Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chuyên đề Toán 7: Tổ chức các hoạt động trò chơi trong dạy Toán THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.85 KB, 21 trang )


Nhiệt liệt chào mừng quý thầy giáo, cô
giáo về tham dự chuyên đề toán 7
Giáo viên : Thái Thị Tuyết



:
I/ Đ T V N Đ :Ặ Ấ Ề
II/ N I DUNG:Ộ


1) Trò ch i th nh t mang tên : ơ ứ ấ
“S s p x p ng u nhiên”ự ắ ế ẫ
Trò ch i này đ c áp d ng sau khi h c sinh h c bài đ nh lí ơ ượ ụ ọ ọ ị
trong ch ng trình hình h c l p 7. T đ y có th áp d ng ươ ọ ớ ừ ấ ể ụ
cho t t c các bài có các đ nh lí, tính ch t trong ch ng ấ ả ị ấ ươ
trình hình h c t l p 7 tr đi .ọ ừ ớ ở
Chu n b :ẩ ị
Nh ng m u gi y ghi s n t “N u” ho c t ữ ẫ ấ ẵ ừ ế ặ ừ
“thì”.
Cách ch iơ
: Chia làm 2 đ i:ộ
Đ i 1: Đi n n i dung sau ch “n u” ( n i dung liên quan ộ ề ộ ữ ế ộ
đ n các đ nh lí, tính ch t đã h c) .ế ị ấ ọ
Đ i 2: Đi n n i dung sau ch “thì” ( n i dung liên quan ộ ề ộ ữ ộ
đ n các đ nh lí, tính ch t đã h c) .ế ị ấ ọ
Sau đó ghép ng u nhiên m t t gi y c a đ i 1 v i m t t ẫ ộ ờ ấ ủ ộ ớ ộ ờ
gi y c a đ i 2 xem m nh đ t o thành có đúng không .ấ ủ ộ ệ ề ạ



Ví dụ : Bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một
tam giác” – Hình học 7
Đội 1 Đội 2
Nếu
Tam giác ABC có AB < AC

Thì
Góc C < góc B
Góc A > góc B
Cạnh AB > AC
….
Tác dụng: Trò chơi này giúp các em khẳng định được
những mệnh đề đúng chính là những định lí, tính chất đã
học, còn với những mệnh đề sai các em sẽ có một trận
cười rất sảng khoái, giảm căng thẳng trong giờ học.


2- Trò ch i th hai mang tên : ơ ứ “Xây
t ng”ườ
Trò ch i này đ c l y theo bài t p 53 sách giáo khoa l p 6 t p 2 ơ ượ ấ ậ ớ ậ
trang 30.
Trò ch i này đ c s d ng trong các bài gi ng v các ơ ượ ử ụ ả ề
phép toán c ng, tr , nhân, chia trong N, trong Z, trong Q, ộ ừ
trong R. Tùy theo t ng bài giáo viên có th đ a ra quy t c ừ ể ư ắ
“xây t ng” khác nhauườ
Chu n b :ẩ ị
Giáo viên có th chu n b m t t gi y to có k ể ẩ ị ộ ờ ấ ẻ
s n các viên g ch nh hình 9 Sgk trang 30 đ h c sinh lên ẵ ạ ư ể ọ
đi n n i dung thích h p. ( nh ng tính th m m ch a cao, ề ộ ợ ư ẩ ỹ ư
ít gây h ng thú cho h c sinh).ứ ọ

Giáo viên có th chu n b các viên g ch màu g n nam ể ẩ ị ạ ắ
châm lên b ng ( s d ng nh a ghép hình c a h c sinh ả ử ụ ự ủ ọ
m u giáo làm các viên g ch, đ c bi t giáo viên có th s ẫ ạ ặ ệ ể ử
d ng đ c nhi u l n)ụ ượ ề ầ
Cách ch iơ
: Chia làm 2 đôi (2 n i dung t ng t ). M i đ i ộ ươ ự ỗ ộ
kho ng 3 đ n 4 h c sinh l n l t lên đi n k t qu )ả ế ọ ầ ượ ề ế ả


Ví dụ : Bài luyện tập về phép cộng phân số ( Số học 6)
Bài phép trừ phân số, phép nhân phân số, cộng số nguyên,
trừ số nguyên, nhân số nguyên…
Tác dụng: Trò chơi này giúp các em phải vận dụng cả khả
năng tính toán nhanh, chính xác, khéo léo thì mới có thể
chiến thắng.
Giáo viên cho sẵn hàng gạch phía dưới. Học sinh lên lần lượt
cầm từng viên gạch xây chồng lên trên theo quy tắc viên gạch trên
bằng tổng hai viên gạch dưới kề với nó. ( số trên viêng gạch là tùy
ý giáo viên và yêu cầu tính tổng hay hiệu, tích… là theo yêu cầu
cuả bài dạy)


3- Trò chơi thứ ba mang tên : “Ai nhanh hơn”
Trò chơi này được phát triển từ trò chơi “cướp cờ” mà các em
vẫn được chơi từ nhỏ.
Giáo viên có thể sử dụng trong nhiều bài dạy với yêu cầu mỗi
lần lên cờ là một yêu cầu khác nhau.
Đa số các bài đố vui trong sách giáo khoa đều có thể được sử
dụng làm trò chơi
.



Ví d 1 :ụ Bài “Phép c ng phân s ” ch ng trình s h c 6.ộ ố ươ ố ọ
Giáo viên có th l y m u bài 48 sách giáo khoa 6 t p 2 trang 28ể ấ ẫ ậ
Đ em đ t các mi ng bìa đã c t c nh nhau đ đ c hình ch ố ặ ế ắ ạ ể ượ ữ
nh t…ậ
Chu n b :ẩ ị
Nh ng mi ng bìa màu bi u hi n r t nhi u các ữ ế ể ệ ấ ề
phân s d ng nh hình 8 Sgk trang 28 t p 2ố ạ ư ậ
Cách ch iơ
: Chia làm 2 đôi, m i đ i t 3 đ n 4 h c sinhỗ ộ ừ ế ọ
Yêu c u m i l n 1 h c sinh m i đ i lên ch n các t m bìa ầ ỗ ầ ọ ở ỗ ộ ọ ấ
theo yêu c u c a ng i ch trò. ( yêu c u l y d ng nh bài ầ ủ ườ ủ ầ ấ ạ ư
48 Sgk trang 28 t p 2)ậ


Tác dụng: Vẫn như các bài toán tính bình thường nhưng nếu tổ
chức thành trò chơi đã giúp cho học sinh cảm thấy
thích làm bài hơn, nhu cầu phải tính thật nhanh và
chính xác cao hơn thì mới có thể thắng được đội bạn
và đấy cũng là một thành công lớn nhất trong hoạt
động giảng dạy toán học.


Ví dụ 2: Bài “Luyện tập ” sau bài Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Giáo viên có thể lấy bài 36 SGK toán 6 tập 2 trang 20
Giáo viên chuẩn bị nội dung như hình 6 Sgk, có thể các chữ cái N,
H, I … giáo viên có thể cho các miếng bìa màu đính vào đó. Cho
các em lần lượt lên làm theo yêu cầu của trò chơi rồi bóc chữ cái
dán vào ô trống ở dưới.

9
20
3
5
3
4
1
18
2
9
7
18
N
1
5
3
10
2
5
H
1
6
1
4
1
3
O
Y
1
20

1
8
1
5
M
2
3
3
4
5
6
S
2
9
5
18
1
3
I
A
1
7
5
14
4
7









5
12
5
9
1
2
11
40
9
10
9
10
11
14
11
12
7
18
1
2
H O I A N M Y S O N
Kết quả:


Trò chơi này được áp dụng được gần như tất cả
các bài trong chương trình toán học

Chuẩn bị: những miếng bìa mica các mầu có gắn
sẵn các nam châm. Với những miếng bìa này giáo
viên có thể ghi tất cả các nội dung cần học sinh quan
tâm. Dụng cụ này có thể sử dụng rất nhiều lần.
Cách chơi: Chia làm 2 đôi hoặc cho 2 học sinh
chơi. Ai nhanh lấy được nhiều miếng bìa theo yêu
cầu của chủ trò thì đội đó ( hay người đó) thắng
4- Trò chơi thứ ba mang tên : “Nhanh tay, nhanh mắt”


Ví d :ụ Bài luy n t p v c ng hai s nguyên cùng d u (S h c 6)-ệ ậ ề ộ ố ấ ố ọ
4-16-15-77-3-10-2-10123916
Giáo viên g n các mi ng bìa trên b ng nh hình v sau:ắ ế ả ư ẽ
Câu h iỏ :
Tìm s đ i c a -3ố ố ủ
Tìm s đ i c a 16ố ố ủ
Tìm s đ i c a | -15 |ố ố ủ
Tìm các s có giá tr tuy t đ i b ng 7ố ị ệ ố ằ
Tìm s li n sau c a s -11ố ề ủ ố
Tìm s li n tr c c a s -3ố ề ướ ủ ố
Tìm các s nguyên x th a mãn -2 ≤ x < 3ố ỏ
….
-4
-16
-15
-7
7
-3
-10
-2

-1
0
1
2
39
16


Tác d ng:ụ H c sinh l i có thêm m t trò ch i lí thú, trò ch i này các ọ ạ ộ ơ ơ
em cũng có th t làm và t t ch c ch i v i nhau và có th áp ể ự ự ổ ứ ơ ớ ể
d ng cho t t c các môn h c. Qua trò ch i này các em rèn kh ụ ấ ả ọ ơ ả
năng nghe t t, ph n x nhanh và đ c bi t đây là m t cách thú v ố ả ạ ặ ệ ộ ị
đ các em rèn luy n v các ph n c a bài h c.ể ệ ề ầ ủ ọ
Giáo viên có th l y d ng bài t p tr c nghi m đi n khuy t làm ể ấ ạ ậ ắ ệ ề ế
trò ch i lo i này b ng cách ph n n i dung c n đi n giáo viên ghi ơ ạ ằ ầ ộ ầ ề
s n ra các t m bìa mica úp xu ng sau đó cho các đ i ch i l n l t ẵ ấ ố ộ ơ ầ ượ
lên l t lên và th t nhanh g n vào ch tr ng cho đúngậ ậ ắ ỗ ố


Ví dụ: Bài c ng hai s nguyên cùng d u (S h c 6)ộ ố ấ ố ọ
Chia làm hai đ i ch i, m i đ i 3 h c sinh lên l n l t l t t ng ộ ớ ỗ ộ ọ ầ ượ ậ ừ
mi ng bìa đ ghép vào đúng ch trên b ng.ế ể ỗ ả
Đ i 1ộ :
1) T ng c a 3 s nguyên âm là ổ ủ ố m t s nguyên âmộ ố
2) T ng c a 5 s ổ ủ ố nguyên d ngươ là m t sô nguyên d ngộ ươ
3) ( – 13) + ( - 17) = - 30
4) |-15| + 5 = 20
5) Gi m 50C t c là c ng v i ả ứ ộ ớ - 5
Đội 2:
1) Tổng của n số nguyên dương là một sô nguyên dương

2) Tổng của n số nguyên âm là một số nguyên âm
3) ( + 13) + ( + 17) = + 30
4) | - 15 | + 35 = - 20
5) Tăng 50C tức là cộng với 5


5) Trò chơi thứ năm mang tên “Ngắm đúng mục tiêu”
Chuẩn bì: Những cây phi tiêu có gắn nam châm ở đầu và một
bảng có các vòng tròn đồng tâm như hình 52 Sgk trang 91 sách
Toán lớp 6 tập 1 ( Hoặc có thể mua luôn ở các của hàng bán
đồ chơi trẻ em)
Cách chơi: Cho 2 hay nhiều học sinh chơi
Luật chơi: Các đội lên phi các tiêu vào các vòng tròn rồi tính điểm ( mỗi đội có thể có 10 phi tiêu). Đội nào có nhiều điểm hơn thì đội đó thắng.


Ví dụ: Cách chơi như bài 81 trang 91 sách Toán 6 tập 1 nhưng
thay vì bắn bi thì ta phi các mũi tiêu. Sau đó các em tính điểm
theo luật đề ra
Tác dụng: Qua trò chơi này rèn cho các em về phép tính cộng,
nhân số nguyên. Ở trò chơi này muốn chiến thắng các em phải
biết ngắm đúng mục tiêu, rèn cho các em khả năng tập trung
trong các tình huống…
10
5
0
-2
-4


6. Trò chơi thứ sáu mang tên: “Trò chơi ô chữ”

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một bảng kẻ ô có thể gắn các miếng bìa
chữ hoặc số lên. Đồ dùng này còn có thể sử dụng cho bài số nguyên
tố, hợp số ở lớp 6 ( Sàng số nguyên tố).
Cách chơi: Có thể cho học sinh toàn lớp chơi.
Trò chơi này có thể áp dụng cho các bài liên quan đến các khái niệm.


1 H Ơ P S Ô
2 T Â P R Ô N G
3 G I A O H O A N
4 K Ê T H Ơ P
5 S Ô N G U Y Ê N T Ô
6 X
7 S Ô T Ư N H I Ê N
8 V E N
9 N
1
2
3
4
5
6
7
8
9


















1.Tên gọi chung của tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước
4. Công thức (a.b).c = a.(b.c) thể hiện tính chất này ?
6. Chữ cái được dùng làm ký hiệu cho một phép toán ?
8. Đây là một loại biểu đồ để biểu diễn tập hợp ?


7.Trò chơi thứ bảy mang tên “Đuổi hình bắt chữ”
Chuẩn bì: Các tờ giấy khổ A4, vẽ các hình lên trên (các hình sẽ
tùy theo nội dung bài và kiến thức mà giáo viên cần học sinh
phát hiện ra)
Cách chơi: Cho học sinh toàn lớp đoán.
Tác dụng: Qua trò chơi này học sinh được ôn lại các định lí, kiến
thức đã học. Từ các hình vẽ các em phát hiện được các định lí
đã học
Ví dụ: Dạy bài “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
đường xiên và hình chiếu“ ( Hình học 7) .Sau đây là một số
hình ảnh để học sinh đoán



HS dự đoán: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ
một điểm ở ngoài đường thẳng đến một đường thẳng đó, đường
vuông góc là đường ngắn nhất.
HS dự đoán :Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài
đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xiên nào có hình chiếu
lớn hơn thì lớn hơn.


HS dự đoán: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài
đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xiên nào lớn hơn thì có
hình chiếu lớn hơn
HS dự đoán: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài
đường thẳng đến đường thẳng đó, nếu hai đường xiên bằng nhau
thì có hình chiếu bằng nhau

×