Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Ôn tập về Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.06 KB, 23 trang )

Chuyªn ®Ò 2:
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Câu 7(tr 40):
Phân tích ngắn gọn những yếu tố góp phần làm nên thiên tài văn học Nguyễn Du.
Hướng dấn ( tr 55 )
- Gia đình, dòng họ với truyền thống khoa bảng và văn chương
- Thời đại lịch sử với nhiều biến cố dữ dội
- Cuộc đời từng trải nhiều thăng trầm, đi nhiều, tiếp xúc nhiều
- Trái tim nghệ sĩ nhạy cảm, nhân hậu; tâm hồn tinh tế, sâu sắc
- Tài năng văn học bẩm sinh
I. Giới thiệu tác giả
Nguyễn Du: (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như
- Tên hiệu: Thanh Hiên
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
1. Gia đình
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi văn
chương. Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ).
- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác
mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú.
Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
=> Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý, có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng
truyền thống văn chương.
2. Thời đại
NguyÔn Du sèng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những
biến động dữ dội:
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn
bạo, các tập đoàn phong kiến (Lê- M¹c; Trịnh - Nguyễn) chém giết lẫn nhau.
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn, ®Æc biÖt lµ
h×nh tîng ngêi anh hïng NguyÔn HuÖ.
=> Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả: ông lu«n hướng ngòi bút vào hiện thực.


Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
3. Cuộc đời
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải
lưu lạc ra đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình), ở nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời
(1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái
ND phải rơi vào tình cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa
buồn chán, hoang mang, bi phẫn.
+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không
thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3
tháng rồi thả.
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra
làm quan. Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn.
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh đô Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.
+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung
Quốc lần thứ nhất (1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại
Huế (16-9-1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại
quê nhà.
=> Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. §ã
còng lµ cuộc đời từng trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một
trong 5 người giỏi nhất nước Nam.

- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người
nghèo khổ, với những đau khổ của nhân dân.
Tác giả Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều đã viết: "Lời văn tả ra hình như
máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm
ngùi, đau đớn đến đứt ruột. Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh cũng hệt, đàm
tình đã thiết. Nếu không phải con mắt trong thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời
thì tài nào có cái bút lực ấy".
Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt
xuất. Với sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh
nhân văn hoá thế giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, là ngôi sao chói lọi
nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.
4. Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Tác phẩm chữ Nôm:
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
Cõu 8 (tr 40): Gii thiu ngun gc, túm tt v nờu giỏ tr c bn ca tỏc phm T. Kiu.
II. Gii thiu Truyn Kiu
1. Ngun gc:
- Da theo ct truyn Kim Võn Kiu truyn ca Thanh Tõm ti nhõn (Trung Quc)
nhng phn sỏng to ca Nguyn Du l rt ln:
+ Tc b yu t dung tc, gi li ct truyn v nhõn vt.
+ Sỏng to v ngh thut: Ngh thut t s, k chuyn bng th, ngh thut xõy dng
nhõn vt c sc, t cnh thiờn nhiờn.
- Lỳc u cú tờn: "on trng tõn thanh", sau i thnh "Truyn Kiu".
* Thi im sỏng tỏc:

- Vit vo u th k XIX (1805-1809) dới triều Nguyễn ( Bối cảnh truyện là Năm
Gia Tĩnh - Triều Minh - khoảng TK XV của Trung Quốc).
- Gm 3254 cõu th lc bỏt.
- Xut bn 23 ln bng ch Nụm, gn 80 ln bng ch quc ng: Bn Nụm u tiờn do
Phm Quý Thớch khc trờn vỏn, in H Ni. Nm 1871 bn c nht cũn c lu tr ti th
vin Trng Sinh ng Phơng ụng - Phỏp.
- Dch ra 20 th ting, xut bn 19 nc trờn ton th gii. Nm 1965: k nim 200
nm ngy sinh Nguyn Du, Truyn Kiu c xut bn bng ch Tip, Nht, Liờn Xụ,
Trung Quc, c, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Min
in, í, Angieri, rp,
* Chủ đề:
Truyn Kiu l mt bc tranh hin thc v mt xó hi bt cụng, tn bo; l ting núi
thng cm trc s phn bi kch ca con ngi, lờn ỏn nhng th lc xu xa v khng nh
ti nng, phm cht, th hin khỏt vng chõn chớnh ca con ngi.
2. Túm tt tỏc phm:
Phn 1: Gp g v ớnh c:
+ Gia th - ti sn
+ Gp g Kim Trng
+ Đính ước thề nguyền.
Phần 2: Gia biến vµ lưu lạc
+ Bán mình cứu cha
+ Vào tay họ Mã
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh cña Tó Bµ.
+ Gặp gỡ vµ làm vợ Thúc Sinh; bị vợ c¶ lµ Hoạn Thư ®ánh ghen.
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
+ Nương nhờ cửa Phật.
Phần 3: Đoàn tụ.
III. Giá trị tác phẩm:
a) Giá trị nội dung:

* Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất
công tàn bạo.
Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con
người, khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con
người.
b) Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả
thiên nhiên, con người. Nghệ thuật tả cảnh điêu luyện.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Xây dựng được những tính cách điển hình, mang tầm
khái quát hóa cao.
Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là thµnh c«ng vÒ
ngôn ngữ và thể loại.
* P hÇn «n thi:
Câu 9 (tr 40):
Trong Truyện Kiều, "ngòi bút của đại thi hào Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh
cũng nh khi ngụ tình"( SGK NV 9 T1 tr 95).
a) Nghệ thuật tả cảnh và ngụ tình giống và khác nhau nh thế nào?
b) Chép thuộc lòng một đoạn thơ tả cảnh ngụ tình ( 4 đến 6 câu) trong truyện Kiều ( đã học).
c) Bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân là đoạn thơ tả cảnh hay ngụ tình?
Câu 4 ( tr42):
Trong bài thơ Mùa xuân chín ( Hàn Mạc Tử) có câu thơ tả cảnh mùa xuân:
Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời.
a) Hãy chép lại một câu thơ tơng tự trong truyện Kiều của Nguyễn Du.
b) Viết đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ trên.
Bài làm:
a) Câu thơ tơng tự trong truyện Kiều của Nguyễn Du:
Cỏ non xanh tận chân trời.
b) Gợi ý:
Nét tơng đồng: cùng miêu tả vẻ đẹp của cỏ non mùa xuân, cùng gợi không gian rộng

lớn, sức sống mãnh liệt của mùa xuân.
- Mỗi câu thơ lại có nét đẹp riêng khi miêu tả cỏ ở hai góc nhìn khác nhau: sắc cỏ và
sóng cỏ(về màu sắc, hình ảnh, đờng nét, chuyển động):
Câu thơ của Nguyễn Du tả sắc cỏ xanh non, gợi bức tranh xuân êm đềm, thanh tĩnh trải
theo bề rộng của không gian, mang đặc trng thơ cổ.
Câu thơ của Hàn Mạc Tử có sóng cỏ gợi không gian động, mang đặc trng thơ mới.
* Mở rộng:
Vớ d: 1. on vn ũn by, ni dung núi v hai cõu th t cnh xuõn trong " Truyn Kiu" ca
Nguyn Du:
Trong " Truyn Kiu" cú hai cõu th t cnh mựa xuõn rt p:
" C non xanh rn chõn tri
Cnh lờn trng im mt vi bụng hoa"(1).
Th c Trung Hoa cng cú hai cõu th t cnh y n tng:
" Phng tho liờn thiờn bớch
Lờ chi s im hoa(2).
Tỏc gi Trung Quc ch núi : " Lờ chi s im hoa" ( trờn cnh lờ cú my bụng hoa(3)). S hoa lờ
ớt i nh b chỡm i trong sc c ngỳt ngn(4). Nhng bụng lờ i chi vi c mt khụng gian tri
đất bao la rộng lớn(5). Nhưng những bông hoa trong thơ Nguyễn Du là hoàn toàn khác: " Cành lê
trắng điểm một vài bông hoa"(6). Nếu như bức tranh xuân ấy lấy phông nền là màu xanh của của
cỏ thì những bông hoa lê là một nét chấm phá vô cùng sinh động và tài tình(7). Sắc trắng của bông
hoa lê – cái sắc trắng chưa từng xuất hiện trong câu thơ cổ Trung Hoa- nổi bật trên nền xanh tạo
ra sù thanh khiết trong sáng vô cùng(8). Tuy chỉ là một vài chấm nhỏ trên bức tranh nhưng lại là
điểm nhấn toả sáng và nổi bật trên bức tranh toàn cảnh(9). Những bông hoa "trắng điểm" thể hiện
sự tài tình gợi tả gợi cảm trong lời thơ(10). Cành hoa lê như một cô thiếu nữ đang e ấp dịu
dàng(11). Câu thơ cũng thể hiện bản lĩnh hội hoạ của Nguyễn Du(12). Hai sắc màu xanh và trắng
hoà quyện với nhau trong bức tranh xuân vừa đẹp vừa dào dạt sức sống đầy xuân sắc, xuân hương
và xuân tình(13).
Mô hình đoạn văn: Ý tưởng của đoạn văn là bình giảng câu thơ với hình ảnh thơ đặc sắc. Câu 3,4,5
phân tích câu thơ cổ Trung Quốc làm điểm tựa để năm câu còn lại (câu 6,7,8,9,10) làm rõ được chủ
đề đoạn.

2. Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
" Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa".
( "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
( Trong đó có sử dụng câu văn đánh giá, so sánh câu thơ của Nguyễn Du với câu thơ cổ Trung Quốc
có nội dung tương tự).
Đoạn văn minh hoạ:
Hai câu thơ trên trích trong bài " Cảnh mùa xuân" ( " Truyện Kiều" - Nguyễn Du) là hai câu
thơ đặc sắc tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong tiết thanh minh. Nguyễn Du không miêu tả nhiều
mà ông chỉ chọn tả một số hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, đó là hình ảnh " cỏ non xanh" tận chân trời, "
cành lê trắng" điểm vài bông hoa. Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng được trải dài đến tận
chân trời dường như còn được nối với xanh của bầu trời mùa xuân. Thảm cỏ non làm nền để làm nổi
bật vẻ đẹp của mấy cành lê đang ra hoa, hoa nở điểm xuyết trên cành. Bằng nghệ thuật đảo ngữ
" trắng điểm", tác giả đã tạo nên một điểm nhấn cho bức tranh, tô đậm sắc trắng tinh khiết của hoa
lờ ni bt trờn nn xanh non ca c. Hai cõu th ca Nguyn Du thc ra cú mn tứ của hai cõu th
c ca Trung Quc:
" Phng tho liờn thiờn bớch
Lờ chi s im hoa"
( C thm lin vi tri xanh
Cnh lờ cú im mt vi bụng hoa)
Hai cõu th c Trung Quc ch gi m khụng t, cũn hai cõu th ca Nguyn Du t rừ mu sc khin
cõu th sinh ng, cú hn vi mu sc ti tn m cht hi ho. T cõu th ng ngụn mang phong
v ng thi, di ngũi bỳt ti hoa ca Nguyn Du thnh cõu th lc bỏt uyn chuyn mang m
hn th dõn tc. Ch vi hai cõu th t cnh vi bỳt phỏp chm phỏ, Nguyn Du cho ta cm nhn
c bc tranh xuõn ti tn, trn y sc sng phi phi ca mựa xuõn.
on vn cú mụ hỡnh cu trỳc tng phõn hp:
- Cõu m on l cõu ch bc 1: Nờu n tng chung v hai cõu th Nguyn Du.
- Cỏc cõu tip trin khai phõn tớch giỏ tr ni dung v ngh thut ca hai cõu th ú, cú so sỏnh vi
hai cõu th c Trung Quc.
- Cõu kt on l cõu ch bc 2: Nờu nhn xột v giỏ tr hai cõu th ú.

Câu 2( tr 44).
Một trong những thành công nổi bật nhất của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là sử dụng
bút pháp ớc lệ để miêu tả nhân vật chính diện.
a) Thế nào là bút pháp ớc lệ?
b) Chép lại chính xác hai dòng thơ tả Thuý Vân và hai dòng thơ tả Thuý Kiều có hình
ảnh ớc lệ.
c) Viết đoạn văn ngắn phân tích tài nghệ miêu tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du
trong đoạn trích này.
Bài làm:
a) Bút pháp ớc lệ là:
- Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp con ngời.
- Sử dụng những công thức miêu tả có sẵn trong văn chơng, theo quy ớc để miêu tả
( VD: tả ngời phụ nữ đẹp là mặt hoa, mày liễu tả mùa thu là lá ngô đồng rơi, sen tàn cúa lại
nở hoa )
b) Tự làm.
c) Chú ý làm nổi bật đợc nội dung: cùng sử dụng bút pháp tơng trng ớc lệ nhng mỗi
nhân vật nhà thơ lại chọn cách tả khác nhau => Ngòi bút Nguyễn Du linh hoạt và đa dạng, tạo
nên những chân dung nhân vật sinh động, sắc nét, riêng biệt; không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn dự
cảm về thân phận, cuộc đời
Câu 3 ( tr 44).
Đây là câu mở đầu trong một đoạn văn nghị luận: "Với Thuý Kiều, không những
Nguyễn Du chỉ gợi tả vẻ đẹp hình thức mà nhà thơ còn nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn
của nàng". Hãy cho biết:
a) Đoạn văn trớc viết về đề tài gì?
b) Đoạn văn chứa câu đó có đề tài gì?
c) Lấy câu trên làm câu chủ đề, hãy viết đoạn văn diễn dịch( khoảng 12 câu).
d) Trong đoạn văn viết đó có sử dụng một câu cảm thán và 3 phép liên kết câu.
Bài làm:
a) Đoạn văn trớc có đề tài: Vẻ đẹp hình thức của Thuý Kiều.
b) Đoạn văn chứa câu đó có đề tài: Vẻ đẹp tài năng tâm hồn của nàng Kiều.

c) (1)Với Thuý Kiều, không những Nguyễn Du chỉ gợi tả vẻ đẹp hình thức mà nhà thơ còn
nhấn mạnh vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của nàng. (2)Vẻ đẹp của tài năng và trí tuệ là nét nổi bật
trong bức chân dung Thuý Kiều.(3) Câu thơ " Thông minh vốn sẵn tính trời sử dụng biện
pháp đảo ngữ khiến từ "thông minh" trở thành nhãn tự của câu thơ, có tác dụng biểu đạt một
nhân cách, mang đến cho dung nhan đằm thắm của Kiều những tia sáng rạng rỡ của tài năng
và trí tuệ.(4) Trớc vẻ đẹp ấy, thiên nhiên phải "hờn, ghen". (5)Đằng sau biện pháp nhân cách
hoá thiên nhiênlà cuộc đời oan nghiệt đang chờ đợi nàng, bắt nàng trả giá cho sắc đẹp
nghiêng nớc, nghiêng thành và trí tuệ, tài hoa có một không hai của nàng.(6) Và cung đàn
"bạc mệnh" ấy đã dự báo về cuộc đời oan nghiệt nhng cũng chính là trái tim đa sầu, đa cảm,
là trí tuệ sắc sảo nhận thức về số phận hồng nhan và dự cảm về thân phận của nàng. (7)Sắc -
tài - tình, những giá trị đẹp đẽ vô song của ngời thiếu nữ giờ lại trở thành nỗi đau oan nghiệt!
(8) Nguyễn Du đâu chỉ miêu tả vẻ đẹp của Kiều mà còn thổi hồn vào ngoại hình ấy và hơn
nữa còn thân phận hoá phẩm cách của Kiều.
Câu 7 là câu cảm thán.
Đoạn văn sử dụng phép liên kết câu: nối (câu 6: và), lặp (nàng), thế ( nàng Thúy Kiều)
(GV ch rừ cỏc phộp liờn kt)
* Mở rộng:
Câu 1. Đoạn văn
Cho câu thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
a. Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ "thu thủy", "xuân sơn"? Cách nói
"làn thu thủy", "nét xuân sơn" dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em
chọn nghệ thuật ấy?
c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của
nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em?
Gợi ý:
a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều :
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nớc nghiênh thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.
b. * Hình tợng nghệ thuật ớc lệ "thu thuỷ", "xuân sơn" có thể hiểu là:
+ "Thu thuỷ" (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh
anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trong
sáng, long lanh, linh hoạt.
+ "Xuân sơn" (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy
sức sống.
+ Cách nói "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi
lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là "làn thu thuỷ", "nét xuân sơn". Sự biểu
cảm của các từ " làn, nét"
c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng
qua hai câu thơ:
Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: "hoa ghen", "liễu hờn"
nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.
Câu 2. Tập làm văn
Bằng những hiểu biết của em về Truyện Kiều, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc
hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
I/ Tìm hiểu đề
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nghệ thuật nổi bật của nghệ thuật Truyện Kiều: nghệ
thuật xây dựng nhân vật. Có thể nói trong văn học trung đại, không có một tác giả thứ hai nào
thành công trong việc miêu tả nhân vật nh Nguyễn Du (theo Giáo s Nguyễn Lộc).
- Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểu
biết về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật.
- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật
của Nguyễn Du để làm bố cục bài viết. Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng
lặp và thiếu sâu sắc.

II/ Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu
hiện bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển.
- Một trong những thành công xuất sắc của Nguyễn Du là nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ
tính cách nhân vật.
B- Thân bài :
1. Miêu tả ngoại hình rất độc đáo
Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ
dạng của từng nhân vật, không ai giống ai.
- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:
Hoa cời ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.
Còn Kiều thì :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.
Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:
Tuyết in sắc ngựa câu giòn,
Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.
- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần
bảnh bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dong trải chuốt, áo khăn dịu dàng.
Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sáng
tạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng
cũng rất sinh động.
2. Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc
- Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm
trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, Thuý Kiều định chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng

ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao.
- Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả,
qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình :
+ Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của
tác giả :
Ngời quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong nh đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê,
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
+ Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội
tâm của nàng.
+ Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh
thiên nhiên.
3. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo
a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ
- Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang,
phúc hậu.
- Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuân sơn toát lên tính cách thông minh, đa
cảm.
- Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi
tót sỗ sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ.
- Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên
"trọng thần".
b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại
- Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin:
Một lời đã biết đến ta,
Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau
- Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại ai há dám phụ lòng cố nhân, tỏ
rõ nàng là con ngời trọng ân nghĩa.
- Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phận đàn bà, ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình, thì

đây quả là con ngời khôn ngoan, giảo hoạt,
C- Kết bài :
- Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng
thời nào theo kịp. Nhà thơ thờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thể
khắc hoạ rõ nét ngoại hình và tính cách nhân vật. Nhng tuyệt diệu nhất là nghệ thuật miêu tả
nội tâm nhân vật.
- Truyện Kiều sống mãi với thời gian phần lớn cũng là do những thành tựu nghệ thuật này.
Câu 3: Viết đoạn văn (on vn nhõn qu ), ni dung núi v lũng hiu ngha ca Kiu trong
lỳc lu lc:
Chớnh trong hon cnh lu lc quờ ngi ca nng ta mi thy ht c tm lũng chớ hiu
ca ngi con gỏi y(1). Nng bit s cũn bao cn " cỏt dp súng vựi" nhng nng vn ch canh
cỏnh lo cho cha m thiu ngi n phng dng vỡ hai em cũn " sõn hoố ụi chỳt th ngõy"(2).
Bn cõu m dựng ti bn in tớch "ngi ta ca", " qut nng p lnh", "sõn lai", " gc t(3)".
Nguyn Du ó lm cho ni nh ca Kiu m phn trang trng, thit tha v cú chiu sõu nhng
cng khụng kộm phn chõn thc(4).
Mụ hỡnh on vn: í tng ca on bỡnh v lũng hiu ca Kiu. Cõu 1 nờu kt qu, ba cõu cũn li
nờu nguyờn nhõn
Câu 3: Tỏc phm " on trng tõn thanh" ca Nguyn Du c nhõn dõn gi l " Truyn
Kiu". Vit mt on vn ngn gii thớch mi quan h gia nhan ca tỏc phm vi ni
dung, t tng ch ca tỏc phm qua hai cỏch t tờn trờn, trong ú cú mt cõu cm thỏn.
- on vn minh ho:
Nguyn Du, i thi ho ca dõn tc ó sỏng tỏc " Truyn Kiu", truyn th bng ch Nụm,
mt kit tỏc ca vn hc trung i Vit Nam. Tỏc phm ú c nh th ly tờn l " on trng
tõn thanh" vi ngha l ting kờu mi xộ lũng t rut. Ngay trong nhan , tỏc phm ó th hin
c tm lũng nhõn o sõu sc ca thi nhõn. ễng thng cm, xút xa cho s phn bt hnh ca
nng Kiu, mt ngi con gỏi ti hoa b vựi dp trong kip on trng au kh. Vit v Kiu, v
cuc i trm luõn b kh ca nng, tỏc gi mun núi lờn nhng ting kờu than xộ lũng t rut,
thng cho kip i ti sc nhng bt hnh ca ngi ph n trong xó hi xa. Nhan tỏc phm
th hin rừ ni dung, t tng tỏc phm; nhng nhõn dõn ta ó t tờn li, gi ngn gn l " Truyn
Kiu". Cỏi tờn ny nụm na, d nh, d hiu, ly tờn nhõn vt chớnh ( nng Thuý Kiu) t tờn cho

tỏc phm. õy l cỏch t tờn thng thy trong vn hc dõn gian. Tỏc phm t s ny xoay quanh
k v cuc i ca nhõn vt chớnh l nng Kiu, ngi con gỏi ti sc vn ton nhng b nhng th
lc hc ỏm vựi dp, o y tht thng tõm. Thng thay cho s phn bt hnh ca nng Kiu, ca
ngi ph n trong xó hi phong kin xa! Nh vy cựng mt tỏc phm nhng mi tờn gi th hin
mt dng ý!
Cõu kt thỳc on vn l cõu cm thỏn.
Câu 4. Đoạn văn
Trong "Truyện Kiều" có câu:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng

Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo.
1. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
2. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại sao ?
3. Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữ tình
trong đoạn thơ trên.
Gợi ý :
1. HS tự làm.
2. Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều
trong những ngày sống cô đơn ở lầu Ngng Bích.
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha mẹ, thoạt
đọc thì thấy không hợp lí, nhng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đó thì lại rất hợp lí.
- Kiều nhớ tới Kim Trọng trớc khi nhớ tới cha mẹ là vì:
+ Vầng trăng ở câu thứ hai trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm nào.
+ Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ.
+ Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim.
+ Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu
cha và em trong cơn tai biến.
- Cách diễn tả tâm trạng trên là rất phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự
tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông đối với nhân vật
của tác giả.

*GV hớng dẫn và yêu cầu HS viết một đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu của đề.
Câu 5. Đoạn văn
a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích".
b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ "Buồn trông" đợc lặp lại 4 lần. Cách lặp đi lặp lại
điệp ngữ đó có tác dụng gì?
Gợi ý:
a. Chép chính xác 8 câu cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích".
b. Tác dụng của điệp ngữ "buồn trông":
- Cụm từ "buồn trông" mở đầu các câu lục (câu 6 tiếng) trong thể thơ lục bát đã tạo nên âm
hởng trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời lu
lạc, chìm nổi.
- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài triền miên, gây nên một tâm
trạng đầy lo âu, sợ hãi. Tâm trạng ấy tởng không bao giờ kết thúc và ngày càng tăng.
Câu 6. Tập làm văn
Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyến Du đã xót xa:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bằng các tác phẩm đã học: "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ và
những đoạn trích đã học của "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó.
Gợi ý:
* Học sinh vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học
để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
* Qua hai tác phẩm đã học: "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ và "Truyện
Kiều" của Nguyễn Du, ta cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu.
-Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với ngời phụ nữ:
+ Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin
mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vợ) - sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng
luôn sống trong mặc cảm thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu, và cũng là cái thế để
Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng.
+ Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trơng Sinh tin nên đã hồ đồ, độc đoán mắng nhiếc đánh

đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự
minh oan cho mình.
- Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc:
+ Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hi chẳng qua vì tiền
+ Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh -
một tên buôn thịt bán ngời, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả,
ngã giá.
+ Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh
nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải thanh lâu hai lợt,
thanh y hai lần.
- Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan
ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.
Mở rộng vấn đề:
- Là cảm hứng chung của dòng văn học nửa cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX
- Vấn đề chung của mọi thời đại
- Nội dung vấn đề trong thời đại ngày nay:
+ Có còn đúng không? ( Số phận ngời phụ nữ đã khác xa nhng vẫn còn những ngang
trái )
+ Có giá trị gì? ( Giúp ngời đọc hiểu rõ nỗi khổ của ngời phụ nữ xa, thấy đợc trái tim
nhân đạo của các tác giả )
- Liên hệ bản thân: Đấu tranh chống áp bức bất công, đặc biệt là sự phân biệt với ngời phụ
nữ
* Yêu cầu về hình thức:
- Biết vận dụng kiến thức về nghị luận chứng minh để lập luận tạo thành một bài văn chứng
minh hoàn chỉnh.
- Bố cục bài viết có đủ 3 phần
- Biết dùng dẫn chứng trực tiếp và gián tiếp để chứng minh.
- Diễn đạt lu loát, có cảm xúc.

Câu 7. Tập làm văn
Phân tích đoạn thơ sau :
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Nét buồn nh cúc , điệu gầy nh mai
Gợi ý:
Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Giới thiệu
- Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bản cáo trạng bằng thơ lên án xã hội xấu xa tàn bạo
mà còn biểu hiện nỗi đau khổ của những con ngời bị áp bức.
- Nàng Kiều nhân vật chính là hiện thân của những con ng ời bị chà đạp. Nỗi đau khổ đầu
tiên của Kiều phải chịu là sắc tài bị vùi dập thảm th ơng. Nhà thơ Nguyễn Du đã hoá thân vào
nhân vật để hiểu tâm trạng nàng lúc đó:
( Trích dẫn )
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng
B- Thân bài:
*Tâm trạng của nàng Kiều:
- Đau đớn, tủi nhục, ê chề, nớc mắt đầm đìa.
- Câm lặng, thụ động nh một cái máy vì tự nguyện bán mình.
+ Nêu ngắn gọn những sự việc trớc đó.
Phải bán mình cho MGS bởi gia đình nàng gặp tai hoạ bất ngờ, thằng bán tơ đã vu oan cho
gia đình nàng. Cha và em bị bắt, bị đánh đập dã man, tài sản của gia đình bị vơ vét sạch. Là
đứa con trong gia đình không còn con đờng nào khác, Kiều đành hi sinh mối tình đầu, chấp
nhận mình làm vợ lẽ MGS để có tiền cứu cha và em. Đoạn thơ này đã miêu tả cụ thể tâm
trạng của nàng lúc đó.
+ Phân tích cụ thể đoạn thơ:
- Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đã ghi lại cụ thể tâm trạng của nàng: Nỗi mình thêm tức nỗi

nhà đó là nỗi đau uất hận cao độ bởi cảnh ngộ gia đình nàng bị chia li tan tác, cha và em bị
đánh đập dã man, không chỉ vậy còn có nỗi niềm riêng của nàng. Cái nỗi mình mà thơ nhắc là
tình yêu của nàng dành cho Kim Trọng. Mối tình đầu trong sáng đang toả sắc lên hơng mà
giờ đây vì cảnh ngộ gia đình nàng phải chia li. Hai nỗi niềm chồng chất đè nặng lên tâm t
nàng, khiến cho nàng càng đau xót.
- Bởi vậy từ trong phòng bớc ra, giáp mặt với MGS trong lễ vấn danh mỗi bớc đi của nàng
chứa đầy tâm trạng thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng với cách miêu tả có tính chất ớc lệ:
thềm hoa, lệ hoa, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm. Trớc mắt ngời đọc hiện
ra khuôn mặt thấm đầy nớc mắt, những giọt nớc mắt tủi phận, vừa thơng cho mình, vừa thơng
cho cha và em, vừa căm tức cuộc đời ngang trái đã đổ ập tai hoạ xuống gia đình nàng.
- Không những vậy tâm trạng nàng lúc này còn là sự e ngại, ngợng ngùng: ngại ngùng dín
gió e sơng - Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày.
Là một thiếu nữ sinh ra và lớn lên trong gia đình gia giáo, sống trong cảnh êm đềm tr-
ớng rủ màn che mà giờ sắc tài của nàng phải chấp nhận để cho ngời ta xem xét, vạch vòi, thử,
ép. Nàng vô cùng tủi hổ, e thẹn. Nhìn hoa mà thẹn với hoa, nhìn thấy gơng mà nh cảm thấy
da mặt mình dày lên. Điều đó thể hiện nàng đã ý thức rất rõ về nhân phẩm của mình nhng vì
cảnh ngộ gia đình, sự sống của cha và em, nàng đành chấp nhận. Hình ảnh nàng lúc này
giống cái bóng lặng câm nhoè dần trớc ánh sáng của đồng tiền: Mối càng vén tóc bắt tay. Sắc
đẹp nghiêng nớc nghiêng thành, vẻ tơi tắn nh hoa hải đờng mơn mởn giờ nh món hàng cho
mụ mối vén tóc bắt tay, co kéo, chào mời, nâng lên hạ xuống. Bởi vậy tâm trạng nàng: Nét
buồn nh cúc điệu gầy nh mai. Bút pháp so sánh và hình ảnh ớc lệ vốn đẹp, nhng ngời đọc vẫn
nhận rõ tâm trạng nàng lúc này, đó là nỗi buồn, tủi hận xót xa. Hình ảnh nàng chỉ là bông hoa
cúc úa tàn, chỉ là cành mai gầy giữa giông bão của cuộc đời.
C- Kết bài :
Thông qua việc miêu tả tâm trạng nàng Kiều, đoạn thơ đã phản ánh một hiện thực lớn
của lịch sử lúc đó, những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến đã trở thành một thứ hàng hoá.
Những tên nh kẻ bán tơ vu oan, tên quan xử kiện bất chấp công lí, tên buôn ngời vô lơng tâm
và sức mạnh của đồng tiền đã gây ra bất hạnh ấy cho ngời phụ nữ. Nhà thơ đã lên án, phê
phán những kẻ tàn bạo đó, đồng thời biểu hiện niềm xót đau với nàng Kiều. Nhà thơ đã cùng
cảm thông chia sẻ khi những giá trị đẹp đẽ bị chà đạp. Nếu trớc ông từng trân trọng tài sắc

của nàng bao nhiêu thì giờ ông càng đau xót cho sắc tài bị sỉ nhục bấy nhiêu. Bởi vậy đây
chính là tiếng kêu cứu của nhà thơ bênh vực quyền sống cho ngời phụ nữ. Đoạn thơ cũng nh
toàn tác phẩm vừa mang giá trị hiện thực, vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc
Câu 8: ( Ôn thi 2009 - 2010)
Gần miền có một mụ nào,
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh",
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần:.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Trớc thầy sau tớ lao xao,
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
1. Những câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Giới thiệu xuất xứ những câu
thơ đã đợc trích.
2. Viết một câu đơn mà chủ ngữ là một cụm chủ - vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ
trên.
3. Qua đối thoại, ta thấy Mã Giám Sinh - nhân vật đợc kể trong đoạn thơ đã vi phạm ph-
ơng châm hội thoại nào? Hãy giải thích cho mọi ngời rõ điều đó. Mục đích của việc vi phạm
phơng châm hội thoại đó là gì?
4. Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp, trong đoạn có dùng câu đã
viết ở bài tập 2. Nội dung phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ.
Bài làm:
1. Những câu thơ đó trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Xuất xứ những câu thơ đợc dẫn: Vì gia đình bị mắc oan, Kiều phải bán mình để có ba trăm
lạng cứu cha và em. Mụ mối đã đa ngời đến nhà xem mặt, mua Kiều.
2. Để viết đợc một câu đơn có chủ ngữ là một cụm chủ - vị, cần nắm vững nội dung
đoạn truyện và đặc điểm cấu tạo của câu có chủ ngữ là một cụm chủ - vị.
3. Qua lời Mã Giám Sinh, ta thấy hắn đã vi phạm phơng châm về chất trong giao tiếp.
Bởi vì Mã Giám Sinh nghĩa là chàng giám sinh họ Mã chứ không phải tên họ. Hơn nữa, chàng

ta thực là học sinh trờng Quốc tử giám hay chỉ là danh mua?
Mã Giám Sinh đa Kiều về Lâm Tri nhng hắn lại nói quê ở huyện Lâm Thanh. Còn theo
mụ mối, khách ở phơng xa đến ( viễn khách) vậy mà hắn lại giới thiệu quê cũng gần.
Việc vi phạm phơng châm giao tiếp nh vậy phải chăng nhằm để giấu tung tích của nhân
vật?
Câu 9: ( Ôn thi 2009 - 2010)
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bớc lần theo ngọn tiểu khê,
Nhìn xem phong cách có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nớc uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều, trong Ngữ văn 9, tập một,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 85)
1. Sáu câu thơ trên nằm ở phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Hãy nêu
ngắn gọn nội dung đoạn thơ đó.
2. Chúng ta đều biết: nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng ngời. Vậy mà Nguyễn Du lại viết:
nao nao dòng nớc uốn quanh. Cách dùng từ nh vậy mang đến ý nghĩa nh thế nào cho câu thơ?
3. Trong Truyện Kiều, cách dùng từ tả tâm trạng ngời để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một
lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích có cách dùng từ nh
vậy.
4. Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, nội dung diễn tả cảm
nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con ngời trong sáu câu thơ kể trên.
Bài làm:
1. Sáu câu thơ có vị trí: ở phần thứ nhất của tác phẩm "Gặp gỡ và đính ớc". Cụ thể:
trong đoạn tả cảnh chị em Thuý Kiều đi du xuân.
Đoạn này tả cảnh chị em Kiều bắt đầu trở về.
2. Phân tích để thấy rõ: cảnh đã đợc nhân hoá một cách tự nhiên nên cảnh vật nhuốm
màu tâm trạng con ngời. Cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm thấy một điều gì
đó không bình thờng sắp xuất hiện, nh dự báo về cảnh và ngời sẽ gặp: nấm mộ Đạm Tiên và

chàng Kim Trọng.
3. Hai câu thơ cùng có cách dùng từ nh vậy trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích:
Buồn trông ngọn nớc mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
4. Đoạn văn cần làm rõ cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, thanh dịu.
- Không khí rộn ràng không còn nữa mà đang nhạt dần, lặng dần.
- Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng: xao xuyến, bâng khuâng, man mác một nỗi buồn
vô cớ.
Câu 10 ( Ôn thi 2009 - 2010):
Trắc nghiệm
1. Đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du dới đây có nội dung nào cha chính xác. Hãy
chữa lại cho đúng.
Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820, tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên; quê
ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sống ở thời cuối nhà Lê, đầu nhà
Nguyễn khi chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông
dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong
kiến Lê, Trịnh, Mạc
2. Dòng nào nói đợc đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực
B. Truyện Kiều có giá trị hiện thực và nhân đạo
C. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo
D. Truyện Kiều có giá trị lịch sử
3. Trong những câu thơ sau, câu nào tả Mã Giám Sinh?
A. Một chàng vừa trạc thanh xuân,
Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng.
B. Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
C. Hài văn lần bớc dặm xanh,
Một vùng nh thể cây quỳnh cành dao.

D. Râu hùm, hàm én, mày ngài,
Vài năm tấc rộng, thân mời thớc cao.
4. Bút pháp nghệ thuật nào đợc tác giả Nguyễn Du sử dụng để tả chị em THuý Kiều trong
đoạn trích chị em Thuý Kiều?
A. Bút pháp tả thực
B. Bút pháp ớc lệ
C. Bút pháp lãng mạn
D. Bút pháp khoa trơng
5. Khi giới thiệu hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân, tác giả giới thiệu chị Thuý Kiều trớc, em
Thuý Vân sau. Nhng vì sao khi miêu tả vẻ đẹp của từng ngời, Nguyễn Du lại miêu tả Thuý
Vân trớc, Thuý Kiều sau?
A. Vì Thuý Vân có vẻ đẹp hơn hẳn Thuý Kiều
B. Vì tác giả muốn tôn lên vẻ đẹp của Thuý Vân
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều
D. Vì tác giả có cảm tình với Thuý Vân hơn
6. Từ ăn trong câu thơ " Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng" đợc hiểu theo nghĩa nào trong
các nghĩa sau?
A. Phải nhận lấy, chịu lấy
B. Vợt trội, hơn hẳn
C. Hợp với nhau tạo ra một cái gì hài hoà
D. Thấm vào bản thân
7. Trong khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du đã tự báo trớc cuộc đời của nàng nh thế
nào?
A. Êm đềm, hạnh phúc, sung sớng
B. Hạnh phúc, vinh hiển
C. Trắc trở, khổ đau
D. Lòng đong, lận đận, vất vả mu sinh
8. Trong câu thơ " Hoa cời ngọc thốt đoan trang", từ "hoa" đợc sử dụng theo phép tu từ nào?
A. So sánh
B. Nhân hoá

C. Hoán dụ
D. ẩn dụ
Bài làm:
Câu 1: Chỉ ra đợc nội dung cha chính xác: đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh,
Mạc, Chữa lại: Lê, Trịnh, Nguyễn.
Câu 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B B B C B C D
Đề 11:
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện Kiều có ý kiến cho rằng: " Với
bút pháp tinh diệu, ND không những dựng lên chân dung" Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn m-
ời" mà còn dờng nh còn nói đợc cả tính cách, thân phận toát ra từ diện mạo mỗi vẻ đẹp
riêng". Hãy phân tích đoạn trích " Chị em Thuý Kiều" để làm sáng tỏ cảm nhận tinh tế ấy.
( HD vở ôn 1 tr17-21)
Gợi ý:
- Vẻ đẹp hình thức đợc khắc hoạ qua:
+ Cấu trúc đoạn thơ: phân chia thành 4 nhịp rõ ràng: 4/4/12/4 cùng với việc miêu tả
Thuý Kiều sau => Thuý Kiều là nhân vật trung tâm.
+ Nghệ thuật tiểu đối: 12/24 câu => sự toàn thiện toàn mỹ trong nhan sắc của hai Kiều.
+ Bút pháp tợng trng ớc lệ: sử dụng hàng loạt những tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân cách hoá
hình tợng thiên nhiên:" Mai cốt cách " " Khuôn trăng, nét ngài", " Hoa cời, ngọc thốt", "
Mây thua, tuyết nhờng", "hoa ghen, liễu hờn" với những hình ảnh thiên nhiên có vẻ đẹp
trong trắng, vững bền, tơi thắm nh " tuyết - mai" "trăng - hoa", "mây - tuyết", "hoa- liễu",
"thu thuỷ - xuân sơn" đã thể hiện sự lý tởng hoá nhan sắc, cốt cách của hai chị em Thuý
Kiều.
+ Miêu tả Thuý Vân: Bút pháp tợng trng ớc lệ kết hợp hàng loạt những từ nôm na, đa
nghĩa" xem", " khác vời" khiến bức chân dung Thuý Vân hiện lên vừa cụ thể vừa mang đậm
khuynh hớng tâm lý hoá ngoại hình. Nguyễn Du dự báo trớc cuộc đời Thuý Vân sẽ đầy đặn,
mỹ mãn, thiên nhiên sẽ phải " nhờng, thua" để nàng đợc hởng cuộc đời phong lu, phú
quý ai bì
+ Miêu tả Thuý Kiều:

Câu thơ 6 chữ chia 2 nhịp và 3 vần trắc liền nhau + biện pháp đòn bẩy
Bút pháp tợng trng ớc lệ song không phải là những vẻ đẹp cụ thể mà là cái thần toát ra
từ vẻ đẹp ấy: hồn của nớc, của mây, của núi mùa xuân hiện lên qua dung nhan đằm thắm ấy.
Những từ ngữ đợc sử dụng hết sức chính xác: động từ biểu cảm" ghen, hờn", tính từ " thắm,
xanh", danh từ "làn, nét" và nghệ thuật tiểu đối đã tạo ra đờng nét, màu sắc đậm đà khiến ng-
ời đọc hình dung đợc một dung nhan rực rỡ và có hồn. ND đã thổi hồn vào vẻ đẹp của nàng
Kiều! Riêng với nàng, nhan sắc cũng là tâm hồn,trí tuệ, cảm xúc của nàng đã phản chiếu trên
dung nhan nàng cái vẻ mặn mà đằm thắm làm say lòng ngời. Đây quả là chỗ thiên tài trong
ngòi bút ND! Một nhan sắc rực rỡ và cũng hết sức nồng nàn, hấp dẫn bởi ẩn dấu bên trong là
sự thông tuệ, một tâm hồn phong phú, một trái tim giàu xúc động - một khuynh hớng hết
sức hiện đại về vẻ đẹp phái nữ! ND luôn ngợi ca vẻ nồng nàn trong nhan sắc Kiều( Mặn nồng
một Vẻ nào chẳng mặn, Hải đờng mơn mởn càng nồng).
Biện pháp đảo ngữ khiến " thông minh " trở thành nhãn tự của câu thơ, có giá trị biểu
đạt một nhân cách. Nhiều lần trong truyện Kiều, ND nhấn mạnh tinh hoa, tài năng của Kiều:
" Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm"," Anh hoa phát tiết ra ngoài" Cách đảo ngữ trong ph-
ơng thức biểu đạt đó mang đến cho dung nhan đằm thắm của Thuý Kiềunhững tia sáng rạng
rỡ của tài năng và trí tuệ. Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải đều bị luôn cuốn mạnh mẽ không chỉ
vì sắc đẹp và phẩm cách mà còn vì trí tuệ sắc sảo, tài năng mẫn tiệp và tiếng đàn nồng nhiệt
của cô gái họ Vơng:
" Hơng hoa càng tỏ thức nồng
Đầu mày cuối mắt càng nồng tấm yêu".
"Hơng càng đợm, vẻ càng nồng,
Càng sôi vẻ ngọc, càng nồng màu sen"
Nt nhân hoá: Đằng sau biện pháp nhân hoá là cuộc đời oan nghiệt,bắt nàng trả giá cho
nhan sắc và tài hoa Sắc - tài - tình, những giá trị đẹp đẽ vô song của ngời thiếu nữ giờ lại trở
thành nỗi oan nghiệt.
=> Bút pháp tinh diệu của ND khi khắc hoạ chân dung nhân vật.
Đề 12: Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngng Bích" và nghệ thuật
miêu tả tâm lý của Nguyễn Du. ( HD vở ôn tr 22 - 25).
Đề 13: Hình ảnh Thuý Kiều xuất hiện qua ba đoạn trích " Chị em Thuý Kiều", " Mã

Giám Sinh mua Kiều" và " Kiều ở lầu Ngng Bích".( HD vở ôn tr 26 - 28).
Đề 14: Phân tích, chứng minh tiếng nói đồng cảm, trân trọng ngời phụ nữ qua các tác
phẩm văn học trung đại mà em đã học. ( HD vở ôn tr 37 - 41).

×