Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Khảo sát thành phần hóa học và cô lập một số hợp chất có trong cây lược vàng (CALLISIA FRAGRANS (LINDL ) WOODSON), họ thài lài (COMMELINACEAE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 56 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM










KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CÔ LẬP
MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TRONG CÂY LƯỢC VÀNG
(CALLISIA FRAGRANS (LINDL.) WOODSON)
HỌ THÀI LÀI (COMMELINACEAE)


Luận văn Tốt nghiệp
Ngành: SƯ PHẠM HÓA HỌC

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. Nguyễn Văn Hùng Trần Mỹ Hoa
Lớp: Sư phạm Hóa Học khóa 35
Mã số sinh viên: 2091965



Cần Thơ, 2013


GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- i - Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN


Gần tám tháng thực hiện đề tài ở phòng thí nghiệm Hóa Hữu cơ, bộ môn Hóa học,
khoa Sư phạm, ngoài sự nỗ lực làm việc và tìm tòi học hỏi, tôi đã gặp không ít khó khăn,
trở ngại. Nhưng bên cạnh đó, tôi nhận được rất nhiều sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ tận
tình của gia đình, quý Thầy, Cô trong bộ môn và bạn bè để tôi có động lực cố gắng vươn
lên đạt được kết quả như hôm nay. Vì vậy, trong những dòng đầu tiên của luận văn, tôi
xin gởi những lời cám ơn chân thành đến:
 Gia đình đã khích lệ, ủng hộ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi có thêm động
lực và an tâm hoàn thành tốt luận văn.
 Thầy Nguyễn Văn Hùng, người Thầy đã tận tình truyền đạt cho chúng tôi những
kiến thức chuyên môn quý báu, những kinh nghiệm hữu ích và là người trực tiếp hướng
dẫn, đôn đốc, động viên tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
 Cô Lê Thị Lộc, cô Thái Thị Tuyết Nhung, cô Nguyễn Thị Thu Thủy, thầy Ngô
Quốc Luân, thầy Nguyễn Điền Trung và các thầy cô khác trong bộ môn đã nhiệt tình
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện và chỉ dẫn những kiến thức hữu ích trong suốt thời gian tôi
theo học và làm việc tại phòng thí nghiệm.
 Tập thể các bạn lớp Sư phạm Hóa học khóa 35, các anh chị khóa trên, đặc biệt là
các bạn ở nhà trọ Kim Ngọc và các bạn cùng làm luận văn ở phòng TN Hữu cơ, phòng
TN Vô cơ, phòng TN Hóa lý, phòng TN Hóa phân tích, phòng Phương pháp đã đồng
hành, giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn!
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- ii - Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- iii - Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- iv - Luận văn tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- v - Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1 iii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2 iv

MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ x
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI xii
LỜI MỞ ĐẦU xiii
Phần một: TỔNG QUAN
I. TỔNG QUAN VỀ CÂY LƯỢC VÀNG 1
I.1. Giới thiệu về cây Lược vàng
[1], [4], [5], [25]
1
I.2. Mô tả
[1], [4], [5]
1
I.3. Phân bố, sinh thái
[1], [4], [5]
3
I.4. Công dụng
[1], [4], [9], [10]
3
I.4.1. Một số bài thuốc từ cây Lược vàng 4
I.4.2. Một số chế phẩm từ cây Lược vàng 5
II. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
CÂY LƯỢC VÀNG
[1], [4], [5], [10]
6
Phần hai: THỰC NGHIỆM
I. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 11
I.1. Dụng cụ 11
I.2. Hóa chất 11

II. NGUYÊN LIỆU 11
II.1. Quá trình thu hái và xử lý nguyên liệu
[16]
11
II.1.1. Thu hái nguyên liệu 11
II.1.2. Xử lý nguyên liệu 12
II.2. Xác định độ ẩm nguyên liệu 12
III. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 12
III.1. Sơ đồ điều chế cao khảo sát: cao Chloroform 12
III.2. Các bước tiến hành 14
IV. KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÊN BỘT CÂY LƯỢC VÀNG
[14], [16], [22]
14
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- vi - Luận văn tốt nghiệp
IV.1. Thuốc thử và chất chỉ thị 14
IV.2. Xác định sự hiện diện của Alkaloid 14
IV.3. Xác định sự hiện diện của Flavonoid 13
IV.4. Xác định sự hiện diện của Steroid 15
IV.5. Xác định sự hiện diện của Glycosid 15
IV.6. Xác định sự hiện diện của Saponin………………………………………… 15
IV.7. Xác định sự hiện diện của Coumarine 16
IV.8. Xác định sự hiện diện của Tanin…………………………………………… 16
IV.9. Kết quả khảo sát thành phần hóa học có trong cây Lược vàng………………17
V. QUÁ TRÌNH CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT TRÊN CAO CHLOROFORM
[2], [8], [12], [14], [16], [18], [19], [20], [21]
18
V.1. Quá trình điều chế cao PE 18
V.2. Quá trình điều chế cao Choloroform 18
V.3. Cô lập và tinh chế hợp chất từ cao Choloroform 18

V.4. Xác định các tính chất vật lý, cấu trúc của hợp chất và nhận danh 20
Phần ba: KẾT LUẬN
I. KẾT LUẬN 26
II. KIẾN NGHỊ 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phổ IR của hợp chất LV_CLAC55 PL1
Phụ lục 2. Phổ
1
H-NMR của hợp chất LV_CLAC55 PL2
Phụ lục 2a. Phổ
1
H-NMR mở rộng của hợp chất LV_CLAC55 PL3
Phụ lục 2b. Phổ
1
H-NMR mở rộng của hợp chất LV_CLAC55 PL4
Phụ lục 3. Phổ
13
C-NMR của hợp chất LV_CLAC55 PL5
Phụ lục 3a. Phổ
13
C-NMR mở rộng của hợp chất LV_CLAC55 PL6
Phụ lục 3b. Phổ
13
C-NMR mở rộng của hợp chất LV_CLAC55 PL7
Phụ lục 3c. Phổ
13
C-NMR kết hợp với phổ DEPT của hợp chất LV_CLAC55 PL8
Phụ lục 4. Một số hình ảnh minh họa thành phần hóa học trong cây Lược vàng… PL9
Phụ lục 5. Một số hình ảnh minh họa kết quả TLC chọn hệ dung môi giải ly…… PL11





GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- vii - Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

δ : Chemical shift (Độ dịch chuyển hóa học).
ν : Tần số dao động (Số sóng).
λ
max
: Bước sóng hấp thu cực đại.
µM : micromol/lít.
1
H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ proton).
13
C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ
13
C).
Ace : Acetone.
CD
3
OD : CH
3
OH đã thế hydro (H) bằng deuteri (D).
CDCl
3
: CHCl
3

đã thay thế hydro (H) bằng deuteri (D)
CLF : Chloroform
d : Doublet (Mũi đôi).
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer.
ED
50
: Effective dose 50 (Liều hữu hiệu cho 50% vật thử nghiệm).
EtOAc : Ethyl acetate.
EtOH : Ethanol
g : Gam.
HDL – C : High densitylipoprotein Cholesterol (Lipoprotein có tỉ trọng phân tử cao)
In vitro : Trong điều kiện phòng thí nghiệm.
In vivo : Trên cơ thể sống.
IR : Infrared (Phổ hồng ngoại)
J : Hằng số ghép spin.
LD
50
: Medium letalisdosis (Độ độc trung bình)
m : Multiplet (Mũi đa).
MeOH : Methanol.
mg : Miligam.
MHz : Mega Hertz.
mp : Melting point (Nhiệt độ nóng chảy)
NMR : Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân).
PE : Petroleum Ether (Ether dầu hỏa).
ppm : Part per million (Phần tỉ).
R
f
: Retention factor.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa

- viii - Luận văn tốt nghiệp
s : Singlet (Mũi đơn).
Stt : Số thứ tự
TLC : Thin layer chromatography (Sắc ký bản mỏng).































GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- ix - Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

Bảng 1. Các dụng cụ sử dụng. 11
Bảng 2. Các hóa chất sử dụng 11
Bảng 3. Kết quả định tính thành phần hóa học cây Lược vàng 17
Bảng 4. Kết quả sắc ký cột silica gel cao Chloroform (14g) của cây Lược vàng 18
Bảng 5. Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy của hợp chất LV_CLAC55 21
Bảng 6. Phổ IR của hợp chất LV_CLAC55 21
Bảng 7. Phổ
13
C-NMR của hợp chất LV_CLAC5 22
Bảng 8. So sánh số liệu phổ NMR của hợp chất LV_CLAC55 với 3-O-(

-D-
glucopyranosyl)-

-sitosterol 23
Sơ đồ 1. Quy trình điều chế cao Chloroform 13
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- x - Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. Cây Lược vàng Callisia fragrans (Lind.) Woodson, Họ Thài Lài

(Commelinaceae) 1
Hình 2. Thân, lá và hoa của cây Lược vàng Callisia fragrans (Lind.) Woodson,
Họ Thài Lài (Commelinaceae)……………………………………………… 2
Hình 3. Các chế phẩm từ cây Lược vàng…………………………………… 5
Hình 4. Bột cây Lược vàng…………………………………………………….12
Hình 5. Cột sắc ký silicagel và máy cô quay chân không…………………… 19
Hình 6. Chất LV_CLAC55……………………………………………………. 20
Hình 7. Sắc ký lớp mỏng trên 3 hệ dung môi…………………………………. 20
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- xi - Luận văn tốt nghiệp
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Cây Lược vàng có tên khoa học Callisia fragrans (Lindl.) Woodson, thuộc họ
Thài lài (Commelinaceae). Cây Lược vàng có xuất xứ từ Trung Mỹ, sau đó di thực đến
nhiều quốc gia trong đó có Nga. Cây Lược vàng được trồng nhiều ở Nga để làm cảnh và
chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian từ hơn 100 năm trước. Năm 2007, Lược vàng di
thực từ Nga sang Việt nam dưới hình thức là cây cảnh, ban đầu chỉ xuất hiện ở Thanh
Hóa nhưng sau đó nhanh chóng lan rộng sang các tỉnh thành trong khắp cả nước.
Đây là một loài lạ đối với khu hệ thực vật Việt Nam, chưa được các nhà thực vật
học Việt Nam nghiên cứu nhiều. Hầu như danh tính của loài này chưa được công bố
trong các công trình nghiên cứu khu hệ thực vật trong nước từ trước tới nay. Từ năm
2007 đến nay, dư luận ở Việt Nam xôn xao cây Lược vàng là “thần dược” trị được bách
bệnh từ thông thường cho đến nan y. Tuy nhiên, người dân chỉ sử dụng theo kinh nghiệm
bản thân hoặc dựa theo các bản dịch từ tiếng Nga. Cho đến nay có rất ít các tài liệu trong
nước nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Lược vàng.
Chính vì vậy, đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và cô lập một số hợp chất
có trong cây Lược vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson) họ Thài lài
(Commelinaceae)” sẽ góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học của cây Lược vàng.
Do không có nhiều thời gian nên đề tài chỉ giới hạn khảo sát các hợp chất có độ
phân cực trung bình ở cao chloroform của cây Lược vàng. Từ bột khô của cây Lược vàng

tiến hành ngâm dầm với methanol, sau đó cô quay chân không thu được cao tổng – cao
methanol; sau đó, tiến hành chiết lần lượt với dung môi petroleum ether và chloroform,
thu được cao PE, cao chloroform. Bằng phương pháp sắc ký cổ điển trên cao chloroform
thu được một hợp chất; kết hợp với phương pháp sắc ký lớp mỏng để kiểm tra độ tinh
khiết; đồng thời kết hợp với các phương pháp phân tích vật lý: phổ IR,
1
H-NMR,
13
C-
NMR, DEPT để xác định cấu trúc của hợp chất cô lập được.
Với phương pháp này tôi đã cô lập được hợp chất khá sạch bằng quy trình khá đơn
giản, không tốn kém với nhiều trang thiết bị kỹ thuật cao và được xác định là
3-O-(

-D-glucopyranosyl)-

-sitosterol
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- xii - Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Sức khỏe là vốn quý của con người. Từ ngàn xưa, lúc y học hiện đại chưa phát
triển, con người đã biết tận dụng các loài cây cỏ thiên nhiên để làm thuốc chữa bệnh. Tuy
vậy, ngoài những kết quả nhất định vẫn còn nhiều hạn chế.
Ngày nay, hóa học ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là tổng hợp hữu cơ kéo
theo đó là sự tiến bộ vượt bậc của ngành dược học. Các loại dược phẩm tổng hợp càng
ngày càng đa dạng và góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ sức khỏe con người. Tuy
nhiên, bên cạnh sự thuận tiện khi sử dụng, các dược phẩm được tổng hợp bằng con
đường hóa học vẫn còn bị nhiều hạn chế bởi các tác dụng phụ không mong muốn. Do đó,
con người lại có mong muốn tìm đến những dược phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên.

Việc khảo sát thành phần hóa học của các cây cỏ thiên nhiên là việc làm rất cần thiết,
ngoài việc khắc phục những nhược điểm mà phương pháp điều trị thời xưa mắc phải,
việc nghiên cứu các loài thực vật mới, tìm ra những hợp chất mới cũng hứa hẹn mang lại
hy vọng to lớn là có khả năng điều trị được các căn bệnh nan y.
Cùng với tinh thần ấy, đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và cô lập một số
hợp chất có trong cây Lược vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson) họ Thài lài
(Commelinaceae)” mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu các
hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên từ loài cây mới lạ nhưng lại có khả năng tiềm ẩn
những hợp chất quý có thể trị được nhiều chứng bệnh.

















Phần 1

TỔNG QUAN
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa

- 1 - Luận văn tốt nghiệp
I. TỔNG QUAN VỀ CÂY LƯỢC VÀNG
I.1. Giới thiệu về cây lược vàng
[ 1 ], [ 4 ], [ 5 ], [ 25 ]

- Tên khoa học: Callisia fragrans (Lind.) Woodson, Họ Thài Lài (Commelinaceae)
Giới: Plantae
Ngành: Angiospermae
Lớp: Liliopsida
Bộ: Commelinales
Họ: Commelinaceae
Chi: Callisia
Loài: C.fragrans
- Tên khác: Do cây có kiểu tái sinh sinh dưỡng bằng những cầu sinh dưỡng mọc ra
từ những nách lá ở đoạn thân gần gốc trông tựa như những vòi của loài mực và bạch tuộc,
thân và lá cây lại gần giống với một loài địa lan nên còn được gọi là Địa lan, Lan vòi,
Lan rũ, Bạch tuộc, Trai phất dũ, Giả khóm…Ở Mexico, cây có tên gọi là Basket plant,
Inch Plant, Golden tendril, Golden moustache…và từ khi được người Nga nghiên cứu sử
dụng trị bệnh thì còn được mang tên Russian hoslitic medicinal plant, House Ginseng,
Family Doctor…



Hình 1. Cây Lược vàng Callisia fragrans (Lind.) Woodson, Họ Thài Lài
(Commelinaceae)
I.2. Mô tả
[ 1 ], [ 4 ], [ 5 ]

Thân
Cây lược vàng là cây thân thảo, sống lâu năm, thân ngắn, tích trữ nhiều nước,

thích nghi theo hướng chịu hạn, có nhiều cầu sinh dưỡng. Thân đứng cao từ 15-40 cm, có
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 2 - Luận văn tốt nghiệp
thân bò ngang trên mặt đất. Thân chia đốt và có nhánh, đốt ở thân dài 1-2 cm, còn đốt ở
nhánh có thể dài đến 10 cm.
Lá màu xanh lục sáng, hình ngọn giáo, dài 8-12 cm, rộng 4-5 cm, mép nguyên,
hơi gợn sóng, mọc xoắn ốc tạo thành cái loa hình hoa thị trông như cái phễu ở đỉnh. Lá
có thể thay đổi một ít hình dạng, màu sắc khi ở các môi trường khác nhau. Nếu được
chiếu sáng toàn phần, cường độ ánh sáng mạnh, ẩm độ không khí, ẩm độ đất thấp thì lá
ngắn lại, mép gợn sóng nhiều hơn và có đường viền màu tím, lá mọc chặt hơn.
Hoa hợp thành xim, sắp xếp ở ngọn thành một trục dài, cong thành chùm. Cụm
hoa không có cuốn, gồm 6-12 bông. Hoa màu trắng có cuống, cuống hoa dài 1mm. Lá
bắc của hoa hình lòng thuyền, kích thước 1,5 mm x 3 mm, phần dưới trắng, phần trên
xanh, mép nguyên, có lông mịn phía trước. Nhị 6, rời, chỉ nhị dài khoảng 1,5 mm, phần
dưới dính với cánh hoa, bao phấn hình hạt đậu đính vào hai bên trung đới. Bầu nhụy cao
khoảng 0,5 mm; vòi nhụy hình trụ dài khoảng 1,5 mm; núm nhụy hình chổi. Cây chỉ ra
hoa trong điều kiện sinh thái tối ưu, đặc biệt là nơi có bóng che.
Rễ chùm.
Đây là một loài lạ đối với khu hệ thực vật Việt Nam, chưa được các nhà thực vật
học Việt Nam nghiên cứu nhiều. Hầu như danh tính của loài này chưa được công bố
trong các công trình nghiên cứu khu hệ thực vật trong nước từ trước tới nay. Năm 1993,
trong công trình Cây cỏ Việt Nam, tập III, Phạm Hoàng Hộ đã công bố họ
Commelinaceae gồm 13 chi với 60 loài. Năm 2005, trong công trình Danh lục các loài
thực vật Việt Nam, tập III, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, thuộc Đại
học quốc gia Hà Nội đã công bố 15 chi, 58 loài. Trong cả hai công trình lớn đó đều
không có loài Lược vàng cũng như chi Callisia.

Hình 2. Thân, lá và hoa của cây Lược vàng Callisia fragrans (Lind.) Woodson, Họ
Thài Lài (Commelinaceae)

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 3 - Luận văn tốt nghiệp
I.3. Phân bố, sinh thái
[1], [4], [5]

Cây Lược vàng là loài cây có nguồn gốc từ Trung Mỹ, sau đó di thực đến nhiều
quốc gia khác. Năm 2007, cây Lược vàng di thực từ Nga sang Việt Nam dưới hình thức
cây cảnh, đầu tiên ở Thanh Hóa. Hiện nay, cây Lược vàng đã nhanh chóng lan ra các tỉnh
thành khác trong cả nước như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Giang, Ninh Bình, Quảng Nam…
và khắp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Cây Lược vàng vừa được trồng trong vườn nhà để làm thuốc chữa bệnh vừa có thể
trồng trong chậu để làm cảnh.
Lược vàng là loài cây dễ trồng, có thể cắt các chồi của cây hoặc cắt các khúc thân
cây dài từ 6-7 cm giâm vào đất hoặc ngâm vào nước cho đến khi ra rễ thì có thể đem
trồng. Cây Lược vàng rất thích hợp với đất ẩm, cần ánh nắng để phát triển, tuy nhiên, nếu
nắng gắt có thể làm héo và chết cây.
I.4. Công dụng
[ 1 ], [ 4 ], [ 9 ], [ 10 ]

Các nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Lược vàng được
tiến hành tại Đại học Y khoa thành phố Irkyt, khoảng thập niên 80 của thế kỉ XX, dưới sự
chỉ đạo của giáo sư Semenov, một nhà khoa học rất nổi tiếng, cho thấy: trong cây Lược
vàng có một số hoạt chất sinh học thuộc nhóm Flavonoid và Steroid thực vật. Ngoài ra,
trong cây còn có một số nguyên tố như sắt, đồng, crom,…là những nguyên tố có tác dụng
quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể.
Hai chất thuộc nhóm Flavonoid được phát hiện là: quercetin và kaemferol.
- Quercetin có hoạt tính giống như vitamine P, là chất chống oxi hóa, có tác dụng
lợi tiểu và chống co giật. Có thể điều trị dị ứng, chảy máu nội tạng, viêm thận, viêm khớp
cũng như một số bệnh tim mạch, mắt và nhiễm trùng.
- Kaemferol có tác dụng làm tăng độ bền của mạch máu, an thần, chống viêm, lợi

tiểu, giúp cơ thể bài tiết các chất độc ra khỏi cơ thể. Có thể sử dụng để chữa trị các bệnh
nhiễm khuẩn, dị ứng, rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu.
Các Steroid có trong thực vật là các phytosterol. Chúng có hoạt tính tương tự như
tiết tố sinh dục, còn có tác dụng diệt khuẩn, chống xơ vữa động mạch và kiềm chế sự
phát triển của các khối u. Có thể ứng dụng trong điều trị một số dạng ung thư, cũng như
các bệnh tuyến tiền liệt, bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa.
Tuy nhiên, cùng với những tác dụng có lợi như trên, các nhà khoa học Nga còn
nhận thấy, Lược vàng cũng là vị thuốc dễ gây tác dụng phụ như gây tổn thương thanh
quản, dị ứng nổi ban đỏ, phù nề tứ chi, phù toàn thân,… Các phản ứng đó hay gặp nhất ở
những người có khả năng miễn dịch yếu và có cơ địa dị ứng.
Ở Việt Nam, tháng 6 năm 2008, Tạp chí Dược liệu đã đưa ra một số thông tin về
tác dụng của cây Lược vàng. Viện Dược liệu đã tiến hành nghiên cứu về thành phần hóa
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 4 - Luận văn tốt nghiệp
học cũng như một số tác dụng của cây Lược vàng. Kết quả nghiên cứu đã được nêu lên
như sau:
- Tác dụng kháng khuẩn:
Cao chiết Lược vàng ở nồng độ

0,1171 g/ml và cao chiết thân Lược vàng ở
nồng độ

0,1557 g/ml có tác dụng kháng khuẩn với Staphylococus aureus tương đương
với Azithromicin ở nồng độ 0,20

g/ml và 0,21

g/ml.
- Tác dụng chống viêm cấp:
Cao khô chiết từ lá và thân tươi Lược vàng cho chuột uống với liều tương đương

50 gam dược liệu tươi/kg không có tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây viêm cấp
thực hiện bằng Carragenin.
- Thử độc tính cấp:
Cao chiết lá và thân Lược vàng gây chết chuột thí nghiệm ở liều tương đương từ
2100-3000 g dược liệu tươi/kg thể trọng. Liều lượng gây chết trung bình LD
50
= 2430 g
dược liệu tươi/kg thể trọng.
Vì vậy, chỉ có thể sử dụng Lược vàng để chữa bệnh sau khi được chuyên gia tư
vấn.
I.4.1. Một số bài thuốc từ cây Lược vàng
Ở Nga, việc sử dụng cây Lược vàng làm thuốc mới chỉ được công bố theo bài viết
của tác giả Vladimir Nicolaevich Ogarkov đăng trên Tạp chí Sức khỏe và Đời sống.
Ở Việt Nam, đặc biệt là ở Thanh Hóa, nhiều người ở câu lạc bộ Hàm Rồng đã sử
dụng cây Lược vàng để chữa rất nhiều bệnh theo kinh nghiệm dân gian Nga như: sốt, táo
bón, xuất huyết, viêm họng, viêm lợi, bảo vệ gan, tụ máu bầm, cầm máu… và một số
bệnh thông thường khác.
Theo kinh nghiệm dân gian, cây Lược vàng là cây thuốc quý, có thể trị được nhiều
bệnh khác nhau. Toàn bộ thân, rễ, lá cây Lược vàng đều có thể được dùng làm thuốc. Cây
Lược vàng rất dễ trồng, dễ chế biến, dễ bảo quản nên được xem là cây thuốc của mọi nhà.
Tuy nhiên, không nên dùng nhiều vì có thể làm hạ huyết áp, đặc biệt là với người bệnh có
tiền sử hạ huyết áp.
 Các bài thuốc dùng để chữa: viêm họng, viêm phế quản, viêm mũi dị ứng, chảy
máu chân răng, dứt cơn đau và làm chắc răng, chữa đau dạ dày, tá tràng…
- Ăn lá Lược vàng tươi hoặc hấp cơm: Mỗi ngày ăn 3 lần; mỗi lần từ 1-3 lá. Ăn
trước bữa ăn khoảng 30 phút.
- Uống nước Lược vàng: Lấy từ 3-9 lá Lược vàng tán hoặc xay nhuyễn lá ra. Sau
đó cho khoảng 1 lit nước sôi vào ngâm, đậy kín. Chia làm 3 lần, uống trong ngày trước
bữa ăn khoảng 10 phút.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa

- 5 - Luận văn tốt nghiệp
 Dùng để cầm máu, trị lành vết thương, làm hết mủ, có cảm giác mát mà không
xót: Lấy vài lá đã rửa sạch, vò nát, đắp lên vết thương ngoài da.
 Bài thuốc rượu Lược vàng dùng để xoa bóp, giảm đau:
Cắt một đoạn thân cây Lược vàng dài khoảng 12 đốt, sắc thành lát mỏng rồi
ngâm với khoảng 0,5 lit rượu trắng. Đậy kín và để trong bóng tối khoảng 10 ngày.
Cách dùng: uống trước bữa ăn khoảng 30 phút, mỗi ngày 1-2 lần. Mỗi lần uống
khoảng 1 muỗng canh. Cứ uống liên tục khoảng 10 ngày thì ngưng 7 ngày sau đó tiếp tục
chu kì như trên.
 Bài thuốc chữa bệnh hô hấp trên, viêm thanh quản, viêm hầu họng
- Lược vàng: 15-20 g
- Bồ công anh: 12-15 g
- Lá dâu: 10-12 g
Cho các vị thuốc trên vào ấm, thêm vào 3 chén nước, sắc lại còn 1 chén. Sắc
uống mỗi ngày.
 Bài thuốc chữa bệnh tê phù, giúp thông tiểu, lợi tiểu:
- Lược vàng: 20-30 g (dạng tươi)
- Mã đề hoặc hạt mã đề: 12 g
- Cỏ xước: 12-15 g
Sắc uống nhiều lần trong ngày, thông tiểu, giảm tê phù rất tốt.
I.4.2. Một số chế phẩm từ cây Lược vàng
Các chế phẩm từ Lược vàng cũng có hiệu quả làm ngừng đau, trừ ngứa, làm liền
sẹo, bỏng, chấn thương và gãy xương.
Ở Nga, cây Lược vàng được dùng để bào chế thành các chế phẩm dạng viên nén
và dạng thuốc bôi da.
Ở Việt Nam, đã xuất hiện một loại trà có thành phần của cây Lược vàng là trà túi
lọc Tâm Lan, trà túi lọc Lược vàng Thiên Phúc.


Hình 3. Các chế phẩm từ cây Lược vàng

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 6 - Luận văn tốt nghiệp
II. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
CÂY LƯỢC VÀNG
[ 1 ], [ 4 ], [ 5 ], [ 13 ]
Theo Từ điển Cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi năm 1997 là tài liệu công bố
nhiều chi, nhiều loài dùng làm thuốc nhất. Đó là Murdannia (7 loài), Commelina (4 loài),
Tradescantia (3 loài), Cyanotis, Pollia (2 loài), Floscopa, Spatholirion, Streptolirion (1
loài). Hầu hết các loài này được dùng trị các bệnh thông thường, bệnh ngoài da, bệnh
viêm nhiễm…, không thấy công dụng trị các bệnh hiểm nghèo như các bài báo trong
nước đã đưa tin trong thời gian trước đây, nhất là năm 2007, mọi người luôn tin rằng cây
Lược vàng là một “thần dược” trị được bá bệnh.
Một số tài liệu về thực vật học và cây thuốc trên thế giới chỉ công bố rất khiêm tốn
về tác dụng của cây Lược vàng. Một số tài liệu cũng cho rằng nó chỉ có khả năng chữa trị
một vài bệnh có liên quan đến rối loạn chức năng hệ miễn dịch viêm nhiễm ngoài da,
thậm chí nó chỉ là một loài cây có giá trị che phủ đất, chống xói mòn.
Tuy nhiên, cũng có một số tài liệu của Mỹ và Canada công bố kết quả nghiên cứu
về thành phần hóa học của cây Lược vàng:
 Trên Tạp chí Chemistry of Natural Compounds, số 3, tháng 5 năm 2007, xuất bản
ở New York các nhà khoa học Mỹ đã xác định được các lipid trung tính bao gồm cả
glycolipid, phospholipid và thành phần acid béo của chúng. Đồng thời cũng đã xác định
được hàm lượng acid ascorbic, các acid hữu cơ khác, diệp lục tố và sắc tố carotenoid
trong các bộ phận khác nhau của cây Lược vàng.
 Một số công trình khoa học ở Mỹ và Canada đã công bố kết quả nghiên cứu các
hoạt chất sinh học trong cây Lược vàng, bao gồm flavonoid, steroid, vitamin C, B2
(riboflavin), B3 (acid nicotinic), B5 (acid pentothenic) và các vi khoáng như đồng, sắt,
nicken…Trong số đó, nhóm Flavonoid có tác dụng trị bệnh cao hơn cả. Nhóm Flavonoid
trong cây Lược vàng bao gồm hoạt chất quercetin và kaempferol. Đây là hai hoạt chất đã
được phát hiện ở nhiều loài thực vật khác nhau, đã được nghiên cứu tác dụng dươc học từ
lâu. Dựa vào tính chất hóa học và công dụng của chúng, khi chỉ cần phát hiện nó trong

cây Lược vàng, nhiều người cũng khẳng định cây Lược vàng có khả năng trị những bệnh
mà quercetin và kaempferol có được, mặc dù chưa nghiên cứu cụ thể hàm lượng, cũng
chưa thử nghiệm y học trên cơ thể người đối với cây Lược vàng.
Quercetin có công thức phân tử là C
15
H
10
O
7
, khối lượng phân tử 302,236 g/mol,
điểm nóng chảy 316
0
C.
Kaempferol có công thức phân tử C
15
H
10
O
6
, khối lượng phân tử 286,23 g/mol,
điểm nóng chảy 276-278
0
C
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 7 - Luận văn tốt nghiệp

O
O
OH
OH

OH
OH
OH

O
O
OH
OH
OH
OH

Quercetin Kaempferol
 Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ (The American Cancer Society), quercetin có khả
năng chống bệnh phổ rộng (lây nhiễm, viêm khớp, hen phế quản, dị ứng da và những
bệnh màng nhầy, tim mạch, đái tháo đường), bao gồm cả ung thư. Đã có những thí
nghiệm trên tế bào ở phòng thí nghiệm về các chuyển chất khác nhau của quercetin bao
gồm chuyển chất chặn đứng ung thư, tuy nhiên, cần nói rõ những nghiên cứu này chưa
tiến hành trên cơ thể động vật và người.
 Trong enzym học (Enzymology), các nghiên cứu đã cho thấy quercetin hiện hữu
dưới nhiều dạng như quercetin 2,3-dioxygennase, quercetin 3-O-methyltransferase,
quercetin-3-sulfate 3’-sulfotransferase, quercetin-3-sulfate 4’-sulfotransferase, quercetin-
3,3’ bissulfate 7- sulfotransferase. Tùy loài thực vật, tùy môi trường sống, tuổi sinh
trưởng…sự hiện hữu đó không giống nhau. Điều này cho thấy, những thông tin cho rằng
cây Lược vàng trị được bệnh ung thư có thể xuất phát từ một sự quy nạp thiếu logic.
Chẳng hạn như, theo UCLA (University of California, Los Angeles) khi nghiên cứu bệnh
ung thư thấy rằng, thức ăn chứa nhiều flavonoid có thể có khả năng ngăn chặn sự phát
triển ung thư phổi. Từ đó có nhiều người hiểu rất chung rằng cây Lược vàng có chứa
flavonoid nên cũng có khả năng trị bệnh ung thư.
 Cũng theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, kaempferol có tác dụng tăng cường tính thấm,
lợi tiểu, được dùng điều trị các bệnh đường tiết niệu, dị ứng.

 Ngoài ra, cũng theo các tài liệu trên, Lược vàng còn chứa betasitosterol, có tác
dụng giảm lượng cholesterol trong máu, làm sạch và săn chắc thành mạch máu, được
dùng điều trị chứng xơ vữa động mạch, bệnh rối loạn biến dưỡng, hệ nội tiết, viêm tiền
liệt tuyến.
 Vừa qua, với chức năng bảo vệ sức khỏe cộng đồng, một số nhà khoa học đầu
ngành dược học (TS Nguyễn Minh Khởi, TS Nguyễn Duy Thuần, TS Trịnh Thị Điệp, TS
Trần Công Khánh…) và Viện Dược liệu, thuộc Bộ Y tế, đã tiến hành nghiên cứu thành
phần các hoạt chất của cây Lược vàng, đã khẳng định chưa thấy hoạt chất trị ung thư,
cũng chưa đủ luận cứ khoa học để khẳng định cây Lược vàng trị hàng loạt bệnh như
nhiều bài báo đăng tải từ lâu.
Năm 2009, Châu Văn Minh, Phạm Văn Kiệm và các cộng sự ở Đại học Bách khoa
Hà Nội và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phân lập thành công từ cây Lược
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 8 - Luận văn tốt nghiệp
vàng hợp chất Isoorientin, một flavon C-glucosid có hoạt tính sinh học lý thú, từ cao
metanol/nước. Isoorientin (luteolin 6-C-

-D-glucopyranoside), dạng bột màu vàng, công
thức phân tử C
21
H
20
O
11


O
O
OH
OH

OH
OH
HOH
2
C
HO
OH O
OH

Hợp chất Isoorientin là một flavon có mặt trong một số loài thực vật bậc cao.
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hợp chất này thể hiện nhiều hoạt tính sinh học có giá trị
trên các thử nghiệm in vitro và in vivo bao gồm hoạt tính chống oxi hóa, kháng viêm,
kháng sinh, bảo vệ gan, chống tiểu đường, giảm đường máu.
Hợp chất Isoorientin thể hiện hoạt tính kháng sinh yếu trên các chủng vi khuẩn và
nấm với giá trị MIC trong khoảng 100-200
mlg /

. Trong một số nghiên cứu, mặc dù
dịch chiết các mẫu thực vật chứa isoorientin ức chế mạnh sự phát triển các chủng vi sinh
vật kiểm định nhưng khi được phân lập ra, hoạt tính của isoorientin lại có giá trị thấp
hơn so với dịch chiết ban đầu. Ngoài những hoạt tính kể trên, isoorientin còn có tác dụng
bảo vệ gan, thận, chống tụ máu, ức chế enzym acetylcholinesterase và
butyrylcholinesterase vốn có liên quan đến các bệnh thần kinh.
Năm 2011, Phạm Văn Hai và Trần Thị Ánh Hồng, trường Đại học Đà Nẵng, đã
phân lập các hợp chất sterol, flavonoid và coumarine từ cây Lược vàng ở tỉnh Quảng
Nam.Qua thực nghiệm bằng phương pháp chiết soxhlet với các dung môi có độ phân cực
khác nhau như n-hexan, ethyl acetat, metanol và bằng các phương pháp sắc ký, các
phương pháp phổ hiện đại MS,
13
C-NMR,

1
H-NMR đã phân lập và xác định được các
hợp chất có trong thân lá cây lược vàng là: HLVE_1 có tên 3-O-(

-D-glucopyranosyl)-

-sitosterol; hợp chất HLVH_1 có tên (24R-Stigmasta-5-en-

-ol) còn gọi là

-
sitosterol; hợp chất HLVE_2 là (2S, 3S, 4R)-2-(2’R- hydroxyhexacosanoyl)-amino-
hexadeca-1,3,4-triol hay là Calliceramide (do người nghiên cứu đặt tên vì đây là chất lần
đầu tiên được phân lập từ cây Lược vàng) và hợp chất HLVH_2 là stigmasterol.
 HLVH_1:
- Tên gọi: (24R-Stigmasta-5-en-

-ol) hay

-sitosterol
- Công thức chung: C
29
H
50
O; M = 414 đvC; mp = 136-138
o
C; kết tinh trong n-
hexan cho tinh thể hình kim, không màu.
- Công thức cấu tạo:
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa

- 9 - Luận văn tốt nghiệp

21
OH
7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
22
23
24
25
26

27
28
29


 HLVH_2:
- Tên gọi: Stigmasterol
- Công thức chung: C
29
H
48
O; M = 412 đvC; mp = 155-157
o
C; tinh thể hình kim,
màu trắng.
- Công thức cấu tạo:

21
OH
7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
22
23
24
25
26
27
28
29


 HLVE_1:
- Tên gọi: 3-O-(

-D-glucopyranosyl)-

-sitosterol
- Công thức chung: C
35
H
60

O
6
, M = 576 đvC; mp = 273-275
o
C; chất rắn vô định
hình, màu trắng.
- Công thức cấu tạo:

O
OH
H
OH
HO
HO
H
H
H
1'
5'
O
29
26
27
25
24
28
23
22
20
21

17
16
15
H
14
13
19
12
11
9
H
8
7
6
5
4
3
2
1
18
2'
3'
4'
6'
H

 HLVE_2:
- Tên gọi: (2S, 3S, 4R)-2-(2’R- hydroxyhexacosanoyl)-amino-hexadeca-1,3,4-triol
- Công thức chung: C
42

H
85
NO
5
; M = 683 đvC; mp = 116-118
o
C; chất rắn không
định hình, màu trắng.
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Hùng SVTH: Trần Mỹ Hoa
- 10 - Luận văn tốt nghiệp
- Công thức cấu tạo:

HN
OH
26
16
HO
O
OH
OH
25
15
1
2
3
4
5
1
2
3








Phần 2

THỰC NGHIỆM

×