Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 55 trang )


Trình bày tóm tắt nội dung
chống bán phá giá trong WTO.

Phân tích nội dung nào là
thuận lợi, khó khăn trong xuất
khẩu ở Việt Nam.
Đ TÀI S 4:Ề Ố
I/ LỜI MỞ ĐẦU
II/ NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ
GIÁ CỦA WTO
1. CÁC CÁCH HIỂU VỀ PHÁ GIÁ
2. BÁN PHÁ GIÁ…CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
3. BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
4. CƠ CHẾ BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ
III/ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ
TRÌNH XK Ở VIỆT NAM
IV/ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
V/ KẾT LUẬN
Click to edit Master title style
LỜI
MỞ
ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu
hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mang
lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của nhiều quốc gia trên cơ sở một
nền thương mại và đầu tư công bằng.
Nhưng trong khi các quốc gia thành
viên WTO đang phải dần dỡ bỏ các rào


cản thuế quan và thuế hóa các rào cản
phi thuế quan

thì các biện pháp phi tự vệ, thuế
chống phá giá, thuế đối kháng vẫn
ngày càng được nhiều quốc gia phát
triển áp dụng một cách triệt để. Nhất
là nhiều nước đang phát triển và kém
phát triển phải đối mặt với tình trạng
hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại thị
trường của mình, và gánh chịu những
thiệt hại cho sản xuất trong nước.
Việc tìm các biện pháp bảo đảm
thương mại công bằng – biện pháp
chống bán phá giá, đang được rất
nhiều nước quan tâm, kể cả nước phát
triển và đang phát triển. Tuy nhiên
không phải nước nào cũng áp dụng
biện pháp chống bán phá giá một cách
đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan
áp đặt mang tính chính trị…
Hàng hóa của việt nam cũng đã gặp
phải những biện pháp chống bán phá giá mà
các nước đã áp dụng. Sự việc đó cũng đã ảnh
hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của chúng ta.
Trong bài tiểu luận này nhóm 2 xin đề cập
tới vấn đề: “Nội dung hiệp định chống bán
phá giá của WTO. Những thách thức và khó
khăn liên quan đến việc xuất khẩu hàng hóa
của Việc Nam”.


NỘI DUNG
Hiệp định chống
bán phá giá của
WTO
CÁC CÁCH HIỂU VỀ PHÁ GIÁ
Mặc dù hiện tại phá giá và chống bán phá
giá đã được WTO thống nhất và đưa ra các
tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nói đến
phá giá, giới kinh doanh vẫn có các cách hiểu
khác nhau:

Phá giá là giảm giá để tranh giành thị
trường hoặc tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.

Phá giá là bán dưới giá thành.

Phá giá là bán dưới mức giá bình thường.

Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình
quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường
nếu:
1. Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện
thương mại thông thường đối với sản phẩm tương
tự tại nước xuất khẩu.
2. Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì:
+ Mức giá đó thấp hơn mức giá tương đối cao nhất
được xuất khẩu tới một nước thứ ba trong điều
kiện thương mại thông thường.
+ Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nước tại

cộng với tỉ lệ hợp lí chi phí và lợi nhuận bán hàng.

BÁN PHÁ GIÁ VÀ…CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ
Hiệp định về chống bán phá giá là một trong
những hiệp định của tổ chức thương mại Thế Giới
(WTO) được kí kết tại Vòng đàm phán Uruguay.
Tên đầy đủ của Hiệp định là Hiệp định về
việc Thưc thi Điều VI của Hiệp định chung về
Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994).
Điều VI của GATT 1994 cho phép các thành viên
có biện pháp chống lại hành vi bán phá giá. Cả
Hiệp định và Điều VI được sử dụng cùng nhau để
điều chỉnh các biện pháp chống bán phá giá.

BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trong thương mại quốc tế, khi hàng hóa bị
xem là bán phá giá thì chúng có thể bị áp đặt các
biện pháp chống bán phá giá (antidumping) như
thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, can
thiệp hạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức
giá của nhà sản xuất nhằm triệt tiêu nguy cơ gây
thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhập
khẩu, trong đó thuế chống bán phá giá là biện
pháp phổ biến nhất hiện nay.
Về thực chất, thuế chống bán phá giá
là một loại thuế nhập khẩu bổ sung đánh
vào những hàng hóa bị bán phá giá ở nước
nhập khẩu, nhằm hạn chế những thiệt hại
do việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản

xuất của nước đó nhằm đảm bảo sự công
bằng trong thương mại.
Nguyên tắc chung nên ra trong những
hiệp định của WTO là không phân biệt đối
xử khi áp dụng thuế chống phá giá.
Tức là nếu hàng hóa bị bán phá giá được
xuất khẩu từ quốc gia khác với cùng biên độ
giá như nhau, thì sẽ bị áp đặt mức thuế chống
bán phá giá phụ thuộc vào biên độ bán phá
giá của từng nhà xuất khẩu chứ không phải
áp dụng bình quân và không được phép vượt
quá biên độ xác định.
Tuy nhiên không phải bất kì trường hợp
bán phá giá nào cũng bị áp đặt các biện pháp
chống bán phá giá.
Theo quy định của WTO và luật pháp của rất
nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được áp
đặt khi hàng hóa được bán phá giá đe dọa hay gây
thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập
khẩu.
Như vậy, nếu một hàng hóa được xác định là có
hiện tượng bán phá giá nhưng không gây thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nước
nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán
phá giá và các biện pháp chống bán phá giá khác.
Bán phá giá được xác định bằng hai yếu tố cơ
bản là:
- Một là biên độ phá giá từ 2% trở lên.
- Hai là số lượng, trị giá hàng hóa bán phá
giá từ một nước vượt quá 3% tổng số lượng

hàng nhập khẩu.
(ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu
của các hàng hóa tương tự mới nước có khối
lượng dưới 3%, nhưng tổng các hàng hóa tương
tự của các nước khác nhau được xuất khẩu vào
nước bị bán phá giá chiếm trên 7%).

Như vậy, có thể hiểu rằng biên độ phá
giá là mức chênh lệch giá thông thường của
hàng hóa tương tự với mức giá xuất khẩu
hiện tại.
Để xác định hàng hóa có bị phá giá hay
không? Việc bán phá giá có thể gây thiệt hại
đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hay
không để áp đặt các biện pháp chống phá
giá thì điều quan trọng nhất phức tạp nhất
này ở quá trình điều tra về bán phá giá.
Đơn yêu cầu sẽ được coi là đủ tư
cách đại diện cho ngành sản xuất trong
nước nếu như đơn này nhận được sự ủng
hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu
50% tổng sản lượng của sản phẩm tương
tự được bắt đầu nếu như các nhà sản
xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra
chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng của sản
phẩm tương tự được ngành sản xuất
trong nước làm ra.
Theo luật pháp của Mỹ thì một khi
không thể xác định được giá trị thông thường
tại nước xuất khẩu.

Đây chính là cớ quan trọng trong vụ
kiện phi lí về Thương Mại Mỹ đã tính toán giá
trị thông thường theo giá trị tại Bangladet với
lập luận rằng: Việt Nam chưa có nền kinh tế thị
trường, vì vậy các chi phí và các số liệu của
các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không
phản ánh trung thực và không tin cậy được.
Có thể nói rằng, thuế chống bán phá giá là
một công cụ bảo hộ rất mạnh và rất lợi hại.

CƠ CHẾ BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ
Đoạn 800-801 của Đạo Luật chống bán
phá giá của Mỹ quy định:
“Bất cứ người nào thực hiện hay giúp đỡ
thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa nước
ngoài vào Mỹ một cách phổ biến và có hệ
thống để bán những hàng hóa ở mức giá
thấp hơn đáng kể giá trị thị trường, hay giá
buôn giá bán buôn của những hàng hóa đó
tại thị trường nơi nó được sản xuất hay tại
thị trường nước ngoài khác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×