Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 43. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 18 trang )


SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Con thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của
những yếu tố nào tác động đến đời sống?
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Thức ăn
Thú dữ
Con người
Môi trường sống của thỏ

4
4
4
4
2
3
Quan sát và chú thích H 41.1
(Điền các môi trường chủ yếu vào bức tranh trên)
4
1 Môi trường nước
Môi trường
trên mặt
đất –
Không khí
Môi trường trong đất
Môi trường sinh


vật

Quan sát hình 42.1 trang 118 SGK, đọc kĩ các
chú thích và điền các thông tin thích hợp vào
bảng dưới đây.
Sinh vật (I)
được nghiên
cứu
Nơi sống
(II)
Các yếu tố bao quanh ( III)
Hãy phát biểu khái niệm “ Môi trường sống của sinh vật” bằng
cách xếp các từ và cụm từ ( đánh số La mã ở bảng trên) thích
hợp vào chỗ trống.
Môi trường sống là………… của………… bao gồm tất
cả……… chúng
III
III

Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp
vào các ô trống trong bảng sau;
Stt Tên sinh vật Môi trường sống


1
Cây hoa hồng Đất – không khí
Cá chép Nước
2
4
3

Sán lá gan
Sinh vật
Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vật

Nghiên cứu mục II SGK/119 và khoanh tròn
vào đáp án đúng nhất của các câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao con người lại xếp thành một nhân tố sinh thái đặc biệt:
A. Vì con người có tư duy.
B. Vì con người có lao động với mục đích của mình.
C. Vì con người với động vật về cấu tạo và hình thái.
D. Cả A và B
Câu 2: Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên
mặt đất thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần vào buổi sáng và trưa, giảm vào buổi chiều và tối
B. Tăng liên tực từ sáng đến tối
C. Giảm liên tục từ sáng đến tối.
D. Không tăng, không giảm.

Nghiên cứu mục II SGK/119 và khoanh tròn vào đáp án
đúng nhất của các câu hỏi sau:
Câu 3: Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa đông và mùa hè khác nhau như
thế nào ?
A. Độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông không khác nhau
B. Độ dài ngày vào mùa hè dài hơn mùa đông
C. Độ dài ngày vào mùa hè ngắn hơn mùa đông
D. Độ dài ngày của mùa đông dài hơn mùa hè
Câu 4: Sự thay đổi nhiệt độ vào các mùa trong năm diễn ra như thế nào ?
A. Nhiệt độ không thay đổi theo các mùa.
B. Mùa hè thường có nhiệt độ thấp, mùa đông thường có nhiệt độ cao.
C. Mùa hè có nhiệt độ cao nhất ( nóng nực), mùa thu mát mẻ, mùa đông

lạnh giá và mùa xuân ấm áp.
D. Mùa xuân và mùa thu có nhiệt độ thấp hơn mùa đông và mùa hè.

Chỉ ra nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái
hữu sinh trong sơ đồ trên?
Mưa
Con người
Cây cỏ
Giun đất
Ánh sáng
Thú dữ
HƯƠU RỪNG
Sâu ăn lá
Sán lá gan
Cháy rừng

Bài tập : Cho các nhân tố sinh thái sau:
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật
khác

Cá sấu Không khí Trồng lúa Bão
Ánh sáng Trùng biến hình Săn bắt cá Rêu
Phá rừng Nước ngọt Núi đá vôi Nước chảy
Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm

Bài tập : Cho các nhân tố sinh thái sau:
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh

Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật
khác

Cá sấu Không khí Trồng lúa Bão
Ánh sáng Trùng biến hình Săn bắt cá Rêu
Phá rừng Nước ngọt Núi đá vôi Nước chảy
Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm
Ánh sáng
Núi đá vôi
Không khí
Nước ngọt Săn bắt cá
Bão
Nước chảy
Phá rừng
Trồng lúa
Trùng biến hình
Cá sấu
Rêu

- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ?
- Tại sao dưới 5
o
C và trên 42
o
C thì cá rô phi sẽ chết ?
5
0
C
Điểm gây chết

42
0
C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt
Nam
Khoảng thuận lợi

t
0
C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
30
0
C
Điểm gây chết
Quan sát hình vẽ và cho biết :

BÀI TẬP CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Thả các sinh vật vào
đúng môi trường
sống của chúng

TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHƠI
I Tổ chức:
- Có 2 nhóm( nhóm Xanh, nhóm Đỏ), mỗi nhóm 4 học sinh.
- Mỗi đội, học sinh số 4 cầm khay đựng hình ảnh các sinh vật.

Các học sinh khác xếp theo thứ tự 1,2, 3.
-
Các phong bì có ghi tên môi trường được gắn lên bảng nhờ
nam châm.
-
Đội đỏ: Các sinh vật thể hiện màu nền là màu đỏ, da cam,
vàng và phong bì ghi chữ đỏ.
-
Đội xanh: Tên môi trường và hình sinh vật thể hiện màu
nền xanh, đen, nâu và phong bì ghi chữ xanh.

TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHƠI
II. Cách chơi:
-
Khi có hiệu lệnh học sinh số 1 nhận được hình ảnh một loài
từ học sinh số 4 của đội mình, chạy lên bỏ vào môi trường tự
nhiên ( phong bì) và quay về để học sinh số 2 lên tiếp. Cứ thế
cho đến khi các sinh vật được thả hết vào môi trường tự
nhiên của nó.
-
Học sinh số 4 mang phong bì có sinh vật để giáo viên kiểm
tra trên máy chiếu.
-
Mỗi sinh vật được thả đúng đạt 1 điểm.
-
Đội nào nhanh hơn hoặc bằng nhau cộng một điểm.

CÁC HÌNH ẢNH CỦA ĐỘI ĐỎ
Hoa cải Gà rừng
Sán lá máu

Con báo
Dây tơ hồng
Cá ngựa

CÁC HÌNH ẢNH CỦA ĐỘI ĐỎ
Cây nấm Cây rau bợ Dế trũi

CÁC HÌNH ẢNH CỦA ĐỘI XANH
Chuột chũi
Giun đũaCon khỉ
Cá heo Rong đuôi chó
Vịt trời

CÁC HÌNH ẢNH CỦA ĐỘI XANH
Cây tỏi tây
Cây tầm gửi
Củ su hào

×