Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.87 KB, 18 trang )

CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX
1. HuỳNH Việt Linh
2. Nguyễn thị lụa
3. Nguyễn thành đăng
CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX
1. Tổ chức tập tin Linux
.
Hệ thống tập tin Linux là một trong những phần chính yếu của hệ điều hành Linux
.
Một đơn vị đĩa cứng vật lý có thể chia ra làm một hay nhiều đơn vị đĩa cứng luận lý
.
Block là đơn vị nhỏ nhất để chứa thông tin trên đĩa. Hiện nay Linux sử dụng 4KB cho một
block để giảm vùng quản lý hệ thống tập tin trên những phân vùng có kích thước lớn
CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX
2. Cấu trúc hệ thống tập tin

Hệ thống tập tin được tổ chức theo hình cây có duy nhất một gốc khác với Microsoft có việc phân chia thành
các ổ đĩa.

Các hệ thống tập tin trên những vùng lý luận khác được gắn vào thư mục gốc như là một thư mục con trong
hệ thống tập tin gốc.

Ví dụ:
Với 3 ổ đĩa A, C và D và các tập tin con tương ứng.
CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX
Trong MSDOC
Việc truy cập các tập tin trong hệ thống thì cần:
+ Di chuyển đến hệ thống chứa tập tin đó
+ Dùng lệnh cd để di chuyển trong hệ thống tập tin này.
CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX
Trong Linux


cd/document/SD1
CẤU TRÚC TẬP TIN LINUX

Hệ thống tập tin trong Linux linh hoạt, mềm dẻo: các hệ thống tập tin khác có thể gắn vào hệ thống tập
gốc và truy cập bình thường.

Fedora 20 hiện nay cho phép dùng ext4 dễ dàng có một hệ thống tập tin tốt hơn - nhanh hơn, đáng tin
cậy hơn , nhiều tính năng hơn.

Ngoài ra, fedora 20 còn mặc định hỗ trợ việc sử dụng hệ thống tập tin NTFS.


Một số câu lệnh thao tác truy suất trên hệ thống tập tin Linux
STT Trong Linux Trong Windows Công dụng
1 man, info help Hiện thị thông tin chi tiết về cách dùng và cú pháp của một
lệnh khác.
2 ls [tham so][thu muc]
Một số tham số của ls như sau:
-a: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, là những file mà tên bắt đầu bằng dấu chấm (.)
-A: liệt kê tất cả các file, kể cả file ẩn, nhưng không liệt kê . và , đây tên của thư
mục hiện tại và thư mục cha trong Linux.
-l: liệt kê chi tiết về file (bao gồm các thông tin như thời gian tạo, kích thước, thuộc
tính ).
dir [tên đường dẫn thư mục] Liệt kê tập tin và thư mục.
3 mkdir <ten thu muc muon tao> md <ten thu muc muon tao> Tạo thư mục.
4 rmdir <thu muc muon xoa>
rm –Rdf: xoa thu muc ke ca tap tin
rm –r :xóa toàn bộ thư mục bên trong nó.
rm <thu muc muon xoa> Xóa thư mục.
5 touch < ten tap tin> copy con < ten tap tin> Tạo tập tin

STT Trong Linux Trong Windows Công dụng
6 sort sort Sắp xếp nội dung dữ liệu bên trong tập tin
7 cd [ten thu muc]
Nếu không cung cấp tên thư mục thì cd sẽ trỏ về thư mục home directory
nơi user đang login.
cd [ten thu muc] Chuyển đến thư mục khác.
8 pwd cd Lệnh này sẽ hiển thị cho biết bạn hiện đang ở thư
mục nào.
9 cp [tham so] <file hoac thu muc nguon> <file hoac thu muc dich> copy <file hoac thu muc nguon>
<file hoac thu muc dich>
Sao chép tập tin, thư mục.
10 rm <ten file muon xoa>
( nhớ đánh tên file kèm phần mở rộng)
del <ten file muon xoa>

Xóa file.
STT Trong Linux Trong Windows Công dụng
11 mv <file hoac thu muc nguon> <file hoac thu muc goc>
Ví dụ về di chuyển:
mv /tmp/myfile.txt /usr/nbthanh
mv myfolder /tmp
mv /usr/* /tmp
Ví dụ về đổi tên, vừa di chuyển vừa đổi tên:
mv myfile1.txt myfile2.txt
mv /usr/oldfoler ./newfolder
move <file hoac thu muc nguon> <file
hoac thu muc goc>
Di chuyển, đổi tên tập tin & thư mục.
12 cat < ten file> type < ten file> Xem nội dung file.
13 grep < tiêu chuẩn tìm kiếm>: dùng cho các tên file. find < tiêu chuẩn tìm kiếm>: để tìm nội

dung trong file.
Tìm kiếm trong file.
14 clear screen cls Xóa màn hình
15 telnet telnet Login vào một hệ thống từ xa thông qua mạng LAN hoặc
INTERNET.
STT Trong Linux Trong Windows Công dụng
16
useradd < ten user>
* Bạn phải login với account root mới có thể thực hiện lệnh này.
* Sau khi tạo 1 account mới, bạn phải dùng mkdir để tạo home directory (dạng
/usr/username) cho user mới tạo.
* Và bạn phải làm thêm 1 bước tiếp theo là dùng lệnh passwd để đặt mật mã
(password) cho account mới tạo.
Net user ten_user pass /add Thêm 1 user vào hệ thống.
17
userdel < ten user> Net user ten_user /delete Xóa user ra khỏi hệ thống.
HỆ THỐNG TẬP TIN RED HAT
chuẩn Linux Filesystem Standard (FSSTND)
III.2 Thư mục gốc /
Ta nhìn từ thư mục gốc xuống các thư mục con kế tiếp gồm có:
/
bin (viết tắt từ chữ binary, chứa các tập n chương trình thực thi vì những chương trình thực thi được thường là những tập n
nhị phân-binary)
boot (chứa nhân của hệ điều hành và các cấu hình cần thiết để boot hệ thống, như thư mục grub và
tập tin grub.conf trong thư mục grub, …)
dev (viết tắt từ chữ device, đây là thư mục chứa các tập tin thiết bị hệ thống, Linux nhìn mỗi thiết bị qua tập
tin tương ứng trong thư mục dev này ; thí dụ ổ đĩa mềm A là /dev/fd0, …)
etc (thư mục chứa các tập tin cấu hình của hệ thống. Thư mục con /etc/X11 chứa các tập tin cấu hình
liên quan X Windows. Thư mục con /etc/skel chứa các tập tin cấu hình cung cấp cho users mới tạo, …)
home (chứa các thư mục nhà của người sử dụng hệ thống thông thường ; thí dụ /home/minhkhai là thư

mục nhà của minhkhai)
/ lost+found (thư mục của hệ thống chứa các dữ liệu rất đặc biệt dùng khắc phục sự cố)
media (chứa các thư mục được mount từ các hệ thống tập tin trên thiết bị lưu trữ khác như thư
mục /media/Uoppy cho đĩa mềm /dev/fd0 là, /media/cdrom là thư mục dành cho ổ cdrom hay ổ dvd)
proc ( thư mục ảo chứa các tập tin đặc biệt để trao đổi và truy cập thông tin với nhân hệ điều hành)
opt (tương tự như thư mục Program Files trong MS Windows, nó là nơi chứa các phần mềm được cài
đặt thêm như hệ quản trị cơ sở dữ liệu Sybase, Oracle, Java, Netbeans, …)
var (viết tắt từ chữ variable, thư mục này có một vai trò rất đặc biệt, nó chứa các tập tin thường
xuyên )
usr (viết tắt từ chữ user, chứa nhiều thư mục con hỗ trợ hầu hết chức năng cho người dùng hệ thống,
thư mục này có kích thước lớn nhất trong các thư mục đang tồn tại và chứa nhiều tập tin quan trọng của hệ
thống nên chúng ta sẽ đề cập thêm bên dưới)
III.3 Thư mục /usr
Thư mục /usr có kích thước rất lớn (nếu cài đặt đầy đủ với Red Hat Linux 6.1 thư mục này chiếm khoảng 1,2 GB và với Red
Hat Linux 7.2 thì /usr chiếm khoảng gần 2,8 GB và với Red Hat 9.0 thì /usr xê xích 3,8 GB hay với Fedora 20
thì /usr có thể chiếm gần 8 GB) và có vai trò rất quan trọng nên để bảo vệ nó trong những môi trường làm việc thật
sự, hệ thống Linux khuyên nên tách riêng thư mục /usr trên một phân vùng độc lập và có thể cho phép tính chất chỉ đọc
trên thư mục này.
Ta xem qua cấu trúc thư mục con của /usr.
/usr/ bin (các chương trình thực thi thường dùng cho người sử dụng)
boot (chứa nhân của hệ điều hành và các cấu hình cần thiết để boot hệ thống, như thư mục
grub và tập tin grub.conf trong thư mục grub, …)
etc(để dành, thường lưu phần cấu hình các chương trình do người dùng cài đặt thêm)
games (thư mục chứa các trò chơi được cài đặt kèm theo máy)
include (thư mục chứa các tập tin header cho ngôn ngữ lập trình C, đây là thư mục vô cùng cần
thiết cho người lập trình C)
lib (thư viện cần cho hầu hết các chương trình của người dùng trong /usr/bin, /usr/sbin, /opt, …)
/usr/ local (các tiện nghi, tài liệu, chương trình do người sử dụng hệ thống đưa vào. Thường các hệ
thống làm việc thật sự tổ chức một phân vùng riêng trên đĩa cứng để làm thư mục /usr/local để khi di
chuyển sang máy tính khác thì chép theo dễ dàng và tiện lợi)

sbin (chương trình cần cho người sử dụng với những việc có liên quan về hệ thống) share (chứa hầu
hết các phần mềm tiện ích, các icons dùng cho X–Windows /usr/share/icons, /usr/share/doc chứa
các tài liệu cho người sử dụng Linux. Nếu có cài đặt đầy đủ các tài liệu từ đĩa Red Hat 9 document
thì thư mục doc còn chứa các quyển sách hướng dẫn của Red Hat như cài đặt, sử dụng, cấu
hình, … .)
etc(để dành, thường lưu phần cấu hình các chương trình do người dùng cài đặt thêm)
src (chứa các source codes dạng ngôn ngữ C của Linux)
THANKS FOR WATCHING

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×