Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn chính tả lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 51 trang )






* Khó khăn: Trong thực tế ở nước ta,
hiện tượng không đồng nhất trong ngôn
ngữ là khá phổ biến. Do tình hình kinh tế
xã hội chung, hầu như bất kỳ địa phương
nào trong cả nước cũng có sự pha trộn,
của nhiều vùng miền. Từ giáo viên đến
học sinh, Ví dụ : “Thầy nói tiếng Bắctrị nói tiếng Nam; Cơ nói tiếng Trungtrị nói tiếng Bắc...”.








+ at/ac, ăt/ăc, âc/ ât : Nhạc nhẽo,
bác ngát, cắc lúa, nỗi bậc,...
+ an / ang, ân / âng: Dung nhang,
giang hàng, nhân dâng


+ ên/ênh: Bấp bên, nhẹ tên, ghập
ghền,...
+ Ư/ ươi: Con ngừ, hai mư,...
+ ươm/ ơm, um: Bươm bướm ( Bơm
bớm), Lượm (lụm)...


+ ươu/ ưu/ iu: Rượu (rụ,rựu, rịu),
Bướu (bứu, bú),...


+ c/k: Céo co, tìm ciếm,...
+ g/gh: Cái ghế (cái gế), ghê gớm
(gê gớm)...
+ h/qu: Hoa (qua), phá hoại (phá quại)
+ ng/ngh: ngỉ ngơi, nge nhạc, nghành
nghề,...
+ ch/ tr: cây che, chiến chanh,...
+ s/x: sản xuất (sản suất), sa mạc
( xa mạc),...


(ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng)
Ví dụ: Sữa xe đạp, hướng dẩn,
giử gìn, dổ dành, lẩn lộn,…








Muốn học sinh viết đúng chính tả,
giáo viên phải là người phát âm rõ
tiếng, đúng chuẩn, đồng thời chú ý
luyện phát âm cho học sinh để phân

biệt các thanh, các âm đầu, âm cuối.
Việc rèn phát âm bắt đầu phải được
thực hiện trong tất cả các phân môn
tiếng Việt. Đặc biệt là mơn Chính tả


“sang” dễ lẫn “san”
- sang = s + ang (Giàu sang)
- san = s + an (San bằng)
* Chú ý: Lắng nghe giáo viên phát
âm tiếng sẽ viết cho thật kỹ sau đó
mới bắt đầu viết.


Là giúp học sinh hiểu nghĩa chính
xác của từ. Đây cũng là một biện
pháp tích cực, khi học sinh khơng
thể phân biệt từ khó dựa vào phát
âm hoặc phân tích cấu tạo tiếng.


×