Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giới thiệu các báo cáo tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.97 KB, 27 trang )

1
Chương 2
Giới thiệu các báo cáo tài chính
DN
Nguyên tắc và thực tiễn
p
Một cuộc điều tra do Grant Thornton (Mỹ) tiến hành mới
đây về hệ thống kế toán:
2
Tổng quan
I.
Những vấn đề chung về báo cáo tài chính
II.
Các báo cáo tài chính
III.
Kiểm tra các báo cáo tài chính
I. Những vấn đề chung
về báo cáo tài chính
1.
Mục đích, tác dụng của BCTC
2.
Trách nhiệm, thời hạn lập và
nộp BCTC
3.
Yêu cầu, nguyên tắc lập BCTC
3
Mục đích, tác dụng của BCTC
p
“…cung cấp các thông tin về tình hình tài chính,
tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một
doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số


đông những người sử dụng trong việc đưa ra
các quyết định kinh tế.” (VAS 21)
p
“…giúp người sử dụng dự đoán được các luồng
tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và
mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền
và các khoản tương đương tiền.” (VAS 21)
Trách nhiệm, thời hạ n lập và nộp
BCTC
p
Trách nhiệm: Giám đốc (hoặc người đứng đầu) DN
1. TCT Nhà nước và DNNN có
các đơn vị kế toán trực thuộc
2. Công ty mẹ và tập đoàn
BCTC tổng hợp và BCTC hợ p nhấ t (bắt đầu từ năm
2008)
DN khác (không phải DNNN và không
niêm yết) nếu tự nguyện.
BCTC giữa niên độ dạng tóm lược
1. DNNN
2. DN niêm yết trên thị trường chứ ng
khoán
3. DN khác tự nguyện
BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ
Quý
(không
gồm quý
IV)
Công ty, tổng công ty có đơn vị kế
toán trực thuộc

BCTC tổng hợp và BCTC hợp nhất
Tất cả các DNBCTC năm
Năm
Loại DN phải lậpLoại báo cáoKỳ báo cáo
4
Trách nhiệm, thời hạ n lập và nộp
BCTC (tiếp)
-
30 ngày
-
90 ngày
-
Tự quy định
DN khác:
- Tư nhân, hợp danh
-
DN khác
-
Đơn vị trực thuộc
-
30 ngày
-
90 ngày
-
TCT quy định
-
20 ngày
-
45 ngày
-

TCT quy định
DNNN:
-
DN thường
-
TCT
-
Đơn vị thuộc TCT
Năm (chậm nhất sau
ngày kết thúc kỳ)
Quý (chậm nhất sau
ngày kết thúc kỳ)
Thời hạn lập và nộp BCTC (QĐ 15/2006/QĐ-BTC)
Yêu cầu, nguyên tắc lập BCTC
p
Yêu cầu:
n
Trung thực và hợp lý
n
Thích hợp
n
Đáng tin cậy
5
Yêu cầu, nguyên tắc lập BCTC
p
Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
n
Hoạt động liên tục
n
Cơ sở dồn tích

n
Nhất quán
n
Trọng yếu và tập hợp
n
Bù trừ
n
Có thể so sánh
Tổng quan
I.
Những vấn đề chung về báo cáo tài chính
II.
Các báo cáo tài chính
6
Bảng cân đối kế toán
Cơ sở lập
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa và hạn chế
Nguồn vốn
Cơ sở lập bảng CĐKT
p
Cơ sở dồn tích + Nguyên tắc giá gốc
p
Phương trình kế toán cơ bản
Tài sản
Nợ phải trả
Vốn CSH
+
Tài sản
Vốn CSH = Tài sản – Nợ phải trả

7
Nội dung cơ bản
TS ngắn hạn
TS ngắn hạn
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
TS dài hạn
TS dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
TS dài hạn
TS dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
Nợ phải trả
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn

TS dài hạn
TS dài hạn
Nội dung cơ bản – Tài sản
p
Tài sản: nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát
và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai.
n
Tài sản ngắn hạn
n
Tài sản dài hạn
8
Nội dung cơ bản – TS ngắn hạn
p
Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn
khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của DN.
è hàng tồn kho;
p
Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương
mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu
hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ
ngày kết thúc niên độ è đầu tư TC ngắn hạn,
phải thu, TS ngắn hạn khác;
p
Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc
sử dụng không gặp một hạn chế nào
Nội dung cơ bản – TS dài hạn
p
Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn
được xếp vào loại tài sản dài hạn.

p
TS dài hạn gồm:
n
Các khoản phải thu dài hạn;
n
Tài sản cố định (hữu hình, vô hình, thuê tài chính);
n
Bất động sản đầu tư;
n Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
n
Tài sản dài hạn khác
9
Nội dung cơ bản – Nợ phải trả
p
Nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao
dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán
từ các nguồn lực của mình.
n
Nợ ngắn hạn
n Nợ dài hạn
Nội dung cơ bản – Nợ ngắn hạn
p
Là các khoản nợ:
n
Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình
thường của doanh nghiệp; hoặc
n
Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
p

Nợ ngắn hạn:
n
Kết quả của hoạt động tài trợ è Vay và nợ ngắn hạn
n
Kết quả của hoạt động SXKD thông thường è Phải trả người
bán, người mua trả tiền trước, thuế, phải trả người lao động, chi
phí phải trả, phải trả nội bộ, phải trả theo tiến độ hợp đồng xây
dựng, phải trả, phải nộp khác (TS thừa chờ giải quyết, KPCĐ,
BHXH, BHYT, nhận ký quỹ, ký cược…)
10
Nội dung cơ bản – Nợ dài hạn
p
Các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả
ngắn hạn. Các khoản nợ phổ biến gồm:
n
Phải trả dài hạn người bán
n
Phải trả dài hạn nội bộ
n
Vay và nợ dài hạn
n
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
n
Dự phòng phải trả dài hạn.
Nội dung cơ bản – Vốn CSH
p
Chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-)
Nợ phải trả:
n
Vốn đầu tư của chủ sở hữu

n
Thặng dư vốn cổ phần
n
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
n
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
n
Quỹ đầu tư phát triển
n
Quỹ dự phòng tài chính
n
LN sau thuế chưa phân phối
n
Nguồn vốn đầu tư XDCB
n
Nguồn kinh phí và quỹ khác: quỹ khen thưởng, phúc lợi; nguồn
kinh phí
11
Ý nghĩa và hạn chế
p
Ý nghĩa: Là bức tranh tổng quát về tình hình tài
chính của DN
p
Hạn chế:
n
Chỉ có tính thời điểm
n
Chỉ phản ánh giá gốc
n
Có thể không hoàn toàn khách quan do chịu ảnh

hưởng của các phương pháp và ước lượng kế toán
khác nhau.
Báo cáo kết quả
HĐKD
Cơ sở lập báo cáo
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa và hạn chế
12
Cơ sở lập báo cáo
p
Cơ sở dồn tích
p
Nguyên tắc phù hợp
Lợi
nhuận
Chi phí
Doanh thuDoanh thu
Chi phí
Doanh thu
Chi phí
Doanh thu
Chi phí
Doanh thu
Nội dung cơ bản
p
Doanh thu và thu nhập khác: Tổng giá trị các lợi
ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán:
n
Doanh thu bán hàng
n Doanh thu cung cấp dịch vụ

n
Doanh thu tài chính
n
Thu nhập khác
13
Nội dung cơ bản
p
Chi phí:
n
Giá vốn hàng bán
n
Chi phí tài chính
n
Chi phí bán hàng
n
Chi phí quản lý DN
n
Chi phí khác
Nội dung cơ bản
p
DT bán hàng và cung cấp DV
n
DT bán hàng được ghi nhận khi:
p
Đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu
SP hoặc hàng hoá
p
Không còn nắm giữ việc quản lý hay kiểm soát hàng hoá
p
DT được xác định tương đối chắc chắn

p
DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế
p
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
n
DT cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi:
p
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
p
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp DV đó
p
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng
CĐKT
p
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn
thành giao dịch đó.
14
Nội dung cơ bản
p
Các khoản giảm trừ:
n
Chiết khấu thương mại
n
Giảm giá hàng bán
n
Hàng bán bị trả lại
n
Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế
XK (nếu có)
p

Doanh thu thuần = DT bán hàng và cung cấp DV –
Các khoản giảm trừ
Nội dung cơ bản
p
Giá vốn hàng bán:
n
Giá vốn của SP, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong
kỳ
n
Chi phí NVL, nhân công vượt trên mức bình thường,
chi phí SXC cố định không phân bổ không được tính
vào giá trị hàng tồn kho
n
Khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau khi trừ
phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân
n
Chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt mức bình
thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ
n
Chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập
năm nay lớn hơn năm trước.
15
Nội dung cơ bản
p
Lợi nhuận gộp = DTT – GVHB
p
Doanh thu tài chính:
n
Tiền lãi: Số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác
sử dụng tiền, các khoản tương đương tiền hoặc các khoản

còn nợ DN như: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái
phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán…, ngoài ra còn tính
cả các khoản thu cho thuê cơ sở hạ tầng, chênh lệch tỷ
giá…
n
Tiền bản quyền: Số tiền thu do cho người khác sử dụng
tài sản như: bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản
quyền tác giả, phần mềm…
n
Cổ tức và lợi nhuận được chia: số tiền lợi nhuận được
chia từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc góp vốn
Nội dung cơ bản
p
Chi phí tài chính:
n
Các khoản chi phí hoặc khoản lỗ liên quan đến các
hoạt động đầu tư tài chính
n
Chi phí cho vay và đi vay vốn
n
Chi phí góp vốn liên doanh
n
Lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí
giao dịch bán chứng khoán, dự phòng giảm giá
chứng khoán, đầu tư khác…
n
Lỗ chênh lệch tỷ giá, bán ngoại tệ…
16
Nội dung cơ bản
p

Chi phí bán hàng:
n
Chi phí nhân viên bán hàng
n
Chi phí vật liệu, bao bì
n
Chi phí dụng cụ, đồ dùng
n
Chi phí khấu hao TSCĐ
n
Chi phí bảo hành
n
Chi phí dịch vụ mua ngoài: quảng cáo, giớii thiệu…
n
Chi phí bằng tiền khác
Nội dung cơ bản
p
Chi phí quản lý DN:
n
Chi phí nhân viên quản lý
n
Chi phí vật liệu quản lý
n
Chi phí đồ dùng văn phòng
n
Chi phí khấu hao TSCĐ
n
Thuế, phí và lệ phí
n
Chi phí dự phòng

n
Chi phí dịch vụ mua ngoài
n Chi phí bằng tiền khác
17
Nội dung cơ bản
Lợi nhuận gộp
DT tài chính
CP tài chính
CP bán hàng
CP bán hàngCP QLDN
-
-
+
-
LN thuần từ HĐKD
Nội dung cơ bản
p
Thu nhập khác: Các khoản thu không thường
xuyên, ngoài các hoạt động tạo doanh thu:
n
Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ;
n Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng
n
Tiền bảo hiểm được bồi thường
n
Thu các khoản nợ phải thu đã xoá sổ tính vào chi phí
kỳ trước
n
Nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập
n

Các khoản thuế được giảm được hoàn lại
n
Thu khác.
18
Nội dung cơ bản
p
Chi phí khác:
n
Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại
(nếu có) của TSCĐ thanh lý, nhượng bán
n
Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
n
Bị phạt thuế, truy nộp thuế
n
Các chi phí do kế toán bị nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ
kế toán
n
Các khoản chi phí khác.
p
LN khác = Thu nhập khác – CP khác
Nội dung cơ bản
p
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế:
n
Công thức: LN thuần từ HĐKD + LN khác
n
Ý nghĩa: Tổng lợi nhuận từ các hoạt động khác nhau
trong kỳ
p

LN sau thuế:
n Công thức: Tổng LN kế toán trước thuế – Thuế TN
DN phải nộp
n
Ý nghĩa: Phần LN cuối cùng DN thu được, phản ánh
lợi ích của chủ sở hữu.
19
Báo cáo kết quả HĐKD
p
Ý nghĩa:
n
Cho thấy kết quả hoạt động trong quá khứ
n
Dự báo được những thay đổi trong tương lai
n
Là cơ sở đánh giá khả năng hoạt động của
DN
Báo cáo kết quả HĐKD
p
Hạn chế:
n
Không phản ánh chính xác khả năng thanh
toán
n
Số liệu chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố
chủ quan
p Thay đổi trong cách ước tính chi phí: các khoản
dự phòng
p
Thay đổi trong phương pháp kế toán: hàng tồn

kho, khấu hao…
20
Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
p
Khái niệm
p
Cơ sở lập
p
Nội dung cơ bản
p
Phương pháp lập
p
Ý nghĩa và hạn chế
21
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
p
Khái niệm: là báo cáo tài chính phản ánh khái
quát về các luồng tiền thu chi liên quan đến các
hoạt động khác nhau của DN.
p Cơ sở lập: cơ sở tiền mặt
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
p
Phương trình cơ bản
Tiền chi ra
Tiền thu vào
LC
tiền thuầ n
22

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Lưu chuyển tiền từ hoạt động KD
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
p
Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra
doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt động
khác không phải là các hoạt động đầu tư hay
hoạt động tài chính.
p
Có hai phương pháp lập:
n Trực tiếp: Liệt kê trực tiếp
n
Gián tiếp: Điều chỉnh LN kế toán trước thuế
23
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
p
Phương pháp trực tiếp:
n
Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu
khác
n
Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ
n
Tiền chi trả cho người lao động
n
Tiền chi trả lãi vay
n
Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp

n
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
n
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
p
Ưu điểm: dễ hiểu, dễ sử dụng; biết được nguồn gốc
phát sinh và chi tiêu tiền
p
Hạn chế: Mất thời gian và dễ sai sót.
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
p
Phương pháp gián tiếp:
n
LN kế toán trước thuế điều chỉnh cho các khoản:
n
Khấu hao TSCĐ; dự phòng; lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá;
lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư; chi phí lãi vay.

LN từ HĐKD trước thay đổi vốn lưu động. Điều
chỉnh:
n
Tăng giảm các khoản phải thu, hàng tồn kho; các
khoản phải trả; chi phí trả trước.
n
Lãi vay đã trả; thuế TN DN đã nộp;
n
Tiền thu khác/chi khác từ HĐKD
p
Ưu điểm: dễ lập, ít sai sót, liên kết được các
BCTC

p
Hạn chế: Khó hiểu.
24
Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư
p
Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua
sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài
sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không
thuộc các khoản tương đương tiền
Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
p
Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra
các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ
sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
25
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
p
Ý nghĩa:
n
Cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các
thay đổi trong TS thuần, cơ cấu tài chính, khả năng
chuyển đổi của TS thành tiền, khả năng thanh toán và
khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng tiền trong
quá trình hoạt động;
n
Làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình
hoạt động kinh doanh của DN và khả năng so sánh
giữa các DN.
p
Hạn chế: Không phản ánh hết khả năng sinh lời

của DN
THUYẾT MINH CÁC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

×