Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Slide thuế quốc tê thuế chống trợ cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.22 KB, 17 trang )

LOGO
Thuế chống trợ cấp
Thuế chống trợ cấp
VỤ KIỆN DS299 GIỮA HÀN QUỐC VÀ EC VỀ VIỆC ÁP THUẾ TRỢ CẤP CHO SẢN PHẨM DRAMS CỦA
HÀN QUỐC
VỤ KIỆN DS299 GIỮA HÀN QUỐC VÀ EC VỀ VIỆC ÁP THUẾ TRỢ CẤP CHO SẢN PHẨM DRAMS CỦA
HÀN QUỐC
Thuế chống trợ cấp – Vụ kiện
DS299
Th c tr ng ch ng tr c p Vi t Namự ạ ố ợ ấ ở ệ
Khái quát chung về trợ cấp và thuế chống trợ cấp
Nội dung vụ kiện
Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay
Miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải đóng
Mua hàng, cung cấp các dịch vụ hoặc hàng hoá
Thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc giao cho một đơn vị tư nhân tiến hành các hoạt động
(1), (2), (3)
Trợ cấp
Trong WTO, trợ cấp được hiểu là bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ
chức công (trung ương hoặc địa phương) dưới một trong các hình thức sau mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất:
Thuế chống trợ cấp
3 Nguyên tắc khi áp thuế chống trợ cấp
Điều kiệp áp dụng thuế chống trợ cấp
Việc áp dụng các biện pháp đối kháng chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã
tiến hành điều tra chống trợ cấp, ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của cả 03 điều kiện
Xác định mức trợ cấp
Việc xác định “thiệt hại” do trợ cấp gây ra
Các bước tiến hành 1 vụ kiện chống trợ cấp
1. Ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu nộp đơn kiện (kèm theo chứng cứ ban đầu)
2. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra)


3. Điều tra sơ bộ về việc trợ cấp và về thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho các bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin do các bên tự
cung cấp)
4. Kết luận sơ bộ (có thể kèm theo quyết định áp dung biện pháp tạm thời như buộc đặt cọc, ký quỹ )
5. Tiếp tục điều tra về việc trợ cấp và thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa tại nước xuất khẩu)
6. Quyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp (nếu kết luận cuối cùng khẳng định có việc trợ cấp gây thiệt hại)
7. Rà soát lại biện pháp chống trợ cấp (hàng năm cơ quan điều tra có thể sẽ điều tra lại biên độ trợ cấp thực tế của từng nhà xuất khẩu và điều
chỉnh mức thuế)
8. Rà soát hoàng hôn (5 năm kể từ ngày có quyết định áp thuế chống trợ cấp hoặc rà soát lại, cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra lại để xem xét
chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm 5 năm nữa).
Vụ kiện DS299
Nội dung vụ kiện
Tiêu đề: EC – Các biện pháp đối kháng với thẻ nhớ chip truy cập ngẫu nhiên
Nguyên đơn: Hàn Quốc
Bị đơn: EC
Các bên thứ ba: Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc
Các hiệp định liên quan (được đưa ra trong yêu cầu tham vấn)
Hiệp định về các biện pháp tự vệ và đối kháng: Điều 1, 2,10, 11, 12, 14, 15, 17, 19, 22,
32, 32.1; GATT 1994: Điều VI:3, X:3
Ngày nhận được yêu cầu tham vấn: 25 tháng 07 năm 2003
Báo cáo Ban Hội thẩm ban hành ngày: 17 tháng 06 năm 2005
Nội dung vụ kiện

Đầu năm 2003 EC có thông báo với hội đồng WTO về việc họ sẽ áp dụng các biện pháp đối kháng tạm thời đối với mặt hàng
DRAMS của Hàn Quốc

Ngày 25/7/2003 Hàn Quốc yêu cầu tham vấn EC lần 1 dưới sự giám sát của DSB (Dispute Settlement Body- Cơ quan giải quyết
tranh chấp WTO)

Hàn Quốc cho rằng EC đưa ra bản thông cáo trên mà không thông qua các biện pháp điều tra, thủ tục và quyền hạn theo
các qui định của WTO


Dưới sự giám sát của DSB từ 11/8/2003 22/8/2003 sau khi xem xét bản tham vấn mà Hàn Quốc đưa ra thì EC đã đưa ra quyết định tiếp tục thực hiện các
biện pháp đối khác đối với sản phầm này của Hàn Quốc

Thất bại trong những luận điểm trong bản tham vấn lần 1 .Ngày 25/8/2003 Hàn Quốc đã đệ đơn yêu cầu tham vấn lần 2

Sau lần tham vấn thứ 2 này thì DSB đã chính thức phải đứng ra để lập ra Ban Hội Thẩm điều tra giải quyết về vụ việc trên
Nội dung vụ kiện

Ngày 17/6/2005 Ban Hội Thẩm cũng đưa ra được Báo Cáo Kết luận sơ bộ về vụ tranh chấp này
o
Ban Hội Thẩm bác bỏ các khiếu nại của Hàn Quốc về vấn đề liên quan đến trợ cấp ở một số chương trình của EC và cho rằng 3 trong số 5
chương trình EC xác định có trợ cấp tài chính và lợi ích liên quan là phù hợp với hiệp định SCM
o
Ban Hội Thẩm cũng đồng ý với Hàn Quốc rằng EC đã không tuân thủ các qui định về việc xác định thiệt hại, theo đó EC khi tính thiệt hại đã
không tính đến các thiệt hại do các nhân tố khác gây ra mà chủ quan cho rằng thiệt hại mà EC phải gắng chịu hoàn toàn là do hàng Chip điện
tử nhập khẩu của Hàn Quốc được trợ cấp gây ra.
o
Ban Hội thẩm cũng chỉ trích EC đã không thẩm tra nhân tố lương trong nước cá thành viên, một nhân tố mà Ban Hội Thẩm cho rằng nó có
ảnh hưởng lớn tới sản xuất Chip điện tử trong nước của các nước thành viên EC

Những quyết định trên được DSB kí thông qua vào ngày 3/8/2005.
Đến ngày 13/4/2006 EC đã ban hành một quyết định mới cuối cùng về việc
qui định các biện pháp đối kháng đối với mặt hàng Chíp điện tư DRAMs
của Hàn Quốc. 1 quyết định dễ thở hơn đối với Hàn Quốc nhưng vẫn còn
nhiều tranh cãi
Cho đến nay sau phán quyết thì Hàn Quốc vẫn chưa có động thái
j thêm nhưng trong tương lai có thể Hàn Quốc vẫn sẽ hành động
để bảo vệ mặt hàng Chíp điện tử DRAMs của mình.
Nội dung vụ kiện

III. Thực trạng chống trợ cấp ở Việt Nam
1. Nguy cơ hàng hóa Việt Nam bị kiện chống trợ cấp ở nước ngoài thấp hơn nguy cơ bị kiện chống bán phá giá
III. Thực trạng chống trợ cấp ở Việt Nam
2. Những bước đi cần thiết của Việt Nam để phòng trách và đối phó với các vụ kiện chống trợ cấp ở nước ngoài
LOGO
Your company slogan in here
Your company slogan in here
Thank You!
Thank You!

×