Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đại 8-t60,61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.91 KB, 5 trang )

Trờng THCS Lê Độ
GV:

Nguyễn Tấn Đạt

Tổ:

Toán - Tin
Tuần 29 Ngày soạn: 03/ 04/ 2005
Tiết 60
Đ 4. bất phơng trình bậc nhất một ẩn
I - mục tiêu:
- Nhận biết bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi để giải bất phơng trình
- Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng
trình.
Ii các b ớc lên lớp :
1. ổ n định : - Kiểm tra sỉ số
- Giới thiệu Đoàn khảo sát
2. Kiểm tra bài cũ: (5 - 7 phút)
+ Thế nào là hai bất phơng trình tơng đơng ? Các cặp BPT nào sau đây là hai BPT
tơng đơng ?
a) x < - 7 và -7 > x
b) x 5 và 4 x
+ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phơng trình x < -4.
3. Chuẩn bị:
- GV: Chơng trình trình chiếu trên máy vi tính
- HS : học bài cũ và chuẩn bị bài mới
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1


GV: Giới thiệu bài mới
GV : Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa pt bậc
nhất một ẩn
HS: Dựa vào đn pt bậc nhất một ẩn, thử định
nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn
GV: Nhận xét và đa định nghĩa lên màn hình
HS: Đọc định nghĩa.
GV: Dựa vào đn yêu cầu học sinh nhận dạng
bpt bậc nhất một ẩn thông qua bài tập tơng tự
?1. (tổ chức cho học sinh thực hiện chọn trên
máy tính).
Hoạt động 2
GV: Đặt vấn đề giải bpt bậc nhất một ẩn.
Cho hs nhận xét các bất phơng trình có dạng
vế trái là x, vế phải là một hằng số
đặt vấn đề tìm cách giải bất phơng trình bậc
nhất một ẩn và giới thiệu hai quy tắc biến đổi
bất phơng trình
GV: Từ ví dụ x 2 > 0, dựa vào liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng dẫn dắt HS đến quy
tắc chuyển vế.
Nội dung:
1. Định nghĩa: (Học SGK)
Kết quả bài tập 1
a) -3x + 7 > 0; b) 2x - 3 < 0; d) 3x 0
là các bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
c) 0x + 5 > 0; e) x
2
> 0 không phải là
các bất phơng trình bậc nhất một ẩn.

2. Hai quy tắc biến đổi bất ph ơng
trình:
a) Quy tắc chuyển vế: (Học SGK)
Ví dụ 1 : Giải bất phơng trình
x + 12 > 21
Giải:
a) x + 12 > 21
x > 21 - 12
x > 9
Vậy tập nghiệm của BPT là:
{x / x > 9}
Trang 120
Trờng THCS Lê Độ
GV:

Nguyễn Tấn Đạt

Tổ:

Toán - Tin
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế (quy tắc đ-
ợc đa lên màn hình)
GV: Hớng dẫn và trình bày lời giải ví dụ 1 (ở
đây ta sẽ thay vd 1 ở SGK bằng câu a)
trong ?2)
HS : trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV
GV: Hớng dẫn hs thực hiện ví dụ 2: Giải
BPT
-2x > -3x - 5 và biểu diễn nghiệm trên trục
số. (đa lên màn hình).

- GV : Gọi ý cho HS nên chuyển hạng tử nào
cho hợp lý
HS: Chuyển hạng tử -3x sang vế trái , đổi
dấu thành +3x
GV: Cho HS lên bảng giải.
GV: Nhắc nhở HS về nhà nghiên cứu vd1 và
vd2 đã có lời giải ở SGK
Hoạt động 3
GV: Cho HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân.
GV:Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dơng hoặc với số âm, giới thiệu
quy tắc nhân ( đa ra màn hình)
HS: Đọc quy tắc nhân
GV: Hớng dẫn và trình bày lời giải ví dụ 3:
Giải BPT 2x < 24 (đa lên màn hình). (đây
là câu a) ở ?3).
- Dựa vào quy tắc nhân, ta thc hiện nhân 2
vế của bpt cho số nào ?
- Ta đợc bpt nào ?
HS: Trả lời các câu hỏi dẫn dắt lời giải của
GV
GV: Hớng dẫn thực hiện ví dụ 4: (nh SGK)
Giải BPT
4
1
x < 3 và biểu diễn nghiệm trên
trục số.
Vân dụng quy tắc nhân, ta nhân hai vế BPT
cho số nào để vế trái chỉ còn x?

HS: Nhân hai vế cho -4
GV: Cho HS lên bảng giải.
HS:
4
1
x < 3

4
1
x.(-4) > 3.(-4)
x > -12 .
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x / x > -12}
biểu diễn nghiệm trên trục số:
Ví dụ 2 : Giải bất phơng trình -2x > -3x
- 5 và biểu diễn nghiệm trên trục số

Giải : -2x > -3x - 5
- 2x + 3x > -5
x > -5
Vậy tập nghiệm của BPT là:
{x / x > -5}
Biểu diễn nhiệm trên trục số
///////////////(
b) Quy tắc nhân với một số:
(Học SGK)
Ví dụ 3 : Giải bpt 2x < 24
Giải:
a) 2x < 24
2x.
2

1
< 24 .
2
1

x < 12
Vậy tập nghiệm của BPT là:
{x / x < 12}
Ví dụ 4 : Giải bpt
4
1
x < 3 và biểu diễn
nghiệm trên trục số :
Giải :
4
1
x < 3

4
1
x.(-4) > 3.(-4) (nhân 2 vế cho
-4 và đổi chiều)
x > -12 .
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x / x >
-12}
biểu diễn nghiệm trên trục số:
///////////////(
Trang 121
0
-12

0
-5
Trờng THCS Lê Độ
GV:

Nguyễn Tấn Đạt

Tổ:

Toán - Tin
///////////////(
GV : Rút kinh nghiệm cho HS khi sử dụng
quy tắc nhân ( cần chú ý dấu của hệ số a)
+ Nếu a > 0 ta nhân 2 vế cho số dơng và giữ
nguyên chiều của bpt
+ Nếu a < 0 ta nhân 2 vế cho số âm và đổi
chiều bpt
GV : Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu thêm
vd3 ở SGK
GV: Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm để
giải ?4 ( yêu cầu HS không giải bpt mà chỉ
vận dụng 2 quy tắc biến đổi đẻ giải thích sự
tơng đơng).
?4 : a) x + 3 < 7 x + 5 2 < 7
x - 2 < 7 - 5 (qt chuyển vế)
x 2 < 2
b) HD : Nhân 2 vế của bpt cho
2
3


và đổi
chiều
?4 :
Giải
a) x + 3 < 7 x + 5 - 2 < 7
x - 2 < 7 - 5 (qt chuyển vế)
x - 2 < 2
b) 2x < - 4 2x(
2
3

) > - 4(
2
3

)
-3x > 6
4.Củng cố: ( 7 phút) -GV: Nhắc lại: Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn, hai quy
tắc biến đổi bất phơng trình: Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
- Hớng dẫn về bài tập nhà
5. Dặn dò: Bài tập về nhà: bài 19a, b, d, 20a, b, c,21, 22, 23/ tr. 47 SGK.
Ngày soạn: 4/ 4/ 2005
Tiết 61
Trang 122
0
-12
Trờng THCS Lê Độ
GV:

Nguyễn Tấn Đạt


Tổ:

Toán - Tin
Đ 3. bất phơng trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo)
I - mục đích yêu cầu:
- Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi BPT giải đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một số BPT quy về đợc BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tơng đơng cơ
bản
Ii - lên lớp:
1. ổ n định : Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
Giải BPT : -5x < -6x -7 và biểu diễn nghiệm trên trục số.
2. Nêu hai quy tắc biến đổi bất phơng trình.
Giải BPT : -4,5x < -9 và biểu diễn nghiệm trên trục số.
3. Bài mới:
Chuẩn bị: - GV: Màn hình, phiếu học tập - HS bài tập về nhà, ôn tập bài cũ.
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1
GV: Tiết trớc các em đã nắm đợc hai quy tắc
biến đổi bất phơng trình. Vận dụng hai quy
tắc dó ta giải một số BPT bậc nhất một ẩn.
Giới thiệu ví dụ 5
GV: Biến đổi nh thế nào để vế trái chỉ có các
hạng tử chứa ẩn, vế phải là các hằng số?
HS: Chuyển -3 sang vế trái và đổi dấu
2x - 3 < 0 2x < 3
GV: Thay vì nhân hai vế cho số nghịch đảo
của 2 ta có thể chia hai vế cho số nào?
HS: Chia hai vế cho số 2:

2x < 3 2x : 2 < 3 : 2 x < 1,5
GV: Cho HS viết tập nghiệm của bất phơng
trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.
HS: Tập nghiệm của BPT là: {x / x < 1,5}
)/////////////////////////

GV: Cho HS làm bài tập ?5 . Hớng dẫn: T-
ơng tự ví dụ 5 lu ý nhân hai vế với số âm
phải đổi chiều.
HS: -4x -8 < 0 -4x < 8
-4x:(-4) > 8: (-4)
x > -2
Tập nghiệm của BPT là: {x / x > -2}
/////////////////(

GV: Hớng dẫn chú ý SGK
GV: áp dụng chú ý giải ví dụ 6. Cho HS lên
bảng làm.
HS: -4x + 12 < 0 -4x < -12
Nội dung:
3. Giải bất ph ơng trình bậc nhất một
ẩn:
Ví dụ 5: SGK
?5 SGK
Giải:
-4x -8 < 0 -4x < 8
-4x:(-4) > 8: (-4)
x > -2
Tập nghiệm của BPT là: {x / x > -2}
/////////////////(


Chú ý: SGK
Ví dụ 6: SGK
Trang 123
0
1,5
0
-2
0
-2
Trờng THCS Lê Độ
GV:

Nguyễn Tấn Đạt

Tổ:

Toán - Tin
-4x: (-4) > -12: (-4)
x > 3
Vậy nghiệm của BPT là: x > 3
Hoạt động 2
GV: Hớng dẫn ví dụ 7
Biến đổi nh thế nào để vế trái chỉ có các
hạng tử chứa ẩn, vế phải là các hằng số?
HS: Chuyển 5x sang vế trái và đổi dấu đồng
thời chuyển 5 sang vế phải và đổi dấu:
3x + 5 < 5x - 7 3x - 5x < -7 - 5
GV: Thu gọn hai vế và giải tiếp nh thế nào?
HS: 3x - 5x < -7 - 5 -2x < -12

-2x: (-2) > -12: (-2) x > 6
Vậy nghiệm của BPT là: x > 6
GV: Qua ba ví dụ ta đã kết hợp một lúc
những quy tắc nào để giải?
HS: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
GV: Cho HS làm ?6 SGK
HS: Giải BPT: -0,2x - 0,2 > 0,4x -2 trên
phiếu học tập GV kiểm tra.
-0,2x - 0,2 > 0,4x -2
-0,2x - 0,4x > -2 + 0,2 - 0,6x > - 1,8
- 0,6x: (-0,6) < - 1,8: (-0,6) x < 3
2. Giải bất ph ơng trình đ a đ ợc về
dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b
0; ax + b 0 :
Ví dụ 7: SGK
?6 SGK
Giải:
-0,2x - 0,2 > 0,4x -2
-0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
- 0,6x > - 1,8
- 0,6x: (-0,6) < - 1,8: (-0,6)
x < 3

4.Củng cố: ( 7 phút) -GV: Nhắc lại: Hai quy tắc biến đổi bất phơng trình: Quy tắc
chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
- HS: Làm bài 22b, 23c, d, 25, c / tr. 47 SGK
- Hớng dẫn về nhà bài 24, 26, 27/ tr. 47 SGK
5. Dặn dò: Bài tập về nhà: bài /24, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34 tr. 47 SGK.
Trang 124

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×