Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao ở huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 134 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
__________________

***

__________________



BÙI VĂN TÌNH



NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI NGAO
Ở HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.62.01.15


Người hướng dẫn khoa học : TS. ðinh Văn ðãn




HÀ NỘI - 2013


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Bùi Văn Tình


24-26,110-111




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân
và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ bảo
tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và phát triển nông thôn - Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội; ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Kinh tế
nông nghiệp và chính sách
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, quan tâm, chỉ dẫn tận
tình của thầy giáo TS ðinh Văn ðãn ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các phòng ban của huyện Tiền Hải
tỉnh Thái Bình, UBND xã ðông Minh, Nam Thịnh, Nam Hưng, các hộ nuôi
ngao, cán bộ, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, tiêu thụ ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho
luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình và bạn bè ñã
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận văn




Bùi Văn Tình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu ñồ, sơ ñồ ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ NUÔI NGAO 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh tế 5
2.1.2 Nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao. 8
2.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong nuôi ngao 9
2.1.4 Vai trò của nuôi ngao trong phát triển kinh tế 11
2.1.5 Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi ngao 12
2.2 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi ngao 18
2.2.1 Hiệu quả kinh tế nuôi ngao và bài học kinh nghiệm ở một số
nước trên thế giới 18
2.2.2 Tình hình nuôi ngao và một số bài học kinh nghiệm ở Việt Nam. 22
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
32
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 32

3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 32
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


iv

3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 37
3.2 Phương pháp nghiên cứu 44
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 44
3.2.2 Pháp thu thập thông tin, số liệu 47
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 48
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 49
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu trong ñề tài 49
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1 Thực trạng phát triển nuôi ngao tại huyện Tiền Hải – Thái Bình 52
4.1.1 Thực trạng chung về phát triển nuôi ngao trên ñịa bàn huyện 52
4.1.2 Thực trạng phát triển nuôi ngao của các hộ ñiều tra 58
4.1.3 Hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi ngao ở huyện Tiền Hải 64
4.1.4 Hiệu quả kinh tế theo quy mô diện tích. 73
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi ngao
của các hộ ñiều tra
76
4.2.1 Phân tích yếu tố ñầu tư chi phí cho nuôi ngao 76
4.2.2 Phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn trong phát triển nuôi
ngao của các hộ
85
4.2.3 Phân tích Yếu tố về kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới hiệu quả
kinh tế nuôi ngao của các hộ ñiều tra ở huyện Tiền Hải
88
4.2.4 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức trong nuôi

ngao ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 90
4.3 ðịnh hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi ngao tại
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
93
4.3.1 Cơ sở hình thành các ñịnh hướng và giải pháp 93
4.3.2 ðịnh hướng phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế từ hoạt ñộng
nuôi ngao ở huyện Tiền Hải.
94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


v

4.3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt
ñộng nuôi ngao ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
97
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109
5.1 Kết luận 109
5.2 Khuyến nghị 111
5.2.1 ðối với người nuôi ngao 111
5.2.2 ðối với chính quyền ñịa phương 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 115

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt Giải thích
ATTP An toàn thực phẩm
BQ Bình quân
CC Cơ cấu
CP Chi phí
DT Diện tích
DN Doanh nghiệp
ñvdt ðơn vị diện tích
GTSX Giá trị sản xuất
HQKT Hiệu quả kinh tế
Lñgñ Lao ñộng gia ñình
NTHMV Nhuyễn thể hai mảnh vỏ
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QM Quy mô
SL Sản lượng
TNHH Thu nhập hỗn hợp
Tr.ñ Triệu ñồng
TSCð Tài sản cố ñịnh
UBND Ủy ban nhân dân
USD ðô la mỹ
XK Xuất khẩu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang


2.1 Sản lượng và giá trị ngao, nhuyễn thể nuôi trên thế giới (1998 –
2008)
18
2.2 Sản lượng nhuyễn thể nuôi của 10 nước ñứng ñầu thế giới (1998
– 2008)
19
2.3 Diện tích, sản lượng, Năng suất ngao tỉnh Thái Bình từ 2008-
2012
27
3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Tiền Hải trong giai ñoạn 2010-2012 39
3.2 Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Tiền Hải giai ñoạn 2010-2012 41
3.3 Số mẫu ñiều tra về nuôi ngao ở huyện Tiền Hải 45
4.1 Kết quả nuôi ngao của huyện Tiền Hải giai ñoạn 2009 – 2011 52
4.2 Số hộ và diện tích nuôi ngao của của các xã huyện Tiền Hải 55
4.3 Vốn ñầu tư vào nuôi ngao của năm 2011 57
4.4 Thông tin chủ yếu về các hộ ñiều tra năm 2012 59
4.5 Thông tin cơ bản về các hộ ñiều tra 60
4.6 Thực trang nguồn vốn ñầu tư vào sản xuất của các hộ ñiều tra 62
4.7 Hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi ngao tại xã ðông Minh 64
4.8 Hiệu quả kinh tế nuôi ngao ở xã Nam Hưng 65
4.9 Hiệu quả kinh tế nuôi ngao ở xã Nam Thịnh 68
4.10 Hiệu quả kinh tế giữa các nhóm hộ khá giả ở 3 xã ñiều tra. 69
4.11 HQKT giữa những nhóm hộ trung bình nuôi ngao tại 3 xã 71
4.12 HQKT bình quân chung của 3 xã nuôi ngao ñiều tra tai huyện 72
4.13 Hiệu quả kinh tế theo quy mô diện tích 75
4.14 Chi phí ñầu tư nuôi ngao của các hộ tại xã ðông Minh 77
4.15 Chi phí ñầu tư nuôi ngao thịt ở xã Nam Hưng 79
4.16 Chi phí ñầu tư nuôi ngao thịt ở xã Nam Thịnh - Tiền Hải 80
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



viii

4.17 Kết quả ñầu tư chi phí giữa các nhóm hộ ở 3 xã ñiều tra ñiều tra 81
4.18 Tổng hợp ý kiến của các hộ về thuận lợi và khó khăn trong nuôi
ngao ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
87
4.19 Phân tích Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức
trong nuôi ngao ở huyện tiền Hải, tỉnh Thái Bình
91
4.20 Kế hoạch ngao thịt tới năm 2015 của huyện Tiền Hải. 96
4.21 Nhu cầu nguồn nhân lực phát triển nuôi ngao tới năm 2015. 96
4.22 Nhu cầu giống ngao của huyện tới năm 2015. 99
4.23 Nhu cầu vốn ñầu tư tới năm 2015 của huyện Tiền Hải. 101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


ix

DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ

STT Tên biểu ñồ Trang

2.1 Cơ cấu diện tích sản xuất ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ
năm 2010 ở Việt Nam 24

2.2 Diện tích sản xuất ngao tại Việt Nam từ 2002-2010 25
2.3 Cơ cấu sản lượng ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm 2010
của Việt Nam 26



STT Tên sơ ñồ Trang

4.1 Cung cấp ñầu vào cho nuôi ngao ở huyện Tiền Hải 120
4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm ngao nuôi thịt 120
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các
ngành kinh tế ñã làm cho ñời sống con người không ngừng ñược nâng lên, xã
hội ổn ñịnh và phát triển. Chính vì thế, nhu cầu của con người trong xã hội về
các sản phẩm nông nghiệp cũng tăng lên, ñặc biệt là nhu cầu về các loại lương
thực, thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, trong ñó có sản phẩm thủy hải
sản ñó là mặt hàng ngao. Bên cạnh ñó với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
ñang dần ñược hình thành và phát triển nó ảnh hưởng trực tiếp tới ñời sống
kinh tế xã hội của nước ta, tất cả những nhân tố ñó ñã tác ñộng mạnh mẽ tới
ngành thủy sản nói chung và mặt hàng ngao nói riêng.
Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình với hơn 7.000 ha ñất ven biển và mặt
nước có thể nuôi trồng thủy sản, trong ñó nghề nuôi ngao ñang trở thành thế
mạnh của huyện với tổng diện tích ñang nuôi là 1.200 ha. (Năm 2010), sản
lượng ngao của Tiền Hải là 25.000 tấn, ñược bán sang các nước châu Âu và
Nhật Bản, Trung Quốc. Năm 2011 sản lượng ñạt 30.000 tấn. Hiện tại, quy
hoạch vùng nuôi ngao của hai huyện Tiền Hải ñang ñược Sở NN- PTNT trình
UBND tỉnh chờ phê duyệt. Theo quy hoạch, thì diện tích nuôi ngao của Tiền

Hải sẽ tăng từ 1.200 ha lên 3.000 ha (Vũ Hữu Sự, 2011). Bên cạnh ñó Tiền
Hải là môt huyện ven biển với ñiều kiện tự nhiên khá thuận lợi, có nguồn lao
ñộng dồi dào, người dân ñịa phương có kinh nghiệm trong nuôi trồng, ñánh bắt
thủy sản… ñây là tiềm năng ñể phát triển nuôi ngao trên ñịa bàn. Ngoài ra
huyện còn cò diện tích diêm nghiệp không có khả năng trồng trọt hoặc trồng trọt
kém hiệu quả nên chủ trương của huyện chuyển ñổi sang nuôi ngao giống ñang
là bước ñi hiệu quả và phù hợp với tình hình của ñịa phương. Trong những năm
gần ñây việc nuôi ngao ñã và ñang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


2

vì con ngao có khả năng thích nghi cao với ñiều kiện tự nhiên của vùng và ñáp
ứng ñược nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường trong và ngoài nước.
Nuôi ngao là ngành nghề thủy sản ñang ñược phát triển mạnh mẽ
những năm gần ñây. Với lợi thế không cần ñầu tư thức ăn, kĩ thuật quản lý,
chăm sóc ñơn giản, thời gian nuôi ngắn nhưng giá trị kinh tế rất cao, nghề
nuôi ngao ñang là một thế mạnh trong phát triển nông nghiệp của các tỉnh ven
biển nhất là tỉnh Thái Bình. Hàng năm, nuôi ngao mang lại lợi nhuận lớn cho
người dân, giải quyết việc làm dư thừa ở nông thôn và ñóng góp một phần ñáng
kể trong thu nhập kinh tế ñịa phương cũng như kim ngạch xuất khẩu thủy sản
của ñất nước. Thêm vào ñó, mô hình nuôi ngao có thể dễ dàng nhân rộng nên
nghề nuôi ngao thu hút ñược rất nhiều sự quan tâm của ngư dân ven biển, các
nhà hoạch ñịnh chính sách và các nhà khoa học tham gia.
Tuy nhiên, việc phát triển nghề nuôi ngao hiện nay còn mang tính tự
phát cao, chưa có quy hoạch rõ ràng, cũng chưa có chiến lược phát triển bền
vững nên năng suất sản lượng còn bấp bênh và gặp nhiều trở ngại trong vấn
ñề nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ngao. Với xu thế biến ñổi khí hậu
và môi trường ngày càng khắc nghiệt, việc nuôi thả ngao ngày càng gặp nhiều

rủi ro và thậm chí ngao có thể bị chết hàng loạt và trên diện rộng. Người nông
dân tham gia nuôi ngao tthịt ña số dựa vào kinh nghiệm, và phụ thuộc quá nhiều
vào thiên nhiên. Người dân ít ñược tiếp cận và trang bị, phổ biến kiến thức khoa
học kỹ thuật tỉ mỉ. Chính vì vậy, nghề nuôi ngao ñang tồn tại những rủi ro tiềm
ẩn, có nguy cơ lớn, gây thiệt hại kinh tế cho người nông dân, thiệt hại nền kinh
tế ñịa phương, phá vỡ cân bằng sinh thái và gây ô nhiễm môi trường.
Như vậy, ñánh giá thực trạng và tìm ra giải pháp nuôi ngao phù hợp với
ñiều kiện kinh tế của ñịa phương nhằm ñạt hiệu quả cao trong những năm tới
của vùng biển huyện có ý nghĩa quan trọng giúp cho các ñơn vị nuôi trồng lựa
chọn, ñịnh hướng và ñưa ra các giải pháp tổ chức sản xuất là rất cần thiết. Với
những lý do nêu trên và kết hợp với những gì ñược học, tôi ñã lựa chọn ñề tài:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


3

“Nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình”. làm ñề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng và phân tích những yếu tố ảnh hưởng
ñến hiệu quả kinh tế nuôi ngao ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình từ ñó ñề
xuất một số ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển nuôi ngao ñạt hiệu quả
cao trong những năm tới tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả
kinh tế nuôi ngao vùng ven biển.
- ðánh giá thực trạng và phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh
tế nuôi ngao ở huyện Tiền Hải – Tỉnh Thái Bình.
- ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi

ngao ñạt hiệu quả cao tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong những năm tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu là các vấn ñề về hiệu quả kinh tế nuôi ngao.
- Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hộ nuôi ngao vùng ven biển huyện
Tiền Hải, Thái Bình và một số cán bộ tại ñịa bàn nghiên cứu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu thực cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả kinh tế nuôi ngao
vùng ven biển
+ Tình hình phát triển và hiệu quả kinh tế nuôi ngao trên thế giới và
Việt Nam cũng như tại tỉnh Thái Bình.
+ Nghiên cứu thực trạng nuôi ngao tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình.
Vì Tiền Hải chủ yếu nuôi ngao thịt nên nội dung nghiên cứu của chúng tôi tập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


4

trung vào chủ yếu ñí sâu vào nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao thịt.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi ngao tại
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
+ ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi ngao có tính
khả thi phù hợp với ñiều kiện tại ñịa phương ñến năm 2020
- ðịa bàn nghiên cứu: Một số xã vùng ven biển Tại huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình.
- Phạm vi thời gian:
+ Thời gian thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2009 - 2011 và số liệu ñiều
tra tại các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân, cán bộ các ngành có liên quan
năm 2012.

+ Thời gian thực hiện ñề tài:Từ 06/2012 ñến 04/2013.














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


5

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HIỆU QUẢ NUÔI NGAO

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn ñề luôn ñặt ra và là mối quan
tâm hàng ñầu của các ngành sản xuất ñó là sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào? Và sản xuất bao nhiêu? Hay nói cách khác là ñể tồn tại
và phát triển thì ñòi hỏi các ngành sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả kinh

tế? Vậy thế nào là hiệu quả kinh tế (HQKT).
Hiệu quả kinh tế là một hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chủ yếu nhằm ñề
cập ñến lợi ích kinh tế sẽ ñạt ñược trong hoạt ñộng kinh doanh ñó. HQKT
phản ánh mặt chất lượng của hoạt ñộng kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt
ñộng kinh tế nghĩa là tăng cường trình ñộ lợi dụng các nguồn lực sẵn có trong
một hoạt ñộng kinh tế. ðây là một ñòi hỏi khách quan của nhà sản xuất và là
yêu cầu của công tác quản lý kinh tế hiện nay. Như vậy HQKT là một phạm
trù phản ánh trình ñộ khai thác vốn, kỹ thuật, các nguồn lực và phương pháp
tổ chức, quản lý sản xuất doanh nghiệp, các ñơn vị sản xuất cũng như của
toàn nền kinh tế.
Mục ñích của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội là ñáp ứng yêu cầu
ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội trong khi nguồn lực tự
nhiên như tài nguyên, ñất ñai, có giới hạn. Vì vậy, ñòi hỏi toàn xã hội, từng
doanh nghiệp, từng ñơn vị sản xuất phải lựa chọn và sử dụng các nguồn lực
sao cho với một lượng ñầu vào tối ưu nhất ñể tạo ra một lượng hàng hóa lớn
nhất. ðiều ñó cho thấy quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa yếu tố
ñầu vào và ñầu ra có nghĩa là ở mức sản xuất nhất ñịnh làm sao ñể nguồn lực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


6

ñược sử dụng trên một ñơn vị sản phẩm là thấp nhất.
Trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực quan ñiểm về HQKT ñược xem xét dưới
nhiều góc ñộ khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu và yêu cầu của hoạt ñộng ñó.
Nhưng tựu chung lại chúng ta có thể ñưa ra một khái niệm tổng quát như sau:
“ HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của hoạt ñộng kinh
tế, ñược xác ñịnh bằng các so sánh giữa lượng kết quả thu ñược với lượng chi
phí bỏ ra.”
2.1.1.2. Phân loại hiệu quả

∗ Theo yếu tố cấu thành thì có các loại hiệu quả sau:
- Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể ñạt ñược trên một ñơn vị
sản phẩm ñầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trong những
ñiều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản nông nghiệp.
Hiệu quả kỹ thuật liên quan ñến phuơng diện vật chất của sản xuất, nó
chỉ ra rằng một ñợn vị nguồn lực dùng vào sản xuất ñem lại bao nhiêu sản
phẩm, thể hiện mối quan hệ giữa năng suất nuôi ngao và mức ñầu tư, trình ñộ
canh tác và công nghệ nuôi ở mức khác nhau.
- Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm
và giá ñầu vào ñược tính ñến ñể phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một
ñồng chi phí tăng thêm về ñầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả
phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính ñến giá ñầu vào và giá ñầu ra. Vì thế nó
còn gọi là hiệu quả giá. Việc xác ñịnh hiệu quả này giống như việc xác ñịnh
các ñiều kiện về lý thuyết cận biên ñể tối ña hóa lợi nhuận. Nói một cách khác
cụ thể là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử
dụng vào sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà trong ñó sản xuất ñạt ñược cả
hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. ðiều ñó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện
vật và giá trị ñều ñược tính ñến khi xem xét các yếu tố nguồn lực trong nông
nghiệp. Nếu ñạt ñược hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là ñiều kiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


7

cần chưa phải là ñủ cho hiệu quả kinh tế. Chỉ khi sử dụng nguồn lực ñạt ñược
cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi ñó sản xuất mới ñạt ñược
hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế chỉ thể hiện mục ñích của người sản xuất là
làm cho lợi nhuận tối ña (ðỗ Kim Chung, 2009).
∗ Theo phạm vi và ñối tượng nghiên cứu có các loại hiệu quả sau.

- Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là tính HQKT xét chung trên toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. ðây là chỉ tiêu ñánh giá tình hình của các ngành sản xuất
riêng rẽ tác ñộng ñến nền kinh tế quốc dân. Một nền kinh tế quốc dân phát
triển phải dựa trên phải dựa trên sự phát triển ñồng bộ các khía cạnh và ngành
nghề sản xuất trong nước.
- Hiệu quả kinh tế ngành: Là tính ñến HQKT riêng rẽ cho từng ngành
sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. ðây là chỉ tiêu quan trọng trong việc
thúc ñẩy sản xuất một số ngành như trồng trọt, chăn nuôi, hay nuôi trồng thủy
sản,… phát triển nhằm tăng hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế
quốc dân.
- Hiệu quả kinh tế vùng: Là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của sản xuất ñối với
vùng hay ñịa phương. ðố với chủ trương của ðảng, Nhà nước hiện nay, phát
triển dựa trên thế mạnh và lợi thế so sánh của từng vùng là hướng phát triển
qaun trọng nhằm tạo ra các vùng chuyên canh, vùng kinh tế hợp lý.
- Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các nguồn lực, các yếu tố ñầu vào
như: hiệu quả sử dụng ñất ñai, hiệu quả sử dụng lao ñộng, hiệu quả sử dụng
tài nguyên,… ðây là chỉ tiêu phản ánh tính năng ñộng trong sản xuất, việc sử
dụng các lợi thế ñem lại hiệu quả cao trong sản xuất. ðiều này khẳng ñịnh
việc quan trọng phải nghiên cứu các lợi thế so sánh của các yếu tố nguồn lực
và yếu tố ñầu vào.
∗ Theo mức ñộ khái quát có thể phân loại như sau.
- Hiệu quả kinh tế: Là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng
mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ñộng kinh tế. Trong quản lý kinh tế nói
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


8

chung hiệu quả kà quan hệ so sánh tối ưu giữa ñầu vào và ñầu ra, là lợi ích
lớn nhất thu ñược với một chi phí nhất ñịnh hoặc một kết quả nhất ñịnh với

một chi phí ít nhất.
- Hiệu quả xã hội: Là kết quả của các hoạt ñộng kinh tế xét trên khía cạnh
công ích phục vụ lợi ích cho toàn xã hội. Cùng hoạt hiệu quả kinh tế, hoạt ñộng
sản xuất còn tạo ra nhiều kết quả liên quan tới ñời sống kinh tế xã hội như tạo
việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện và nâng cao thu nhập cho người dân,
giảm tỷ kệ thất nghiệp, cải thiện và nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ
lệ người mắc tệ nạn xã hội, tăng nộp ngân sách Nhà nước và xây dựng cơ sở hạ
tầng ñể từ ñó nhằm tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
- Hiệu quả môi trường: Trong quá trình sản xuất kinh doanh mục tiêu
của chúng ta không chỉ dừng lại ở việc tăng lọi ích kinh tế mà còn phải ñảm
bảo còn ñảm bảo không gây phương hại ñến ñến môi trường sinh thái(gây ô
nhiễm môi trường, không khí, phá hại và hủy diệt tài nguyên, …). Như vậy
hiệu quả môi trường là sự ñảm bảo về các vấn ñề môi trường như bảo vệ sự
ña dạng sinh học, tạo sự cân bằng sinh thái và không ảnh hưởng tiêu cực ñến
môi trường. ðây là vấn ñề hiện nây ñược quan tâm rất lớn của không chỉ một
ngành sản xuất nào, một quốc gia nào nhằm tạo ra một nền sản xuất sinh học
bền vững.
Như vậy, nếu ñứng trên toàn nền kinh tế thì hiệu quả của các doanh
nghiệp xét về các mặt thì phải gắn bó với hiệu quả chung của toàn xã hội.
Hiệu quả ñó bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi
trường, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất
không thể tách rời.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuôi ngao.
ðề tài nghiên cứu về hiệu quả kinh tế nuôi ngao tại huyện Tiền Hải tỉnh
Thái bình ñã ñưa ra những nôi dung như sau.
- ðề tài ñã làm rõ một số khái niệm và phân loại hiệu quả, bao gồm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


9


theo yếu tố cấu thành thì có các loại hiệu quả là hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả
phân bổ và hiệu quả kinh tế. Còn theo phạm vi và ñối tượng nghiên cứu thì
các loại hiệu quả gồm có hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế vùng và
hiệu quả kinh tế ngành. Cuối cùng là theo mức ñộ khái quát thì phân thành
hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường, hiệu quả xã hội.
- Hiện nay tình hình nuôi ngao trên thế giới ñang tăng nhanh, Việt Nam
là nước có diện tích và sản lượng ngao cũng như nhuyễn thể hai mảnh vỏ tăng
nhanh trong nhiều năm vừa qua, ñề tài còn cho thấy một số bài học của các
nước trên thế giới và bài học về phát triển thương hiệu ngao Giao Thủy –
Nam ðinh cũng như bài học về ngao giống ở Tiền Giang vận dụng vào Tiền
Hải – Thái Bình.
- ðánh giá thống kê diện tích, sản lượng, số hộ nuôi ngao của tỉnh Thái
Bình, huyện Tiền Hải, ñánh giá hiệu quả kinh tế nuôi ngao theo nhóm hộ,
theo vùng, theo quy mô diện tích canh tác của các hộ nuôi ngao, từ ñó thấy
ñược hiệu quả kinh tế mang lại cho người nuôi ngao ven biển Tiền Hải, giải
quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi ngao, tổng
hợp ý kiến của người dân về những thuận lợi khó khăn mà trong nuôi ngao
gặp phải, ñồng thời phân tích ñược ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách
thức trong nuôi ngao.
- Từ những thực trạng, yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi
ngao nghiên cứu còn ñề xuất ra một số giải pháp như quy hoạch lại vùng nuôi
ngao cho hợp lý, huy ñộng nguồn vốn, giải pháp về cung cấp con giống,…
góp phần giải quyết khó khăn, tăng hiệu quả trong nuôi Ngao.
2.1.3. ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong nuôi ngao
- ðiều kiện tự nhiên. Nuôi ngao thịt ở huyện Tiền Hải là hoạt ñộng sản
xuất diễn ra ở vùng bãi triều, dùng lưới vây quanh khu diện tích canh tác, vì
thế nuôi ngao phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên của vùng ñó như thủy triều,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………



10

mưa bão gió, nguồn dinh dưỡng chất ñáy, ngao có khả năng thích nghi tốt
nhất ở ngưỡng nhiệt ñộ từ 10 ñến 25
0
C, ñộ mặn là một trong những nhân tố
quan trọng ảnh hưởng tới chế ñộ dinh dưỡng của hầu hết các ñộng vật hai
mảnh vỏ ở biển. ngao biển ở tất cả các kích cỡ khác nhau ñược ghi nhận là có
tốc ñộ lọc thức ăn và tiêu hóa thức ăn tốt nhất ở khoảng ñộ mặn từ 18-34‰,
- Hình thức nuôi ngao. Do nuôi ngao ở ngoài vùng bãi triều, khi nước
thủy triều lên thì nước ngập qua các vây lưới quanh diện tích nuôi ngao nên
không thể nuôi xen canh với các loài thủy hải sản khác hay kết hợp với các
cây trồng ñược. Cũng vì nuôi ngao thịt ở vùng bãi triều nên việc thả giống,
chăm sóc, thu hoạch phụ thuộc vào chu kỳ lên xuống của thủy triều vì thế
kinh nghiệm và việc nắm bắt chu kỳ thủy triều là hết sức quan trọng.
- Cách thức chăm sóc quản lý. Do ñặc thù phụ thuộc vào thủy triều nên
việc thả con giống cũng khác với các loài thủy hải sản khác, ñó là chọn thời
ñiểm nước thủy triều xuống dưới vây lưới thì bắt ñầu thả con giống vì con giống
rất nhỏ ñể tránh việc thất thoát và ñến trước khi nước cạn trật bãi thì việc thả
giống phải xong vì như có như thế con giống mới vùi xuống cát ñược ñể tránh
việc vị phơi nắng, phơi mưa làm con giống chết. Bên cạnh ñó thì ñặc ñiểm chăm
sóc không hề phức tạp, theo dõi tốc ñộ phát triển của ngao ñể biết ñược giai ñoạn
ngao dạt vào vây lưới, giai ñoạn này phải bốc ngao dạt chân vây lưới vãi ra khu
vực phía ngoài, công việc này cũng phải tiến hành trước khi nước rút hết, thường
xuyên kiểm tra, xử lý khu vực vây, lưới, cọc bị hư hỏng.
- Vốn. Vốn là yếu tố quan trong bất kỳ nghành nghề sản xuất nào và
giống trong nuôi ngao là cực kỳ quan trọng, nó quyết ñinh ñến mật ñộ nuôi
ngao ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, sản lượng ngao thịt. Nuôi ngao thịt

cần ñầu tư từ 300 ñến 500 triệu ñồng/ 1ha chính vì thế mà chủ yếu chỉ có hộ
khá giả và hộ có kinh tế trung bình ñủ ñiều kiện vay ngân hàng mới ñầu tư
nuôi ngao chính vì thế cần có những chính sách phù hợp tạo ñiều kiện cho
người dân có nguồn vốn ñầu tư mở rộng diện tích nuôi ngao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


11

2.1.4. Vai trò của nuôi ngao trong phát triển kinh tế
Hiện nay cùng với sự phát triển của các ngành trong lĩnh vực nông
nghiệp thì nuôi trồng thủy sản trong ñó có ngành nuôi ngao ven biển ñang
ñược xem là một mũi nhọn kinh tế nhằm tạo ra những bước ñột phá mới trong
phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Bởi ngành này có ưu thế lớn trong
việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên ven biển như bãi triều, mặt nước….mà
còn làm giảm sự quá tải trong việc khai thác thủy sản ven bờ và làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên. ðồng thời nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi ngao nói
riêng còn có vai trò to lớn trong việc duy trì các nguồn gen quý, bảo vệ sự ña
dạng sinh học, tạo ra môi trường vững chắc cho sự phát triển cả trong hiện tại
và tương lai. Bên cạnh ñó còn phát huy thế mạnh về lợi thế so sánh trong việc
sử dụng các nguồn tài nguyên, từ ñó ñóng góp vào sự phát triển ổn ñịnh của
nền kinh té quốc dân. Thưc tế cho thấy, cùng với việc khai thác thì việc nuôi
ngao ñã ñem lại nhiều lợi ích kinh tế như hoạt ñộng xuất khẩu ñi các nước
Châu Âu, Trung Quốc,… ñã mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho ñất nước từ ñó
làm tăng số người giàu, giảm thiểu số người nghèo trong quốc gia, hay khả
năng cung cấp các sản phẩm hàng hóa sạch, an toàn, có giá trị dinh dưỡng cao
ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Theo như nghiên cứu
của các nhà khao học cho thấy các sản phẩm từ thủy, hải sản nhất là các mặt
hàng từ nghêu, ngao có tác dụng rất lớn tới việc cung cấp ñủ Protein, dưỡng
chất, canxi và chữa bệnh cho con người.

Ở một số vùng nông thôn ñược thiên nhiên ưu ñãi có nhiều Km bờ
biển, vùng ven biển ñã ñược xác ñịnh là vùng nuôi ngao và thủy hải sản, là
ngành kinh tế mũi nhọn của ñịa phương ñó. Nó ñã góp phần làm thay ñổi bộ
mặt nông thôn, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng sản
xuất hàng hóa ñáp ứng nhu cầu thị trường từ ñó làm tăng thu nhập, tạo công
ăn việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tai tệ nạn xã hội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


12

Như vậy ,ngành nuôi ngao nói riêng và nuôi trồng thủy sản nói chung,
là một ngành kinh tế mũi nhọn, nó sẽ góp phần thúc ñẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa – hiện ñai hóa nền sản xuất nông nghiệp và từng bước làm thay
ñổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn nước ta.
2.1.5. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi ngao
Ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi ngao nói riêng là ngành
có ñặc ñiểm ñặc thù riêng nhưng nó cũng có tương ñồng với ngành sản xuất
nông nghiệp như phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, thủy văn,
nguồn nước và ñịa hình; ñây ñược coi là yếu tố cơ bản ñể nuôi ngao cũng như
các nuôi trồng thủy hải sản khác ñạt kết quả và hiệu quả cao. Nuôi ngao ñang
ñược diễn ra mạnh mẽ ở những vùng nông thôn có bờ biển. Với lợi thế không
cần ñầu tư thức ăn, kĩ thuật quản lý, chăm sóc ñơn giản, thời gian nuôi ngắn
nhưng giá trị kinh tế rất cao, nghề nuôi ngao ñang là một thế mạnh trong phát
triển nông nghiệp của các tỉnh ven biển.
Nuôi ngao chủ yếu diễn ra ở các vùng bãi triều, ven biển có nguồn
nước thủy triều lên xuống. Ở các vùng bãi triều thì thường ñược người dân áp
dụng hình thức nuôi ngao thịt, còn ở các vùng trong ñê, ven biển không có
thủy triều lên xuống thì người dân thường áp dụng nuôi ngao nhỡ và ương

ngao giống. Cũng như các ngành khác trong nuôi trồng thủy sản thì nuôi ngao
bao gồm nhiều giai ñoạn, nhiều khâu và ñều phải tuân theo một quy trình chặt
chẽ. ðồng thời thực hiện ñúng và ñủ quy trình kỹ thuật ñó ñòi hỏi người nuôi
phải có trình ñộ quản lý, trình ñộ kỹ thuật và kinh nghiệm thực tế. Trong nuôi
trông thủy sản cũng nhu nuôi ngao thì nguồn nước là một yếu tố rất quan
trọng nó quyết ñịnh ñến sự phát triển, nguồn thức ăn, dịch bệnh, ñộ mặn,…
với ngao. Do ñó những vùng có nguồn nước phù hợp, không bị ô nhiễm, ñộ
mặn thích hợp thì thường cho kết quả cao nhất, vì thế các vùng ven biển, bãi
triều là các vùng thường thích hợp nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


13

Cũng như các nghành nghề nuôi trồng thủy hải sản khác thì nuôi ngao
ñôi khi gặp những rủi ro mà không thể lường trước ñược. Các rủ ro này có thể
là do thiên tai gây lên như bão lũ, lụt lội và cũng có thể do hoạt ñộng nuôi
trồng gây lên như ô nhiễm nguồn nước làm ngao bi nhiễm bệnh. Hơn nữa do
ñặc ñiểm nuôi ngao ở dưới nước nên khả năng hạn chế bệnh tật, rủi ro là rất
khó khăn và tốn kém, do ñó chúng ta phải nắm vững những nguyên nhân
thường xuyên và chủ yếu gây hại mà có biện pháp phòng chống kịp thời và
có hiệu quả. Khi nuôi ngao cần chú ý ñến một số ñặc ñiểm chủ yếu sau ñây:
2.1.5.1.Yếu tố về kinh tế
a) Kế hoạch sản xuất.
ðây là ñặc ñiểm kinh tế mang tính chất khởi ñầu cho bất kỳ một hoạt
ñộng kinh tế nào và có quyết ñịnh một phần không nhỏ ñến hoạt ñộng kinh tế
diễn ra sau này, do vậy, ở từng khu vực phải có kế hoạch nuôi khác nhau. Kế
hoạch nuôi thường bắt ñầu từ việc chuẩn bị kinh phí, tìm kiếm vùng bãi triều,
chuẩn bị ao ñầm, vây và phải phù hợp với mọi ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã

hội của vùng. Mọi kế hoạch bắt ñầu từ chu kỳ ñầu ñến chu kỳ cuối ñều hài
hòa, hợp lý tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho nuôi ngao tránh ñược thiên tai và
ñạt hiệu quả cao nhất kả về kinh tế lẫn môi trường ñể tạo ñiều kiện cho nuôi
tiếp ñợt sau.
b) Các chính sách của ðảng và Nhà nước.
Trong nền kinh tế hiện nay, sự tác ñộng của Nhà nước chủ yếu trên
phương diện vĩ mô với hàng loạt chính sách như: chính sách thuế, chính sách
ñầu tư, chính sách khuyến nông, khuyến ngư, tất cả các chính sách này ñều
tác ñộng tích cực ñến hoạt ñộng kinh tế nói chung và có ngành nuôi ngao
trong nuôi trồng thủy sản nói riêng. Nó tạo ra một môi trường vũng chắc và
ổn ñịnh cho hoạt ñộng, thúc ñẩy quá trình nuôi trồng, sản xuất, tạo ra sự công
bằng, bình ñẳng cho mọi thành phần kinh tế. Vì vậy việc nuôi ngao cũng như
nuôi trồng thủy sản rất cần thiết có sự quan tâm ñầu tư, hỗ trợ của Nhà nước,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


14

triển khai các dự án khả thi và ñầu tư vốn cho các chủ nuôi ngao.
c) Tiến bộ khoa học và kỹ thuật chăm sóc.
Các tiến bộ khoa học và kỹ thuật chăm sóc là sự tác ñộng của con
người lên môi trường sống và bản thân con ngao ñể ñạt ñược năng suất cao và
ổn ñịnh. Tuy nhiên, muốn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi thì ñòi
hỏi phải ñủ mọi cơ sở vật chất, hạ tầng như máy móc, trang thiết bị,vốn ñầu tư
và kiến thức nuôi của chủ ñầm ) mặt khác việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật cũng cần phải ñúng lúc, ñúng cách thức, thì mới ñạt hiệu quả cao nếu
không sẽ gây ảnh hưởng tới con ngao, gây lãng phí kinh tế và làm cho hiệu
quả nuôi bị giảm xuống.
d) ðặc ñiểm về vốn ñầu tư.
Vốn ñầu tư cho nuôi ngao ñòi hỏi vốn lưu ñộng lớn và nó tác ñộng

trực tiếp tới bất kỳ hoat ñộng kinh tế cũng như nghể nuôi ngao. Hoạch toán
ñồng vốn chính xác và sử dụng ñồng vốn một cách hiệu quả, cân ñối giữa
vốn ñầu vào và ñầu ra là một vấn ñề ñặt ra ñối với người nuôi ngao. Vì vậy
nguồn vốn là yếu tố cơ bản có ảnh hưởng lớn ñến việc nuôi ngao, nếu có ñủ
vốn thì có thể ñầu tư thả giống ñủ với diện tích, ñầu tư trang thiết bị tránh
việc thất thoát ngao, còn không ñủ nguồn vốn thì rất khó khăn trong việc
nâng cao ñược năng suất và mở rộng quy mô nuôi hay dẫn tới thất thoát
ngao trong quá trình thả nuôi.
e) Về lao ñộng.
Trong các hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản thì lao ñộng trong nuôi ngao
cũng là yếu tố trung tâm quyết ñịnh tới hoạt ñộng nuôi ngao, nó bao gồm chất
lượng và số lượng lao ñộng. ðiều ñó thể hiện ở khả năng quản lý , kinh
nghiệm thực tiễn, khả năng áp dung các khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng sao
cho ñạt hiệu quả cao nhất. Vì thế có thể coi con người là hạt nhân trung tâm
quyết ñịnh tới hiệu quả của quá trình nuôi ngao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ………………………


15

f) Thị trường
Thị trường cũng là yếu tố hết sức quan trọng, cần xác ñịnh ñược nhu
cầu của thị trường ñể chọn thời ñiểm nuôi ngao cho hợp lý, khi thu hoạch
ngao có giá bán cao nhất. Nhà nước cần phải quan tâm hơn tới thị trường ñầu
ra cho sản phẩm hải sản cũng như mặt hàng ngao ñể tránh bị tư thương ép giá
hoặc tồn ñọng hàng vì hàng hải sản ñặc thù là hàng tươi sống không thể ñể lâu
ñược nếu không có biện pháp bảo quản. ðồng thời nếu như cầu thị trường
trong và ngoài nước cao thì người dân mới ñầu tư mở rộng diện tích nuôi,
nâng cao hiệu quả và tăng thêm nguồn ngoại tệ cho quốc gia.

g) Giống và chất lượng giống và thời gian thu hoạch
- ðây là yếu tố quyết ñịnh hàng ñầu trong nuôi trồng thủy sản cũng như
nuôi ngao, nó quyết ñịnh ñến thành bại trong nuôi ngao. Con giống tốt và phù
hợp sẽ có khả năng kháng bệnh cao, nhanh lớn, tăng khả năng chống chịu khi
có sự thay ñổi môi trường, giảm chi phí. Vì vậy cần phải xác ñịnh, kiểm tra
nguồn giống và lựa chọn giống cho phù hợp với ñiều kiện vị trí nuôi, ao nuôi,
ñể thu lại hiệu quả cao nhất.
- Cũng như các loại thủy hải sản khác thì nuôi ngao cũng thế, trọng
lượng càng cao thì giá bán càng cao. Tuy nhiên người chủ nuôi phải dựa vào
ñiều kiện tự nhiên, vốn ñầu tư, quy luật sinh trưởng và phát triển của con ngao
cũng như nhu cầu tiêu thụ của thị trường ở các thời ñiểm khác nhau ñể có
quyết ñịnh về thời gian thu hoạch ñạt hiệu quả cao nhất về cả sản lượng, chất
lượng và kinh tế.
2.1.5.2 Các yếu tố kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng ñến nuôi ngao
a, Nhiệt ñộ. Nhiệt ñộ nước là một trong những yếu tố quan trọng nhất
ảnh hưởng ñến quá trình trao ñổi chất của ngao. Trong nuôi trồng thủy sản
nhiệt ñộ có vai trò quan trọng trong việc ñiều khiển các hoạt ñộng trao ñổi
chất, sinh trưởng và phát triển của hầu hết các sinh vật. ðối với nhuyễn thể
hai mảnh vỏ, nhiệt ñộ có ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình hô hấp (tiêu thụ

×