Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 21: Câu hỏi & BT Tổng kết chương cơ học (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 14 trang )

V Â
T L Ý 8
TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH
TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH
GD
PHÙ CÁT
Hai ôtô chuyển động với vận tốc 60 Km/h cùng
chiều với nhau. Thì hai ô tô đó :
Độ lớn của vận tốc đặc trưng có tính chất nào của
chuyển động?
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
a. cùng chuyển động so với mặt đường.
b. cùng chuyển động so với nhau.
c. đang đứng yên so với nhau.
d. Câu a và c đúng.
Khi hai vật không có sự thay đổi vò trí
so với nhau thì sẽ đứng yên so với nhau.
b. Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của vật chuyển động.
c. Đặc trưng cho tính tương đối của chuyển động.
d. Tất cả các ý trên đúng
a. Đặc trưng về quãng đường vật di chuyển được
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
Tác dụng của lực là :
a. Làm cho vật thay đổi vận tốc chuyển động .
b. Làm cho vật bò biến dạng.
c. Cả 2 ý trên đúng.


d. Cả 3 ý trên sai.
Lực bao gồm các yếu tố : Điểm đặt lực
(gốc), phương, chiều, độ lớn của lực. Người ta
biểu diễn lực bằng 1 véc tơ lực.
Hai lực cân bằng là hai lực :
a. Tác dụng vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
b. Tác dụng vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
c. Tác dụng vào 2 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn
d. Là hai lực giống y như nhau.
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Phụ thuộc vào khối lượng của vật.
b. Độ lớn của áp lực và diện tích bò ép
c. Phương tác dụng và quãng đường dòch chuyển.
d. Thời gian tác dụng của áp lực.
Chất rắn gây áp suất theo hướng của áp
lực, được tính bằng công thức p= F: S. Chất lỏng
gây áp suất lên thành bình, đáy bình và mọi
điểm nằm trong lòng của nó và được tính bằng
công thức p= d.h. Mọi vật trên trái đất đều chòu
tác dụng của áp suất khí quyển. Độ lớn của áp
suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân
trong ống Tô-ri-xe-li.
c. Tăng ma sát nghỉ.
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
Để nối các đoạn ống dẫn nước lại với nhau người ta

thường dùng dây cao su buộc chặt chỗ nối. Việc làm đó để :
a. Tăng ma sát lăn
b. Tăng ma sát trượt.
d. Cả 3 ý trên đúng.
Ma sát trượt xuất hiện khi có vật này trượt
trên vật khác. Ma sát lăn xuất hiện khi vật này
lăn trên vật khác. Ma sát nghỉ xuất hiện khi vật
này nằm yên trên vật khác.
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
Điều kiện để có công cơ học là :
a. Phải có lực tác dụng vào vật
b. Lực tác dụng vào vật đủ lớn để làm vật thay đổi vận tốc
c. Lực tác dụng phải vuông góc với phương chuyển động
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Hai yếu tố để có công cơ học là : Phải có
lực F tác dụng vào vật và vật phải chuyển
động một quãng đường s theo phương của lực
F. Công thức tính công A = F.s
Đònh luật về công :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi …………… Nếu lợi bao
nhiều lần …………… thì thiệt… ……………………… đường đi
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống sao cho đúng
về công
về lực
bấy nhiêu lần về
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP

Điều kiện để có công cơ học là :
a. Phải có lực tác dụng vào vật
b. Lực tác dụng vào vật đủ lớn để làm vật thay đổi vận tốc
c. Lực tác dụng phải vuông góc với phương chuyển động
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Hai yếu tố để có công cơ học là : Phải có
lực F tác dụng vào vật và vật phải chuyển
động một quãng đường s theo phương của lực
F. Công thức tính công A = F.s
Đònh luật về công :
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi …………… Nếu lợi bao
nhiều lần …………… thì thiệt… ……………………… đường đi
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống sao cho đúng
về công
về lực
bấy nhiêu lần về
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho đúng
Đònh luật bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học ………………………. và ………………… có thể
chuyển hóa lẫn nhau, nhưng ………………………… được bảo toàn.
động năng
thế năng
cơ năng
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
Điền các điều kiện vào các ô trống:
Tình trạng vật
Tình trạng vật
So sánh Lực

So sánh Lực
Acsimet với P vật
Acsimet với P vật
So sánh về trọng
So sánh về trọng
lượng riêng
lượng riêng
Vật chìm
Vật chìm
Vật nổi
Vật nổi
Vật lơ lửng
Vật lơ lửng
F
A
< P
d
l
< d
V

F
A
> P
F
A
= P
d
l
>d

V

d
l
= d
V
Bài tập : Một cái máy khi hoạt động với công suất
P = 600W thì nâng được vật nặng 70kg lên cao 10m trong 20 giây.
a. Tính công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật.
b. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc .
Tóm tắt
Bài giải
P = 600W
m = 70kg
h = 10m
t = 36s
a. A
b. H =?
a. Công của máy đã thực hiện là:
Từ P = A/t  A = P.t = 600.20 = 12000J
b. Công có ích: A
ci
= P.h = 10.70 =700J
-
Hiệu suất của động cơ:
700
100% 100% 5,83%
12000
A
ci

H x
A
tp
= = =
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
I. ÔN TẬP
II. VẬN DỤNG
Cuûng coá
Cuûng coá
1
2
3
4
5
6
7
1) Tên một nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy của nước.
2) Vận tốc của vật đang chuyển động mà chòu tác dụng
của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
3) p suất chất lỏng ở cùng một độ sâu thì …4)Nói lên tính chất giữa chuyển động và đứng yên.5. Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa từ thế
năng sang động năng.
7) Tên chỉ trạng thái bình thường của nước
A C S I M E T
K H Ô N G Đ Ổ I
B Ằ N G N H A U
T Ư Ơ N G Đ Ố I
H I Ệ U S U Ấ T
C U N G
C H Ấ T L Ỏ N G

?
B Ả O T O À N
C
Ô
N
G
S
U

T
8. Trong suốt quá trình cơ học, cơ năng của vật được …?
8
Tiết 22: Câu hỏi & bài tập tổng kết chương i: Cơ
học
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 18.1 đến 18.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị ôn tập tiết 2
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vò hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

×