Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương động lực học chất điểm, vật lý lớp 10 ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 137 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN


PHẠM THỊ CHÂM


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CÓ HƢỚNG DẪN
THEO MÔĐUN CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT
ĐIỂM", VẬT LÍ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN GÓP PHẦN BỒI
DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 60.14.01.11


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền

66,77,78,79,90,93,94
1-65,67-76,80-89,91-92,95-136

Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chƣa từng đƣợc công
bố trong một công trình khoa học nào.

Tác giả


Phạm Thị Châm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban
giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo
khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên .
Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ
Vật lí, trường THPT Mạc Đĩnh Chi-huyện Nam Sách- Hải Dương đã nhiệt
tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận
tình chu đáo của TS. Lê Thị Thu Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực
hiện luận văn .
Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người
thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học
tập và thực hiện đề tài.


Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014
Tác giả





Phạm Thị Châm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các bảng, v
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Hoạt động học và quá trình tự học 5
1.1.1. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học. 5
1.1.2. Quá trình tự học 7
1.1.3. Vai trò của tự học trong hoạt động học tập 11
1.2. Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông 12
1.2.1. Hệ thống các kĩ năng, quy trình tự học 12
1.2.2. Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy tự học cho
học sinh 16

1.2.3. Đặc trƣng về năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung học
phổ thông 24
1.2.4. Bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh trung học phổ thông 26
1.3. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun môn
Vật lí 31
1.3.1. Biên soạn tài liệu theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật
lí cho học sinh 31
1.3.2. Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


1.3.3. Cấu trúc của tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun. 38
1.3.4. Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun 42
1.4. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung
học phổ thông 44
1.4.1. Thực trạng hoạt động tự học môn Vật lí của học sinh trung học
phổ thông 44
1.4.2. Thực trạng bồi dƣỡng NLTH môn Vật lí của học sinh trung
học phổ thông 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 49
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ
HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG “ ĐỘNG
LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 50
2.1. Tổng quan về chƣơng “ Động lực học chất điểm”- Vật lý 10 cơ bản. 50
2.1.1. Vai trò, vị trí của chƣơng “ Động lực học chất điểm” trong chƣơng
trình Vật lý 10 THPT 50
2.1.2. Nội dung kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm”- vật lý 10 Cơ bản 52
2.1.3. Một số lƣu ý khi dạy chƣơng “ Động lực học chất điểm” – vật

lý 10 cơ bản 55
2.2. Xây dựng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun chƣơng “Động lực
học chất điểm”- Vật lý 10 cơ bản 56
2.2.1. Nguyên tắc chung của việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn
theo môđun 56
2.2.2.Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun một số bài
chƣơng Động lực học chất điểm – vật lý 10 cơ bản 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


2.3. Sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun chƣơng "Động lực
học chất điểm" Vật lí 10 cơ bản 82
2.3.1. Đối với học sinh 82
2.3.2. Đối với giáo viên 85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 85
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87
3.1. Mục đích thực nghiệm 87
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 87
3.3. Đối tƣơng, thời gian và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 88
3.3.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm 88
3.3.2. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 88
3.3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 88
3.4. Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 90
3.5. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 91
3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 92
3.6.1. Đánh giá về mặt định tính 92
3.6.2. Đánh giá về mặt định lƣợng 93
3.6.3. Kết quả điều tra GV và HS về năng lực tự học của HS với tài liệu
hƣớng dẫn theo môđun chƣơng "Động lực học chất điểm" 98

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 100
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH BẢNG, BIỂU
Trang
Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS 45
Bảng 1.2. Bảng kết quả điều tra thực trạng vấn đề bồi dƣỡng NLTH cho HS 47
Bảng 3.1. Phân bố điểm kiểm tra chất lƣợng của nhóm lớp TN và ĐC 90
Bảng 3.2: Phân bố điểm của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC sau khi TN 93
Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 94
Bảng 3.4: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và nhóm ĐC sau
khi TN và ĐC sau khi thực nghiệm 95
Bảng 3.5. Bảng kết quả các tham số thống kê 97
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá tài liệu TH có hƣớng dẫn của GV 98
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá tài liệu tự học có hƣớng dẫn của HS 99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Sơ đồ 1.1: .Sơ đồ mối liên hệ của đối tƣợng và chủ thể của hoạt động 5
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình tự học 14
Sơ đồ 1.3. Tự học có hƣớng dẫn theo môđun 36

Hình 3.1: Biểu đồ tần số điểm kiểm tra chất lƣợng 91
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra sau khi đã thực nghiệm 94
Hình 3.3. Sơ đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra sau khi TN 95
Biểu đồ 3.4. Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp
TN và ĐC sau khi thực nghiệm 95


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt Viết đầy đủ
ĐC: Đối chứng
GD: Giáo dục
GV: Giáo viên
GQVĐ: Giải quyết vấn đề
HS: Học sinh
NLTH: Năng lực tự học
NXB: Nhà xuất bản
PPDH: Phƣơng pháp dạy học
SGK: Sách giáo khoa
TH: Tự học
THPT: Trung học phổ thông
TN: Thực nghiệm
TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm
ĐHSP: Đại học sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



MỞ ĐẦU
1. Lý do chän ®Ò tµi
- Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tự học đƣợc quan tâm từ rất sớm. Ý
tƣởng dạy học coi trọng ngƣời học, chú ý đến TH đã có từ thời cổ đại, tuỳ
theo từng giai đoạn lịch sử và mức độ phát triển của xã hội mà ý tƣởng này đã
phát triển và trở thành quan điểm dạy học tích cực. Bồi dƣỡng năng lực tự học
cho học sinh là điều rất quan trọng và cần thiết trong điều kiện hiện nay.
Trong thời đại khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhà trƣờng dẫu tốt
đến mấy cũng không đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời học. Vì vậy,
chỉ có TH, tự bồi dƣỡng mỗi ngƣời mới có thể bù đắp cho mình những lỗ
hổng về kiến thức để thích ứng với nhu cầu cuộc sống đang phát triển. Trong
tác phẩm "Học tập: Một kho báu tiềm ẩn" có khẳng định: học tập suốt đời là
một trong những chìa khoá nhằm vƣợt qua thách thức của thế kỷ XXI, Học
tập suốt đời sẽ giúp con ngƣời đáp ứng đƣợc những yêu cầu của một thế giới
thay đổi nhanh chóng. Không thể thoả mãn những đòi hỏi đó đƣợc nếu ngƣời
học không học cách học. "Học cách học" chính là học cách TH, tự đào tạo.
- Về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, TH là một hoạt động có ý nghĩa
quan trọng trong việc tạo ra chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học môn
Toán. Hoạt động học tập của HS ngày nay đang diễn ra trong những điều kiện
hết sức mới mẻ. Sự hình thành xã hội thông tin trong nền kinh tế tri thức đang
tạo điều kiện nhƣng đồng thời gây sức ép lớn đối với HS, đòi hỏi các em có sự
thay đổi lớn trong việc định hƣớng, lựa chọn thông tin cũng nhƣ phƣơng pháp
tiếp nhận, xử lý, lƣu trữ thông tin. Trong hoàn cảnh ấy, tri thức toán học mà HS
tiếp nhận thông qua bài giảng của GV trên lớp trở nên ít ỏi. HS đang có xu
hƣớng vƣợt ra khỏi bài giảng trên lớp để tìm kiếm, mở rộng, đào sâu tri thức từ
nhiều nguồn thông tin khác nhau. Chính vì vậy, TH trở nên phổ biến và trở
thành một tính chất đặc trƣng trong dạy học. Bồi dƣỡng NLTH cho HS chính là
khâu then chốt để tạo ra "nội lực" nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


học môn Vật lí. Tuy nhiên, trong thực tế NLTH của HS còn nhiều hạn chế, hơn
nữa những công trình nghiên cứu về bồi dƣỡng NLTH môn Vật lí cho HS
thông qua các phƣơng tiện dạy học hiện đại còn chƣa đƣợc phổ biến. Việc bồi
dƣỡng NLTH cho HS trở thành một yêu cầu cấp bách, một nhiệm vụ quan
trọng trong dạy học hiện nay.
Nói tới phƣơng pháp học thì cốt lõi là phƣơng pháp TH, đó là cầu nối
giữa học tập và nghiên cứu khoa học. Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc
kỹ năng, phƣơng pháp, thói quen TH, biết ứng dụng những điều đã học vào
tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề gặp phải thì
sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của mỗi ngƣời.
- Môđun dạy học là một đơn vị chƣơng trình dạy học đƣợc cấu trúc một
cách đặc biệt nhằm phục vụ cho ngƣời học. Nó chứa đựng cả mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp dạy học và công cụ đánh giá kết quả học tập, gắn bó chặt
chẽ với nhau thành một thể hoàn chỉnh. Môđun dạy học có nhiều cấp độ:
môđun lớn gồm các môđun thứ cấp và môđun thứ cấp gồm các môđun nhỏ.
Trong quá trình dạy học môn Vật lí hƣớng đến dạy tự học ở trƣờng Trung học
phổ thông, HS sẽ thuận lợi hơn khi tự học với tài liệu có hƣớng dẫn theo
môđun. Mỗi môđun dạy học là một phƣơng tiện tự học hiệu quả vì nó tƣơng
ứng với một chủ đề dạy học xác định, đƣợc phân chia thành từng phần nhỏ
với mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cụ thể và các test đánh giá tƣơng
ứng. Trong một bài học, sau khi học xong môđun nhỏ này HS sẽ học sang
môđun nhỏ tiếp theo và cứ nhƣ thế HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ học tập và
chiếm lĩnh đƣợc tri thức. Do tính độc lập tƣơng đối về nội dung dạy học, GV
có thể “lắp ghép”, “tháo gỡ” các môđun để xây dựng những chƣơng trình dạy
học đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu dạy học kiểu phân hoá, cá thể hoá,
còn HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV có thể tự học theo nhịp độ cá nhân phù
hợp với bản thân mình.

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Xây
dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần động lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


học chất điểm, vật lí lớp 10 - ban cớ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự
học cho học sinh trung học phổ thông".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận, xây dựng và sử dụng tài liệu tự học
có hƣớng dẫn theo môđun góp phần bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh
trong dạy học toán cho học sinh THPT. Từ đó xây dựng và sử dụng tài liệu tự
học có hƣớng dẫn theo môđun phần Động lực học chất điểm nhằm bồi dƣỡng
NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.
3. §èi t-îng, ph¹m vi nghiªn cøu.
- §èi t-îng nghiªn cøu: Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun và
năng lực tự học Vật lí của học sinh THPT.
- Ph¹m vi nghiªn cøu : Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn
theo môđun phần Động lực học chất điểm góp phần bồi dƣỡng năng lực tự
học cho học sinh THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở nội dung chƣơng trình THPT, nếu GV quan tâm đến việc
xây dựn và sử dụng dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun trong dạy
học Động lực học chất điểm một cách phù hợp để bồi dƣỡng NLTH cho HS
thì sẽ phát huy tính tích cực học tập của HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy
học môn Vật lí ở trƣờng THPT.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các tài liệu nhằm hệ
thống hoá cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng
dẫn theo môđun trong dạy học Vật lí.

5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng
bồi dƣỡng năng lực tự học và thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo
môđun trong dạy học môn Vật lí cho HS hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ
phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các nội dung đƣợc đề xuất.
6. NhiÖm vô nghiªn cøu.
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về NLTH của học sinh THPT. Điều tra,
đánh giá thực trạng tự học và bồi dƣỡng NLTH cho HS ở trƣờng THPT.
6.2. Biên soạn và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun
phần Động lực học chất điểm góp phần bồi dƣỡng NLTH cho HS
6.3 Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính cần thiết và khả thi
của việc sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần Động
lực học chất điểm.
7. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng
dẫn theo môđun trong dạy học môn Vật lí ở trƣờng THPT góp phần bồi
dƣỡng năng lực tự học cho học sinh.
- Xây dựng đƣợc 1 tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần Động
lực học chất điểm - lớp 10 THPT để sử dụng trong dạy học môn Vật lí.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo
môđun phần "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 Ban cơ bản cho học sinh
trung học phổ thông.
- Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Hoạt động học và quá trình tự học
1.1.1. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học.
Hoạt động là một khái niệm của tâm lý học hiện đại. Một hoạt động
bao giờ cũng nhằm vào một đối tƣợng nhất định. Hai hoạt động khác nhau
đƣợc phân biệt bởi hai đối tƣợng khác nhau. Và đối tƣợng là động cơ thực
sự của hoạt động.
- Về phía đối tượng: Động cơ đƣợc thể hiện thành các nhu cầu. Các
nhu cầu đó đƣợc sinh thành từ một đối tƣợng ban đầu còn trừu tƣợng, ngày
càng phát triển rõ ràng, cụ thể hơn và đƣợc chốt lại ở hệ thống các mục
đích. Mỗi mục đích, lại phải thoả mãn một loạt các điều kiện (hay còn gọi
các phƣơng tiện). Mối quan hệ biện chứng giữa mục đích và điều kiện đƣợc
coi là nhiệm vụ.
- Về phía chủ thể: Chủ thể dùng sức căng cơ bắp, thần kinh, năng lực,
kinh nghiệm thực tiễn, để thỏa mãn động cơ gọi là hoạt động. Quá trình chiếm
lĩnh từng mục đích gọi là hành động. Mỗi điều kiện để đạt từng mục đích, lại
quy định cách thức hành động gọi là thao tác.
Những điều mô tả trên có thể biểu diễn bởi sơ đồ sau:
Phía đối tƣợng Phía chủ thể
Động cơ Hoạt động

Mục đích Hành động

Nhiệm vụ
Điều kiện Thao tác
(phƣơng tiện)
Sơ đồ 1.1: .Sơ đồ mối liên hệ của đối tƣợng và chủ thể của hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Quá trình dạy học là quá trình thống nhất, biện chứng giữa hoạt động
dạy của thầy và hoạt động học của trò, trong đó hoạt động học là trung tâm.
Một số khía cạnh cơ bản của hoạt động học tập:
- Về cấu trúc hoạt động:
+ Động cơ: Nắm lấy tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hoặc tự hoàn thiện bản thân.
+ Mục đích: HS phải vƣợt ra khỏi giới hạn những kiến thức đã có để đạt
tới những cái mà các em chƣa có. Vì thế nhiệm vụ học tập thƣờng đƣợc đề ra
dƣới hình thức “bài toán” có vấn đề.
+ HS giải quyết các nhiệm vụ của mình nhờ vào các hành động học tập
cụ thể nhƣ: tách các vấn đề từ nhiệm vụ; vạch phƣơng hƣớng giải quyết trên cơ
sở phân tích các mối quan hệ trong tài liệu học tập; mô hình hóa, cụ thể hóa các
mối quan hệ đó; kiểm tra tiến trình và kết quả học tập.
+ Các hành động trên đƣợc thực hiện bởi các thao tác tƣ duy đặc trƣng
nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, suy luận lôgíc, Tuy nhiên toàn bộ
quá trình này không tự diễn ra mà đòi hỏi phải có điều kiện là sự kích thích
nhất định trong các giai đoạn: phát hiện vấn đề; nhận thấy có mâu thuẫn, hình
thành động cơ, tìm tòi và khái quát hóa,
- Về hình thức:
Hoạt động học điển hình có thể diễn ra trong thời gian trên lớp, khi GV
thực hiện vai trò chỉ đạo, hƣớng dẫn hoặc trong khi hoạt động độc lập trên lớp
và cả khi làm bài tập ở nhà.
Hoạt động học có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với hoạt động dạy,

trình tự các bƣớc trong hoạt động học hoàn toàn thống nhất với trình tự các
bƣớc trong hoạt động dạy. Nếu GV vạch ra các nhiệm vụ, hành động học tập
sắp tới của HS bằng các biện pháp thích hợp và kích thích chúng thì HS sẽ tiếp
nhận các nhiệm vụ đó, thực hiện các hành động học tập đề ra; nếu GV kiểm tra
hành động của HS và điều chỉnh hành động dạy của mình thì HS cũng điều
chỉnh hành động học của mình,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


+ Ý thức đƣợc vấn đề (vạch đƣợc nội dung, có biểu tƣợng chung nhất về
sự kiện, nắm đƣợc quá trình hình thành và phát triển của sự kiện đó).
+ Nắm đƣợc vấn đề (vạch đƣợc bản chất bên trong của các hiện tƣợng).
+ Sáng tỏ vấn đề (biết cách tìm ra lối thoát khi gặp khó khăn).
- Về cơ chế của hoạt động học tập:
Tuy cách diễn đạt có khác nhau nhƣng nhìn chung các nhà khoa học đều
khá thống nhất với quan điểm của Piaget [15], đó là coi học tập là một quá
trình kép:
+ Thứ nhất, là quá trình tiếp nhận, đó là sự tiếp thu các thông tin từ môi
trƣờng xung quanh và việc xử lý các thông tin mới đó với các cấu trúc nhận
thức đã đạt đƣợc từ trƣớc.
+ Thứ hai, là quá trình thích nghi, đó là sự thích ứng và biến đổi các cấu
trúc nhận thức đã có đối với các tác động của các thông tin từ môi trƣờng nhằm
làm cho cấu trúc nhận thức này tiến triển. Trong quá trình này, mọi thao tác của
con ngƣời đều nhằm thực hiện đồng hoá và điều ứng.
Tiếp cận từ góc độ lý luận dạy học: Bản chất của hoạt động học là
một quá trình nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo. Đó là một quá trình
nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Trong quá trình đó, HS phải tích cực
vận dụng các thao tác tư duy để lĩnh hội tài liệu, ghi nhớ kiến thức, luyện
tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ôn tập, khái quát hoá, hệ thống hoá

tài liệu, tự kiểm tra đánh giá,
1.1.2. Quá trình tự học
1.1.2.1 Tự học
* Các quan niệm về tự học
Theo Thái Duy Tuyên [21] thì :
Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo…và kinh
nghiệm lịch sử xã hội của loài người nói chung và của chính bản thân người học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Các quan niệm khác về tự học [5], [22]:
- Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi học hỏi để hiểu biết
thêm. Ngƣời học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học lúc nào cũng đƣợc.
- Tự học là tự tìm tòi, tự đặt câu hỏi, tự tìm hiểu để nắm đƣợc vấn đề,
hiểu sâu hơn, thậm chí hiểu khác đi bằng cách sáng tạo, đi đến một đáp số, một
kết luận khác.
- Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và
có khi cả cơ bắp, cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ tình cảm, cả
nhân sinh quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến
lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.
*Các hình thức tự học
Có nhiều hình thức tự học khác nhau :
- Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy nhƣ tự học của học sinh, sinh viên,
thực tập sinh, nghiên cứu sinh…
- Tự học không có sự hướng dẫn của thầy : trƣờng hợp này thƣờng liên
quan đến những ngƣời đã trƣởng thành, những nhà khoa học…
- Tự học trong cuộc sống : thƣờng gặp ở các nhà văn, nhà văn hóa, các
nhà kinh tế, nhà chính trị xã hội.
Đối với học sinh tùy thuộc vào cách thức thể hiện mối quan hệ giữa

ngƣời học và tài liệu học tập, giáo viên …có thể có các hình thức tự học cơ
bản sau [12]:
- Tự học hoàn toàn: Là hình thức tự học ở mức độ cao nhất, ngƣời học
không đến trƣờng, không cần sự hƣớng dẫn của giáo viên, tự quyết định việc
lựa chọn mục tiêu, nội dung, đánh giá, tiến trình học tập của cá nhân.
- Tự học qua phương tiện truyền thông: Ngƣời học không trực tiếp với
thầy mà chủ yếu nghe giảng giải qua phƣơng tiện truyền thông, học từ xa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


- Tự học có hướng dẫn qua tài liệu: Ngƣời học trực tiếp làm việc với tài
liệu hƣớng dẫn. Tài liệu trình bày mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp xây dựng
kiến thức, chỉ dẫn cách tra cứu để tìm kiếm, bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- Tự học thường xuyên trong quá trình học tập: Học bài và làm bài ở nhà
theo nhiệm vụ học tập là việc làm của bất cứ một ngƣời học nào.
- Tự học trong quá trình học tập ở trường có hướng dẫn của GV, biến
quá trình dạy học thành quá trình tự đào tạo, đó là quá trình dạy – tự học.
Trong luận văn chủ yếu đề cập đến hình thức tự học này, đƣa ra một số biện
pháp chủ yếu để phát triển năng lực tự học cho HS hƣớng tới hình thức tự học
hoàn toàn, tự học suốt đời.
Quá trình TH là quá trình xuất phát từ sự ham muốn, khát khao nhận
thức, người học ấp ủ các dự định, dựa vào những phương tiện nhận thức để
tích luỹ kinh nghiệm, tri thức và lao động học tập nhằm đạt được kết quả
nhận thức. Quá trình TH là một quá trình lâu dài, xuyên suốt cuộc đời của
một con người để có thể sống và hoạt động đáp ứng được yêu cầu của xã
hội. Ở đây, chúng tôi chỉ nghiên cứu quá trình TH của HS khi còn học trên
ghế nhà trường.
* Các cấp độ tự học
Xét về góc độ Tâm lí học, có thể phân hoạt động TH theo hai cấp độ:

- Cấp độ thấp: Nhiều nhà tâm lí cho rằng hoạt động sáng tạo của một
nhà bác học bắt nguồn từ nhu cầu bẩm sinh và sinh lí của con ngƣời, nhu cầu
thúc đẩy bản năng mạnh mẽ của tự nhiên. Theo họ, bản năng sáng tạo hoà nhập
với phản xạ hƣớng về đích. Viện sĩ Pavlop cho rằng: phản xạ hƣớng về đích là
biểu hiện năng lƣợng sống của mỗi cá nhân. Cấp độ thấp của TH thể hiện ở cơ
chế học có cấu trúc hai thành phần: kích thích phản ứng. Ở cấp độ này, thì
việc TH của con ngƣời là hiện tƣợng tự nhiên, mang nhiều bản năng.

S húa bi Trung tõm Hc liu


- Cp cao: Cp cao ca hot ng TH l hot ng nhn thc
th hin c ch hc: hc kt hp hc cỏ nhõn vi hc hp tỏc. TH cp cao
gn lin vi kinh nghim ca HS, gn lin vi s phỏt trin sõu sc ngụn ng
khoa hc ca ngi hc. TH cp cao l ct lừi ca vic hc, l "quỏ trỡnh
phỏt trin ni ti, quỏ trỡnh kt hp hc cỏ nhõn vi hc hp tỏc, trong ú ch
th t bin i mỡnh t trỡnh phỏt trin hin ti n trỡnh tim tng" [13].
Cng cú th chia ra nhiu cp TH khỏc: TH cp thp l bc
u lm quen hc cỏch hc; cp cao hn l hỡnh thnh v rốn luyn k
nng TH; cp tip theo l ý thc c vic hc, bit ch ng vic hc;
cui cựng l am mờ TH.
1.1.2.2 c trng ca hot ng t hc
Theo các nghiên cứu của các nhà giáo dục có thể rút ra các đặc tr-ng
nổi bật của HĐTH nh- sau:
- Thứ nhất, tính độc lập cao, trong hoạt động học tập để có hiệu quả thì
phải có t- duy độc lập, sáng tạo. Trong tự học thì tính độc lập, chủ động càng
có vai trò quan trọng. Nó đ-ợc coi là công cụ đắc lực không có gì thay thế
giúp cá nhân tích lũy kinh nghiệm, tri thức khoa học, hoàn thiện nhân cách.
- Thứ hai, về mặt động cơ, trong tự học động cơ có tính chất nội sinh, tự
kích thích; khi tham gia quá trình học ng-ời học phải có hứng thú đối với kiến

thức phải thu l-ợm. Nhờ vào hứng thú, ng-ời học tham gia tích cực và biết tiếp
tục quá trình học bằng cách tạo cho nó một hình thức phù hợp với tính cách
của mình. Khi đã thực sự trở thành chủ thể học cũng có nghĩa là ng-ời học đã
tự xác định đ-ợc động cơ, mục đích học tập.
- Thứ ba, trong HĐTH khả năng lựa chọn cao, rộng rãi cả về nội dung,
ph-ơng pháp, hình thức tổ chức học tập. Sự lựa chọn này luôn h-ớng tới sự
phù hợp giữa chủ thể nhận thức với các điều kiện bên ngoài. Đây là một đặc
tr-ng mà chỉ trong hoạt động tự học mới có đ-ợc.

S húa bi Trung tõm Hc liu


- Thứ t-, ph-ơng pháp tự học mang tính cá nhân rất cao. Ph-ơng pháp
tự học phải dựa trên chính tiềm năng của ng-ời học và dựa trên ý thức trách
nhiệm của ng-ời học.
1.1.3. Vai trũ ca t hc trong hot ng hc tp
Qua nghiờn cu, chỳng tụi thy TH cú vai trũ rt quan trng i vi HS, ú l:
- Phỏt huy ni lc ca ngi hc: Trong vic hc thỡ kin thc, k nng,
cỏch hc, cỏch t duy, nhõn cỏch va l mc tiờu cn t ti, va l cụng c
t n mc ớch. Trong quỏ trỡnh hc tp, HS lng nghe GV ging bi, t c
sỏch, suy ngm, la chn, phỏt huy tim nng cỏ nhõn t cht lng cao
trong hc tp. ú chớnh l phỏt huy ni lc ngi hc.
- Nõng cao hiu qu hc tp: Nu cú s c gng TH bn b, thỡ dự iu
kin hc cha c y , giỏ tr gia tng ngi hc do ngi hc mang li
vn cú th s hỡnh thnh, ngi hc chim lnh giỏ tr ú bin thnh thc s ca
mỡnh v tng bc, tng bc m cú nng lc mi, phm cht mi. Hc tp
nh th s mang li hiu qu thit thc. Nghiờn cu ca cỏc nh tõm lý ó
chng minh c rng nng lc ca mi cỏ nhõn c hỡnh thnh v phỏt trin
ch yu trong quỏ trỡnh hot ng v giao lu.
- Giỳp HS hc cỏch hc: Cỏch hc l cỏch tỏc ng ca ch th n i

tng hc, hay l cỏch thc hin hot ng hc. Cú ba cỏch hc c bn: Hc cỏ
nhõn tc l t nghiờn cu; hc thy, hc bn tc l hc tp hp tỏc; hc t
thụng tin phn hi tc l cỏch t kim tra, t iu chnh.
- Giỳp HS cỏch tip cn nghiờn cu: Khi hng dn v giỳp HS t hc,
GV phi yờu cu HS hc tp v lm vic vi tỏc phong ca mt ngi nghiờn
cu (sp xp, phõn loi, so sỏnh i chiu, phõn tớch, t tỡm vớ d, ) vi
nhng yờu cu ú, qua quỏ trỡnh TH v cỏc hot ng hp tỏc, HS hc v rốn
luyn c nhiu nng lc phm cht, giỳp h cú th tip tc TH, t nghiờn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


cứu về sau và tự nghiên cứu suốt đời. Từ đó HS có khả năng phát hiện, GQVĐ
và đặc biệt là có tác phong công nghiệp, tƣ duy độc lập, sáng tạo.
- Giúp HS nâng cao phẩm chất, rèn luyện tính cách: Hoạt động học
tập của HS là quá trình tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa
học bằng hành động của chính mình để đạt đƣợc những mục đích nhất
định. Vì vậy, quá trình dạy học phải làm cho hoạt động học của HS thực sự
chủ động trong học tập, mà cụ thể là tăng cƣờng nhiều hơn quá trình TH, tự
nghiên cứu của HS.
1.2. Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông
1.2.1. Hệ thống các kĩ năng, quy trình tự học
1.2.1.1. Hệ thống kĩ năng tự học
Theo Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng [10], có ba nhóm kỹ năng tự học:
a. Nhóm kỹ năng nhận thức tự học:
- Kỹ năng tìm kiếm, khai thác các nguồn thông tin, bao gồm: Kỹ năng
làm việc với sách và các tài liệu vật lý; kỹ năng quan sát, điều tra và thu thập
thông tin; kỹ năng truy cập, khai thác thông tin, tài liệu học vật lý trên mạng và
hệ thống thƣ điện tử; kỹ năng sử dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu thƣ viện
bằng công cụ truyền thông và điện tử

- Kỹ năng xử lý, tổ chức, đánh giá thông tin và nội dung học tập, gồm:
Kỹ năng tổng thuật tài liệu và khái quát hoá các tài liệu vật lý ; kỹ năng tự nêu
câu hỏi, đặt vấn đề, nêu giả thuyết, phán đoán và lập luận; kỹ năng định hƣớng
trong các tình huống học tập, phát hiện vấn đề, xác định nhiệm vụ và ra quyết
định về cách GQVĐ; kỹ năng hệ thống hoá các bài học, các chủ đề, các công
thức, các dấu hiệu ; kỹ năng kết hợp sử dụng các hành động và thao tác trí tuệ
theo chiến lƣợc tổng thể để hiểu, áp dụng và phát triển nội dung học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


- Kỹ năng áp dụng, biến đổi, phát triển kết quả nhận thức, gồm: Kỹ năng
đánh giá các sự kiện khoa học và thực tiễn; kỹ năng chuẩn bị bài kiểm tra, thi
và làm bài kiểm tra, bài thi; kỹ năng áp dụng kết quả nhận thức để tổ chức thực
hành, ứng dụng và kiểm chứng; kỹ năng biến đổi, áp dụng các kết quả nhận
thức cũ để hình thành những tri thức, kỹ năng mới.
b. Nhóm kỹ năng giao tiếp và quan hệ tự học:
- Kỹ năng trình bày ngôn ngữ giao tiếp bằng văn bản, lời nói với GV về
vấn đề học tập, bao gồm: Kỹ năng viết và trình bày báo cáo cá nhân về việc
học; kỹ năng phát biểu ý kiến; kỹ năng tham gia, trao đổi ý kiến trong học tập
dƣới hình thức seminar, thực hành theo nhóm; kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và
giao tiếp với GV và nhà trƣờng; kỹ năng đối thoại, giải quyết những bất đồng,
xung đột về quan điểm và hành vi học tập, kỹ năng biểu đạt cảm xúc trí tuệ.
- Kỹ năng giao tiếp học tập thông qua các hình thức tƣơng tác và quan
hệ, bao gồm: Kỹ năng biểu thị tính thân thiện với ngƣời khác trong quá trình
học tập; kỹ năng thực hiện tự phê bình và phê bình trong học tập và thực hiện
các nhiệm vụ học tập; kỹ năng làm việc cùng nhau trong nhóm hợp tác với tƣ
cách thành viên có nhiệm vụ đƣợc phân công riêng; kỹ năng tổ chức và thực
hiện các dự án học tập.
- Kỹ năng giao tiếp đặc biệt nhờ sử dụng các phƣơng tiện thông tin và

truyền thông nhằm đạt mục đích học tập, gồm: Kỹ năng sử dụng và tham gia
các diễn đàn học trên mạng; kỹ năng giao tiếp và khai thác tài nguyên học tập
qua các phần mềm dạy học; kỹ năng yêu cầu, đăng kí, đặt hàng học tập trực
tuyến theo mục đích; kỹ năng sử dụng các mẫu văn bản điện tử để giao tiếp học
tập trên mạng internet; kỹ năng đọc hiểu, sử dụng các hộp thoại trên máy tính
để giao tiếp và khai thác tài nguyên học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


c. Nhóm kỹ năng quản lý tự học:
- Kỹ năng tổ chức môi trƣờng học tập cá nhân, gồm: Kỹ năng chuẩn bị và
tổ chức các phƣơng tiện, dụng cụ học tập, sắp xếp nơi học và điều kiện học; kỹ
năng bảo quản, giữ gìn phƣơng tiện, học liệu và điều kiện học tập; kỹ năng khởi
xƣớng thành lập nhóm học; kỹ năng tích luỹ bảo quản, lƣu trữ hồ sơ học tập.
- Kỹ năng hoạch định quá trình và các kế hoạch TH, bao gồm: Kỹ năng
quản lí thời gian học tập; kỹ năng lập kế hoạch ôn tập, luyện tập cá nhân; kỹ
năng lập kế hoạch học tập nâng cao; kỹ năng lập và thực hiện kế hoạch TH; kỹ
năng xác định mục tiêu, cách học phù hợp với mục tiêu đã định; kỹ năng lập kế
hoạch rèn luyện và phát triển phong cách học thích hợp với nhiệm vụ học tập.
- Kỹ năng kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập, bao gồm: Kỹ
năng xem xét các kết quả kiểm tra, phân tích, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm; kỹ năng
đánh giá thƣờng xuyên hành vi học tập của mình và của ngƣời khác; kỹ năng
kiểm tra học lực thông qua các hình thức trắc nghệm; kỹ năng kiểm tra sức khoẻ
và vệ sinh cá nhân trong hoạt động học; kỹ năng sử dụng các tình huống khác
nhau để tiếp nhận sự đánh giá của ngƣời khác về việc học của mình.
1.2.1.2. Quy trình tự học
Quy trình tự học đƣợc minh họa bằng “ Vòng tròn tự học”









Hình 1.2. Sơ đồ quy trình tự học
Ngƣời học
Điều chỉnh
Kiểm tra
Chuẩn bị cho
hoạt động tự
học
Thực hiện


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


a) Chuẩn bị cho hoạt động tự học.
Vòng tròn tự học bắt đầu bằng việc HS chuẩn bị và xây dựng kế hoạch tự
học. Giai đoạn này gồm những bƣớc cơ bản sau :
- Xác định nhu cầu và động cơ, kích thích hứng thú học tập: Việc làm
đầu tiên nhằm khởi phát hoạt động tự học là ngƣời học phải làm sao tự kích
thích, động viên mình, làm cho mình cảm thấy cần thiết và hứng thú bắt tay
vào việc học thông qua việc xác định ý nghĩa quan trọng của vấn đề nghiên
cứu, tinh thần trách nhiệm đối với công việc, có cảm giác hứng thú đối với nội
dung vấn đề và phƣơng pháp làm việc.
- Xác định mục đích và nhiệm vụ tự học: Khi đã có động cơ và hứng thú
thì ngƣời học phải trả lời câu hỏi học để làm gì ? Học cái gì ?

- Xây dựng kế hoạch: Để việc học tập có hiệu quả, điều quan trọng là
phải chọn đúng trọng tâm công việc, phải xác định học cái gì là chính, là quan
trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích. Bởi vì nội dung cần phải học thì
nhiều mà sức lực và thời gian thì có hạn, nếu việc học tập dàn trải, phân tán thì
sẽ không hiệu quả.
b) Thực hiện
Đây là giai đoạn quan trọng nhất và chiếm nhiều thời gian nhất, là giai
đoạn quyết định khối lƣợng kiến thức , kĩ năng tích lũy đƣợc cũng nhƣ sự phát
triển của con ngƣời, nghĩa là quyết định sự thành công của tự học.
Giai đoạn này gồm nhiều bƣớc, sau đây là những bƣớc cơ bản :
- Lựa chọn tài liệu và hình thức tự học: Lựa chọn sách vở, báo chí, tranh
ảnh, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết giáo trình, tƣ liệu…; Nghiên cứu lí
luận, dự giờ, tham gia hội thảo, xemine, đi thực tế, làm việc với máy vi tính,
mạng internet, nghe giảng, làm thí nghiêm…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


- Tiếp cận thông tin: Quá trình tự nhận thức thực sự bắt đầu từ đây và
thƣờng diễn ra dƣới các dạng chủ yếu sau: Đọc sách; Nghe giảng; Xemine, hội
thảo; Làm thí nghiệm; Tham quan, điều tra, khảo sát thực tiễn…
- Xử lý thông tin: Thông tin đã đƣợc tiếp nhận cần phải có sự gia công,
xử lý mới có thể sử dụng đƣợc. Việc xử lý có nhiều giai đoạn, những giai đoạn
đầu thƣờng tập trung vào việc làm cho nó gọn lại và có hệ thống để dễ lƣu giữ
và bao gồm các khâu: Tóm tắt; Xây dựng sơ đồ grap; Phân loại; Phân tích-
tổng hợp; So sánh; Khái quát hóa- trừu tƣợng hóa…
- Vận dụng thông tin để giải quyết vấn đề: Đây là giai đoạn khó khăn
nhất của QTTH.Các vấn đề thƣờng gặp đốivới ngƣời học là: Làm bài tập; Làm
thí nghiệm; Viết báo cáo; Xử lý các tình huống.
- Phổ biến thông tin: Các kết quả học tập, nghiên cứu cần đƣợc phổ biến

để mở rộng tác dụng xã hội của nó. Các hình thức phổ biến thông dụng hiện
nay là:qua sách báo, xemine, hội thảo,báo cáo khoa học, qua phim ảnh,qua
mạng internet
c, Kiểm tra: Trong tự học HS phải chủ động kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch học tập. Tự kiểm tra, đánh giá sẽ giúp HS tự ý thức đƣợc khả năng, củng
cố vững chắc động cơ học tập cá nhân, tạo thêm hứng thú.
d, Hoạt động điều chỉnh: Cuối cùng là hoạt động điều chỉnh, cuối cùng
nhƣng không phải là kết thúc mà sau hoạt động điều chỉnh là bắt đầu trở lại từ
đầu của quy trình. Hoạt động điều chỉnh là hoạt động rất quan trọng của TH.
1.2.2. Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy tự học cho
học sinh
1.2.2.1. Đối với học sinh
Để bồi dƣỡng NLTH cho HS thì trƣớc mắt về mặt lí luận nên tập trung giải
quyết 1 số vấn đề quan trọng sau đây:

×