Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề Thi HK 1 Hóa 11 (bo sung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.86 KB, 3 trang )

Năm học 2011- 2012 Huỳnh Phước Hùng
1
Trường THPT Lấp Vò 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ( 2011- 2012)
MÔN: HÓA HỌC, KHỐI 11
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN CHUNG CHO BAN A VÀ BAN CB
Câu 1: a. Xác định giá trị pH của dung dịch NaOH 0,001M
b. Xác định giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M
Câu 2: Một học sinh làm thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
Thí nghiệm 3: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol NaOH đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
Thí nghiệm 4: Cho từ từ dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đến hết vào dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
a. Thí nghiệm nào thu kết tủa lớn nhất b. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất.
Câu 3: Nung hỗn hợp CaCO
3
và NaHCO
3
ở nhiệt độ cao. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4: a. Viết phương trình hóa học giữa hai hóa chất tùy chọn mà sản phẩm có khí NH
3
sinh ra.
b. Nhiệt phân muối nitrat (X) sinh ra kim loại, chọn chất (X) viết phương trình hóa học.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit MO ( M là kim loại hóa trị 2 không đổi) cần vừa đủ 400 ml dung dịch
HNO
3
1M.


a. Viết phương trình hóa học. b. Xác định tên kim loại M
Câu 6: Cho chuỗi: NH
3
→ NO →NO
2
→ HNO
3
→Fe(NO
3
)
3
Viết phương trình hóa học xảy ra (cân bằng và ghi điều kiện nếu có)
Câu 7: Hoàn thành phương trình phản ứng sau dạng phân tử và dạng ion thu gọn
a. Na
2
CO
3
+ HCl → b. Cu + HNO
3
(đậm đặc) →
Câu 8: Cho x mol H
2
SO
4
vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH được dung dịch (A) chứa (0,1 mol muối NaHSO
4
và 0,1 mol Na
2
SO
4

)
a. Viết hai phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng hai muối trong dung dịch (A). Tìm giá trị x mol H
2
SO
4
PHẦN RIÊNG
BAN CƠ BẢN
Câu 9: Viết và cân bằng phương trình hóa học đốt cháy hợp chất hữu cơ C
x
H
y
và C
x
H
y
O
z
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hidrocacbon (X) sinh ra 8,8 gam CO
2
và một lượng H
2
O. Tỉ khối của (X) so
với H
2
bằng 15.
a. Tính M
X
b. Tính m
H

trong 3 gam (X)
c. Xác định CTPT của (X) d. Viết phản ứng cháy (X)
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Câu 11: Hỗn hợp N
2
và H
2
( có tỉ lệ mol là (1:3) được cho vào bình kín dung tích V lít và áp suất lúc ban đầu
372 atm; nhiệt độ lúc đầu là t
o
C. Đến khi phản ứng xong vẫn giữ nguyên nhiệt độ t
o
C và áp suất trong bình lúc
này là 316,2 atm.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra (ghi điều kiện)
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Câu 12:
Lấy 11,2 gam bột Fe tiếp xúc với không khí sau một thời gian thu được 12,16 gam hỗn hợp (X) gồm (FeO và
Fe
3
O
4
). Hòa tan 12,16 gam hỗn hợp (X) vào dung dịch HNO
3
loãng (dư) sinh ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Tính giá trị V? . HẾT
Cho: Mg = 24; Ca = 40; Ba= 137; Fe = 56; Na = 23; S = 32; H = 1; O = 16; N = 14.
Năm học 2011- 2012 Huỳnh Phước Hùng
2

ĐÁP ÁN
Câu 1. ( 1 điểm)
a. pH = 11 0,5
b. pH = 3 0,5
Câu 2: (1 điểm)
a. Thí nghiệm thu được kết tủa lớn nhất là: thí nghiệm 3 0,5
b. AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
0,1 0,3 0,1 mol
mAl(OH)
3
↓ = 0,1.78 = 7,8 gam 0,5
Câu 3: (1 điểm)
a. CaCO
3
o
t

CaO + CO
2
0,5
b. 2NaHCO
3
o
t

Na
2

CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
0,5
Câu 4: (1 điểm)
a. (1) N
2
+ 3H
2
o
t

2NH
3
(2) NH
4
Cl + NaOH → NH
3
+ NaCl
* Ngoài ra: chọn phản ứng khác vẫn tính điểm
0,25
0,25
b. 2AgNO
3
o
t


2Ag + 2NO
2
+ O
2
0,5
Câu 5: (1 điểm)
a. MO + 2HNO
3
→M(NO
3
)
2
+ H
2
O 0,5
b. MO = 40. Suy ra M = 24 (Mg) 0,5
Câu 6: ( 1 điểm)
(1) 4NH
3
+ 5O
2
o
t ,xt

4NO + 6H
2
O
0,25
(2) 2NO + O

2

2NO
2
0,25
(3) 4NO + 2H
2
O + O
2
→ 4HNO
3
0,25
(4) 6HNO
3
+ Fe
2
O
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O 0,25
Câu 7: ( 1 điểm)
a. Na
2
CO
3

+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
+ H
2
O 0,5
b. Cu + 4HNO
3
(đậm đặc) → Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O 0,5
Câu 8: ( 1 điểm)
a. Phản ứng:
H
2
SO
4
+ NaOH → NaHSO
4
+ H
2
O
H
2
SO

4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
0,25
0,25
b. m Muối = 40,4 gam
x = 0,2 mol
0,25
0,25
Năm học 2011- 2012 Huỳnh Phước Hùng
3
Câu 9: ( 1 điểm)
a. C
x
H
y
+ ( x +
y
4
) O
2
cháy

xCO
2

+
y
2
H
2
O
0,5
b. C
x
H
y
N
t
+ ( x +
y
4
) O
2
cháy

xCO
2
+
y
2
H
2
O +
t
2

N
2
0,5
Câu 10: ( 1 điểm)
a. M
X
= 30 0,25
b. m
H
= 2,4 gam 0,25
c. C
2
H
6
0,25
d. C
2
H
6
+ 3,5O
2
cháy

2CO
2
+ 3H
2
O
0,25
Câu 11: (1 điểm)

a N
2
+ 3H
2
o
t

2NH
3
0,5
b. psau = 0,85 p đầu. Suy ra mol sau = 0,85 mol đầu
N
2
+ 3H
2
o
t

2NH
3
pứng: x 3x 2x mol
Giả sử lúc đầu ( 1 + 3 = 4 mol)
Sau = 4. 0,85 = 3,4. Số mol giảm = 4- 3,4 = 0,6 mol
Ta có ( x + 3x – 2x) = 0,6
x = 0,3 mol.
Vậy: hiệu suất h = 30%
0,5
Câu 12: ( 1 điểm)
a. Phản ứng:
3FeO + 10HNO

3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O 0,25
3Fe
3
O
4
+ 28HNO
3
→ 9Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14H
2
O 0,25
b. V lít NO
Qui đổi: 12,16 gam gồm
Fe: 0,2 mol
O: 0,06 mol



Số mol e nhận tạo NO = 0,48 mol. Nên mol NO =
0,48: 3 = 0,16

Vậy: VNO = 0,16. 22,4 = 3,584 lít
0,5

×