Tải bản đầy đủ (.ppt) (226 trang)

Công nghệ chế tạo máy.full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 226 trang )


Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa
CHƯƠNG IX
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

MỞ ĐẦU
Trong ngành chế tạo máy, chi tiết gia công
có hình dạng hình học rất phong phú và với
một chi tiết có một quy trình công nghệ chế
tạo.
Tuy nhiên, chúng ta có thể tập hợp một số
rất lớn các chi tiết và nhóm máy thành một số
loại có hạn. Những chi tiết được xếp cùng một
loại hay nhóm khi chúng có chức năng và quy
trình tương tự nhau.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Hiện nay, các chi tiết cơ khí được phân loại
thành các chi tiết dạng HỘP, dạng TRỤC,
dạng CÀNG, dạng BẠC, dạng ĐĨA. Trong


chương này chúng ta sẽ tìm hiểu quy trình
công nghệ gia công cho từng dạng chi tiết
điển hình này.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

9.1. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC
CHI TIẾT DẠNG HỘP
9.1.1. Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật.
1. Đặc điểm:
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

2. Yêu cầu kỹ thuật.
Độ chính xác bản thân các bề mặt gồm:

Độ chính xác kích thước:
- Các lỗ chính thường yêu cầu đạt độ chính
xác cấp 6 ÷ 8, đôi khi cao hơn khoảng cấp 5.
Nhám bề mặt R
a
= 2,5÷0,63 µm, đôi khi cao
hơn R
a
≈ 0,32 µm.
- Các mặt phẳng thường yêu cầu đạt độ
chính xác cấp 8 ÷ 9, đôi khi là cấp 7. Nhám
bề mặt R
a
= 5÷1,25 µm.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Độ chính xác vị trí tương quan giữa các bề
mặt gồm.
Độ chính xác hình dáng hình học:
Tính chất cơ lý lớp bề mặt:
- Sai số hình dáng các lỗ thường 0,5 ÷ 0,7
dung sai đường kính lỗ.
- Độ không phẳng và độ không song song
của các mặt phẳng chính khoảng 0,05 ÷ 0,1
mm trên toàn bộ chiều dài.

Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ
lấy trong khoảng 0,01÷0,05 mm /100mm bán
kính.
Độ không vuông góc của các mặt phẳng lấy
trong khoảng 0,05÷0,2 mm /100mm chiều dài.
Độ không vuông góc của của các tâm lỗ
khoảng 0,02÷0,06 mm (cặp bánh răng côn,
trục vít - bánh vít).
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Dung sai độ đồng tâm của các lỗ đồng trục
bằng ½ dung sai đường kính lỗ nhỏ nhất.
Dung sai độ song song của các tâm lỗ bằng
dung sai khoảng cách tâm các lỗ.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục

Dạng bạc
Dạng đĩa

Vật liệu chế tạo các chi tiết dạng hộp yêu
cầu phải có tính đúc tốt.
9.1.2. Vật liệu, phôi và phương pháp chế
tạo phôi.
1. Vật liệu:
Thường dùng: gang xám, thép đúc, thép
tấm, hợp kim nhôm…
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa


Đúc trong khuôn cát:
2. Phôi và phương pháp chế tạo phôi:
Chú ý:
Phôi đúc:

Đúc trong khuôn vỏ mỏng:

Đúc áp lực:
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục

Dạng bạc
Dạng đĩa


Kiểu thô:
Phôi dập:
Phôi hàn:

Kiểu tinh:

Dập nóng:

Dập nguội:
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Phải có hình dáng hình học đảm bảo gia
công toàn bộ hộp từ một chuẩn thống nhất.
9.1.3. Tính công nghệ trong kết cấu:
Đảm bảo khả năng gia công mặt phẳng và
các mặt đầu của lỗ bằng một hành trình chạy
dao.
Hạn chế việc có nhiều kích thước lỗ và kích
thước ren.
Mở đầu
Dạng hộp

Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Tránh phải cạo, rà các mặt phẳng và mặt lỗ.
Đảm bảo các mặt đầu của lỗ phải vuông góc
với đường tâm lỗ ở hành trình vào cũng như
hành trình ra của dụng cụ cắt.
Các lỗ dùng xỏ bulông, lỗ có ren dùng kẹp
chặt nên là lỗ tiêu chuẩn.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

9.1.4. QTCN chế tạo chi tiết dạng hộp.
Có thể chọn là các lỗ chính của hộp:
1. Vấn đề chuẩn định vị:
a. Chuẩn thô:
Có thể chọn là mặt trong của hộp:
Có thể chọn là mặt ngoài của hộp:
Có thể chọn là các kết cấu có sẵn của hộp.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc

Dạng đĩa

Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Phương án 1: Mặt phẳng kết hợp với 2 lỗ
vuông góc với mặt phẳng đó.
b. Chuẩn tinh:
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Ưu điểm:
Nhược điểm:
Phạm vi áp dụng:
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Phương án 2: Hệ 3 mặt phẳng vuông góc.

Ưu điểm:
Nhược điểm:
Phạm vi áp dụng:
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Ngoài ra có thể kết hợp hai sơ đồ trên hoặc
sử dụng các kết cấu có sẵn của hộp làm
chuẩn tinh.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa


Gia công các lỗ chính.

Kiểm tra trung gian.

Gia các bề mặt còn lại.

Tổng kiểm tra.
2. Trình tự gia công các bề mặt chủ yếu.
Khi gia công hộp nên tuân theo trình tự sau:


Gia công chuẩn.

Gia công các mặt phẳng.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

9.1.5. Biện pháp thực hiện các nguyên
công chính.
Trong sản xuất đơn chiếc loạt nhỏ thường
phay trên các máy phay vạn năng… Với các
hộp có hình dáng vuông hoặc gần tròn có thể
gia công trên máy tiện.
1. Gia công mặt chuẩn:
a. Gia công mặt phẳng chuẩn.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

Trong sản xuất loạt lớn hàng khối thường
gia công trên các máy nhiều trục hoặc sử
dụng đồ gá để gia công liên tiếp nhiều vị trí.


Lỗ dùng làm chuẩn thường yêu cầu phải gia
công đạt độ chính xác cao cả về kích thước,
hình dáng hình học và vị trí tương quan.
b. Gia công các lỗ chuẩn.
Vì vậy, cần phải có phương pháp gia công
và biện pháp công nghệ hợp lý.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

2. Gia công các mặt ngoài của hộp:

Thường tiến hành bằng các phương pháp:
tiện, phay, bào, mài hoặc chuốt.
Trong sản xuất đơn chiếc loạt nhỏ thường
dùng phương pháp bào → đơn giản, rẻ tiền.
Tuy nhiên năng suất thấp, ít dùng.
Trong sản xuất loạt vừa và lớn thường dùng
phương pháp phay.
Mở đầu
Dạng hộp
Dạng Càng
Dạng trục
Dạng bạc
Dạng đĩa

×