Lạm phát tiền tệ
B
ÀI

1
Đ
ẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
N
HỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ
1.1.1 Bản chất của tiền tệ
1.1.2 Chức năng của tiền tệ
1.1.3 Sự phát triển các hình thái tiền tệ
1.1.4 Chế độ tiền tệ
1.1.5 Lạm phát
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH
1.2.1 Bản chất của tài chính
1.2.2 Chức năng của tài chính
1.1.1 B
ẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
1.1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ
“Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là
phải khai triển cái biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao
hàm trong quan hệ giá trị của hàng hóa, từ hình thái
ban đầu giản đơn nhất và ít thấy rõ nhất cho đến hình
thái tiền tệ là hình thái mà ai nấy đều thấy”. K.Marx)
HT giản đơn  HT mở rộng  HT chung  HT tiền tệ
1.1.1.1 S
Ự RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Điều kiện ra đời: Thời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu
tan rã, phát sinh quan hệ trao đổi trực tiếp hàng đổi lấy
hàng (rất lẻ tẻ, không thường xuyên, mang tính ngẫu

nhiên).

Phương thức trao đổi: 1m vải = 10 kg thóc
1.1.1.1
S
Ự RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng

Điều kiện ra đời

Phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi tách
khỏi trồng trọt)  năng suất lao động tăng  có sản
phẩm dư thừa để trao đổi.

Cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, hình thành gia đình, chế
độ tư hữu  đòi hỏi phải tiêu dùng sản phẩm của nhau.

Phương thức trao đổi:
1m vải = 10 kg thóc, = 2 con gà, =
0.1 chỉ vàng
1.1.1.1 S
Ự RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giá trị chung

Điều kiện ra đời

Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện
(thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp)  Năng suất lao
động tăng, trao đổi trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến.


Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) trao đổi
hàng hoá

Phương thức trao đổi:
1.1.1.1 S
Ự RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Hình thái tiền tệ

Điều kiện ra đời

Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá

Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị
trường thế giới
‘Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong
việc thanh toán để nhận hàng hóa dịch vụ, hoặc trong
việc trả nợ’ (Frederic S.Mishkin)
1.1.1.2 Bản chất của tiền tệ
1.1.1.2 B
ẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

Có 5 điều kiện để một loại hàng hóa trở thành tiền tệ,
tức là được chấp nhận rộng rãi trong mua bán hàng
hóa dịch vụ và thanh toán các khoản nợ là:

Nó phải dễ dàng được tiêu chuẩn hóa, xác định giá trị

Nó phải được chấp nhận rộng rãi

Nó phải dễ dàng chia nhỏ


Nó phải dễ vận chuyển mang theo

Nó không bị hư hỏng dễ dàng
1.1.1.3 M
ỘT SỐ PHÂN BIỆT VỀ TIỀN TỆ

Tiền tệ và của cải

“Ông A rât giàu vì ông có nhiều tiền”

Tiền tệ và thu nhập

“Ông A kiếm được rất nhiều tiền”
1.1.1.3 M
ỘT SỐ PHÂN BIỆT VỀ TIỀN TỆ

Câu hỏi: Trong những câu sau, câu nào đã sử dụng
định nghĩa về tiền của các nhà kinh tế học

Bạn sinh viên A kiếm được rất nhiều tiền trong kì nghỉ
hè vừa rồi.

Hương rất giàu vì cô ấy có nhiều tiền

Anh B hi vọng rằng mình có đủ tiền để trả cho bữa trưa
với bạn gái.

Làm việc ở HSBC đã giúp tôi có được cơ hội kiếm
nhiều tiền hơn

Theo sự hiểu biết của bạn:
1. Tiền tệ có mấy chức năng?
2. Tên gọi của từng chức năng?
3. Nội dung chính của các chức năng?
4. Đồng Việt Nam có những chức năng nào?
1.1.2 C
ÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
1.1.2 C
HỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Theo các nhà kinh tế học hiện đại, tiền tệ có 3 chức
năng:

Phương tiện trao đổi

Đơn vị đo lường giá trị

Phương tiện lưu trữ về mặt giá trị
1.1.2 C
HỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Câu hỏi:

Những loại tài sản khác có khả năng lưu trữ giá trị tốt
hơn tiền, vậy tại sao mọi người vẫn phải nắm giữ
tiền???
1.1.2 C
HỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Khái niệm tính thanh khoản/tính lỏng:
Ví dụ: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tính

thanh khoản của các hàng hoá sau:

Tài khoản giao dịch

Nhà

Tiền mặt

Tài khoản tiết kiệm

Cổ phiếu
1.1.3 S
Ự PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

Tiền bằng hàng hóa

Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng)

Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng)
1.1.4 C
HẾ ĐỘ TIỀN TỆ

Khái niệm:

Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ
của một quốc gia, được quy định bằng luật pháp

Chế độ tiền tệ bao gồm 3 yếu tố

Bản vị tiền tệ


Đơn vị tiền tệ

Hình thái tiền tệ
1.1.4 C
HẾ ĐỘ BẢN VỊ

Các chế độ bản vị

Chế độ song bản vị

Chế độ bản vị tiền vàng

Chế độ bản vị vàng thỏi

Chế độ bản vị vàng hối đoái

Chế độ bản vị ngoại tệ

Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng
1.1.4 C
HẾ ĐỘ BẢN VỊ

Chế độ song bản vị (1792 – 1879)

Kim loại là hàng hóa (chủ yếu vàng và bạc) được đúc
thành những khối với chức năng làm phương tiện trao
đổi và lưu thông trong nền kinh tế

Quy luật Gresham: “ Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt”

(Bad money drives good money)
1.1.4 C
HẾ ĐỘ BẢN VỊ

Chế độ bản vị tiền vàng (1880 – 1914)

Đặc điểm:
 Quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền của mình với vàng,
đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua và bán vàng tại mức giá
đã quy định

Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc gia được tự do
hoạt động

NHTW luôn phải duy trì một số lượng vàng dự trữ trong mối
quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành
 Vàng được xuất khẩu và nhập khẩu không hạn chế

×