Phần A: Lời giới thiệu
Quan hệ thơng mại Viêt - Mỹ là một nhân tố rất quan trọng trong tổng
thể quan hệ Việt - Mỹ kể từ sau kết thúc chiến tranh Việt Nam. Bình thờng
hoá quan hệ Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đàm phán và ký kết Hiệp định
thơng mại là chủ trơng quan trọng và nhất quán của Đảng và nhà nớc ta về
mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại nhằm thực hiện
nhiệm vụ do Nghị quyết Trung ơng 4 ( khoá VIII ) đã đề ra Giữ vững độc
lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, động viên cao độ nguồn lực
trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa với nguồn lực bên ngoài, xây
dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới và phải Tiến hành
khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, gia
nhập APEC, WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cam kết trong
khuôn khổ AFTA. Giữ vững và mở rộng thị trờng đã tạo lập đợc với các liên
minh Châu Âu, khôi phục thị trờng Nga và các nớc Đông Âu; phát triển quan
hệ chính ngạch với Trung Quốc; tăng cờng quan hệ buôn bán, hợp tác với ấn
Độ; mở rộng thị trờng Mỹ, đẩy mạnh việc tìm thị trờng mới ở Trung Cận
Đông, Châu Phi, Mỹ La tinh.
Kể từ lúc Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế, quan hệ
thơng mại song phơng giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đợc cải
thiện và xúc tiến theo chiều hớng tích cực với tốc đọ cực nhanh. Nhng phải
đến tháng bảy năm 1995, khi Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao,
hoạt động kinh tế đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn theo định của Đảng Cộng Sản
Việt Nam, một định hớng đúng đắn giúp Việt Nam cải thiện đáng kể về mọi
mặt của nền kinh tế. Quan hệ ngoại giao đợc thiêt lập với Mỹ là cơ sở bảo
đảm thiện chí của Việt Nam muốn xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở một
luật chơi bình đẳng với các nớc, là cam kết tôn trọng thực hiện quyền và
nghĩa vụ của một chủ thể của luật quốc tế, hợp tác chặt chẽ với các định chế
quốc tế quan trọng nh ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế ngoài những
hợp tác kinh tế đa phơng khác nh gia nhập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam á,
- 1 -
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng. Tất cả các động thái
đầy đủ thiện chí của Việt Nam đã giúp quốc tế mong muốn mở rộng hợp tác
với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Quan hệ Thơng mại Việt - Mỹ là một hành động đột phá tích cực. Em
đã chọn đề tài Phân tích nội dung của quan hệ Thơng mại Việt - Mỹ", bởi
qua hiệp định này chúng ta có thể biết rõ hơn Việt Nam đã dần tiếp cận với
luật chơi của Thơng mại quốc tế khi cam kết mở rộng một số lĩnh vực, theo
đúng luật lệ của tổ chức Thơng mại Quốc tế cho dù ở một mức hạn chế phù
hợp với hiện tình hoàn cảnh kinh tế của Việt Nam.
Phần b: nội dung
I. thực trạng quan hệ thơng mạI việt- mỹ
1. Quan hệ Thơng mại Việt - Mỹ trớc khi bình thờng hoá quan hệ
Việt Nam - Hoa Kỳ
Cuộc chiến tranh Việt Nam đã để lại hậu quả vô cùng khắc nghiệt đối
với quan hệ thơng mại Việt - Mỹ. Phải nói rằng, từ khi chiến tranh kết thúc
đến đầu những năm 90 của thế kỷ này, quan hệ thơng mại Việt - Mỹ bị đông
cứng. Gần nh không có bất kỳ một hoạt động thơng mại nàođợc diễn ra kể cả
từ phía Việt Nam lẫn phía Hoa Kỳ.
Là nớc bị coi là thù địch, Việt Nam bị Hoa Kỳ áp dụng tất cả các
điều khoản khắt khe nhất của pháp luật thơng mại Mỹ thời kỳ chiến tranh
lạnh. Các công ty Mỹ bị cấm buôn bán với Việt Nam theo nhiều điều luật mà
Mỹ áp dụng đối với nớc thù địch. Hàng loạt hàng rào thơng mại đợc áp dụng
với các doanh nghiệpViệt Nam nh hàng rào thơng mại Mỹ dùng đối với các
nớc có nền kinh tế phi thị trờng, từ chối dành đãi ngộ tối huệ quốc hay áp
dụng đãi ngộ tối huệ quốc có điều kiện.
- 2 -
Trong số các luật không cho phép buôn bán với các nớc thù địch phải
kể đến Lệnh hành chính số 82-50 quy định rằng ngay khi có thể đợc, tổng
thống phải có những hành động cần thiết trì hoãn, thu hồi hay ngăn cản việc
mở rộng những nhợng bộ để đàm phán theo các hiệp định thơng mại đối với
hàng nhập khẩu từ Liên Xô hay từ bất kỳ quốc gia nào do chính quyền Cộng
sản lãnh đạo hay những tổ chức lãnh đạo phong trào cộng sản quốc tế. Tổng
thống Truman đã chính thức thu hồi đãi ngộ tối huệ quốc của tất cả các nớc
có nền kinh tế phi thị trờng trừ Nam T. Lệnh này đợc ban hành vào năm 1951
áp dụng cho Cămpuchia, Lào, Việt Nam và những nớc thuộc phe xã hội chủ
nghĩa. Năm 1962, lệnh này đợc sửa đổi và đến năm 1974 đợc viết lại thành
Luật Jackson - Vanik có một điểm khác biệt quan trọng với luật đầu tiên là
thêm vào một điều kiện mới về tự do di c. Luật Jackson - Vanik tiếp tục đặt
điều kiện dành quy chế tối huệ quốc cho một số nơc dựa trên chế độ tự do di
c và chính sách đối với vấn đề nhân quyền và dân chủ của nớc đó.
Chính sách cấm vận đợc Hoa Kỳ sử dụng rất triệt để chống Việt Nam.
Luật đặc biệt 301 USTR tiến hành điều tra và cấm vận đối với những nớc vi
phạm quyền sở hữu trí ttuệ của Hoa Kỳ. Việt Nam là nớc bị Hoa Kỳ liệt vào
danh sách những nớc cần theo dõi. Mãi đến tháng 2 năm 1994 thì Việt
Nam mới đợc dỡ bỏ cấm vận thơng mại.
2. Quan hệ thơng mại Việt- Mỹ từ sau khi bình thờng hoá quan hệ
2.1. Tình hình trao đổi thơng mại giữa hai nớc
Từ năm 1993, Việt Nam đã chủ động từng bớc bình thờng hoá quan hệ
với Hoa Kỳ. Với sự tiến triển quan hệ chính trị Việt - Mỹ, Hoa Kỳ đã phải
xoá bỏ cấm vận kinh tế chống Việt Nam ngày 3/2/1994. Hai nớc thiết lập
quan hệ ngoai giao ở cấp đại sứ ngày 12/7/1995 và từ tháng 09/1996 hai bên
bắt đầu xúc tiến đàm phán hiệp định thơng mại để có thể đi đến bình thờng
hoá toàn diện với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc bình thờng quan hệ Việt - Mỹ bị
chi phối bởi tính phức tạp của hai yếu tố đặc biệt:
- Yếu tố thứ nhất là dù ít hay nhiều thì quan hệ chính trị giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ tiếp tục bị ảnh hởng sâu sắc bởi chiến tranh và hậu
- 3 -
quả nặng nề kèm theo hội chứng dai dẳng của nó. Do đó, mặc dù
quan hệ ngoại giao giũa hai nớc đã đợc bình thờng thì việc bình
thờng hoàn toàn trong quan hệ hai nớc trong thời gian ngắn sắp tới
là điều không thực tế.
- Yếu tố thứ hai là bản thân Hoa Kỳ và các nớc khác có quy chế đối
xử phân biệt, rất khắt khe đối với nền kinh tế phi thị trờng hay còn
gọi là nền kinh tế đang chuyển đổi từ nền kinh tế phi thị trờng sang
nền kinh tế thị trờng. Đối với bất kỳ nớc nào đợc Mỹ xếp vào diện
những nớc loại này thì chịu sự ràng buộc, khống chế Vấn đề luật
Jackson - Vanick
Trong chính sách thơng mại của Hoa Kỳ đối với các nớc, Hoa Kỳ đặt
ra trật tự 7 nấc theo thứ tự u đãi giảm dần trong lĩnh vực tiếp cận thị trờng
Hoa Kỳ:
- Hiệp định thơng mại (miễn thuế hoàn toàn với các sản phẩm tiếp
cận thị trờng Hoa Kỳ).
- Ưu đãi thơng mại đặc biệt (miễn thuế gần nh tất cả các mặt hàng
xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ trừ dầu, hàng dệt, quần áo, phần
lớn mặt hàng da và một số ngoại lệ khác).
- Chế độ u đãi chung (miễn thuế đối với nhiều mặt hàng, nhng phần
lớn các sản phẩm thuộc các lĩnh vực quan trọng tiếp tục bị loại bỏ,
và theo chơng trình này có hàng loạt các điều khoản cho phép loại
bỏ không áp dụng đối với sản phẩm hay một nớc cụ thể).
- Đãi ngộ tối huệ quốc vô điều kiện (áp dụng cho tất cả các quan hệ
thơng mại bình thờng).
- Đãi ngộ tối huệ quốc có điều kiện (áp dụng cho quan hệ thơng
mại bình thờng nhng phải tuân theo các điều khoản về tự do di c
của luật Jackson - Vanick).
- Từ chối đãi ngộ tối huệ quốc (áp dụng theo mức thuế theo luật
thuế Smoot - Hawleg năm 1993).
- 4 -
- Cấm vận thơng mại (cấm vận thơng mại một phần hay toàn bộ).
Trớc tháng 2 năm 1994, Việt Nam bị xếp vào nấc thứ 7 cùng với Cu Ba,
Iran, Irắc, Libi và CHDCND Triều Tiên. Từ sau tháng 12 năm 1994, Việt
Nam bị xếp vào nấc thứ 6 cùng với Apganixtan, Cu Ba, Lào, CHDCND Triều
Tiên và Việt Nam ký hiệp định thơng mại theo Luật Jackson - Vanick và đợc
quốc hội thông qua thì sẽ xếp vào nấc thứ 5. Việt Nam sẽ đợc hởng u đãi theo
nấc thứ 4 nếu đợc bãi bỏ không áp dụng Luật Jackson - Vanick tức là quốc
hội ban hành luật dành đãi ngộ tối huệ quốc lâu dài và có thể dành đợc đãi
ngộ u đãi đặc biệt theo chơng trình GSP sau khi đã đạt đợc đãi ngộ tối huệ
quốc có điều kiện.
Từ năm 1994, giá trị trao đổi thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã
tăng đáng kể:
-1994: tổng kim ngạch xuất khẩu - nhập khẩu 222,765 triệu USD
( trong đó Việt Nam 50,541 triệu USD, Hoa Kỳ 172,224 triệu
USD ).
- 1995: 451,827 triệu USD ( tơng ứng 18,967 triệu USD và 252,860
triệu USD ).
- 1996: 935,084 triệu USD ( tơng ứng 319,037 triệu USD và
616,047 triệu USD).
- Đến nay kim ngạch xuất khẩu - nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ đã
vợt quá con số 1 tỷ USD/hàng năm.
Nh vậy, bình thờng hoá quan hệ Việt - Mỹ đã làm cho việc trao đổi th-
ơng mại tăng đáng kể. Đấy là cha kể nó đã tạo điều kiện cho các nhà đầu t
Hoa Kỳ xúc tiến một loạt các dự án đầu t trong nhiều nhiều lĩnh vực khác
nhau. Trong số các sản phẩm hiện nay của Việt Nam đợc xuất sang Hoa Kỳ
thì 30 mặt hàng đợc hởng mức thuế u đãi mặc dù Việt Nam đợc cha đợc h-
ởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, có chỗ đứng khá vững chắc tại thị trờng
Hoa Kỳ. Nếu những mặt hàng hiện nay còn đang bị áp dụng mức thuế suất
cao (phân biệt đối xử ) mà đợc hởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thì có thể
- 5 -