Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

bài tập chương 3 - định giá cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.2 KB, 108 trang )

1
CHƯƠNG 3
:ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN THƯỜNG
I. CÂU HỎI
Bài 1
a) Tất cả các cổ phần thường có mức độ rủi ro ngang bằng nhau được
đònh giá trên cơ sở tỷ suất sinh lợi mong đợi như nhau
 Đúng
b) Giá trò của các cổ phần thường bằng với hiện giá của tất cả các
khỏang thu nhập cổ tức trong tương lai
 Đúng
Bài 2
: Các nhà đầu tư khi mua cổ phần của một công ty họ có thể nhận được thu
nhập dưới hình thức thặng dư vốn đầu tư hoặc thu nhập cở tức, tuy nhiên giá cổ
phần tương lai thì luôn được dự trên dòng thu nhập cổ tức. Những nha đầu tư mà
trông chờ vào thặng dư vốn đầu tư có lẽ họ đang đầu tư vào cổ phần tăng trưởng
Bài 3
:
09.109
1.1
11010
0


P
Bài 4
:
125.0
40
5
r


Bài 5
:
33.333
%5%8
10
0



P
Bài 6
: Trong năm thứ năm thu nhập sẽ gia tăng đến 15* (1.05)
4
= 18.23 $ một cổ
phần. Giá dự kiến một cổ phần vào năm thứ 4 là 18.23 $ / 0.08 = 227.91
 
$05.203
08.1
91.227
08.1
05.1*10
08.1
05.1*10
08.1
05.1*10
08.1
10
44
4
3

2
2
0
P
Bài 7
:
83.1455.18733.33333.333
08.0
15
0
 PVGOPVGOP
Bài 8
: Dòng thu nhập cổ tức và giá cổ phần của công ty Z gia tăng như sau:
Năm 1 Năm 2 Năm 3
Cổ tức 10 10.5 11.03
Giá cổ phần 350 367.5 385.88
Tính tóan tỷ suất sinh lợi mong đợi:
Từ năm 0 đến năm 1 :
 
08.0
33.333
33.33335010


2
Từ năm 1 đến năm 2 :
 
08.0
350
3505.3675.10



Từ năm 2 đến năm 3 :
 
08.0
5.367
5.36788.38503.11


Như vậy ông Single mong đợi tỷ suất sinh lợi 8 % mỗi năm trong 1 năm đầu.
Cô Double mong đợi tỷ suất sinh lợi là 8% trong 2 năm đầu và bà Triple mong đợi
tỷ suất sinh lợi 8% mỗi năm trong 3 năm đầu.
Bài 9
:
a) Giá trò của một cổ phần thường bằng với dòng chiết khấu tất cả các
khỏan thu nhập trên mỗi cổ phần thường EPS
 Sai vì thu nhập trên mỗi cổ phần
thường lớn hơn cổ tức được chia bởi vì một phần thu nhập được tái đầu tư mua sắm
máy móc thiết bò và bổ sung vốn luân chuyển. Việc chiết khầu thu nhập mỗi cổ
phần sẽ cho thấy được phần thưởng từ nhũng ích lợi do tái đầu tư (cổ tức tương lai
sẽ cao hơn ) nhưng sẽ không cho thấy được những thua thiệt hiện tại (một mức cổ
tức thấp hơn ngày nay.
b) Giá trò của một cổ phần thường bằng với hiện giá của thu nhập trên
một cổ phần thường khi giả đònh công ty không tăng trưởng, cộng với hiện giá
thuần (NPV) của tất cả các cơ hội tăng trưởng trong tương lai
 đúng
Bài 10
: Khi PVGO = 0 và EPS bằng với thu nhập bình quân mà công ty có thể tạo
ra ở tương lai trong điều kiện không có tăng trưởng thì ta có tỷ suất vốn hóa theo thò
trường r bằng với tỷ số thu nhập – giá thò trường EPS

1
/ P
0
Bài 11
: Dòng tiền tự do là dòng tiền ròng dành cho cổ đông sau khi trừ đi tất cả các
khỏan chi đầu tư trong tương lai. Dòng tiền tự do có thể mang dấu âm nếu các
khỏan chi đầu tư quá lớn. Cổ tức là khỏan tiền mặt chi trả cho cổ đông. Một công
ty có thể có dòng tiền tự do âm nhưng công ty có thể chi trả cổ tức bằng cách phát
hành thêm cổ phần.
Bài 12
:
 Cách tiếp cận thứ nhất:
Cacù nhà đầu tư mua cổ phần phát hành mới sẽ nhận được 12.5 triệu $ thu nhập.
Hiện giá của dòng thu nhập cổ tức đối với các cổ đông hiện hữu là PV = 50 / 0.125
= 400 triệu $ hay 40 $ một cổ phần
 Cách tiếp cận thứ hai:
Năm 1 Năm 2 Năm 3 …. Năm n
Tổng thu nhập 50 62.5 62.5 … 62.5
Đầu tư -100
Dòng tiền tự do -50 62.5 62.5 … 62.5
3
     
$400
125.0
5.62
*
125.1
1
125.1
50

125.1
5.62

125.1
5.62
125.1
5.62
125.1
50
32
trieuPV
PV
n






 Cả 2 cách tiếp cận này đều cho ra cùng một kết quả
Bài 13:
Giá trò doanh nghiệp vào thời điểm H là giá trò của doanh nghiệp vào cuối
thời gian dự báo. Nó có thể được tính bằng mô hình DCF tăng trưởng đều bất biến
hợac bằng cách sử dụng tỷ số giá – thu nhập hoặc tỷ số giá thò trường – giá sổ sách
từ các công ty tương tự cùng ngành . Nếu PVGO = 0 tại thời điểm H thì giá trò
doanh nghiệp tại thời điểm này sẽ bằng thu nhập dự báo tại thời điểm H + 1 chia
cho r.
Bài 14
: Nếu năm thứ H trong tương lai được thiết lập vào thời điểm khi công ty
không còn khả năng tạo ra NPV dương từ các cơ hội đầu tư ( hay hiện giá các cơ

hội tăng trưởng trong tương lai bằng 0 ) thì giá trò công ty vào năm thứ H bằng thu
nhập dự báo tại thời điểm H + 1 chia cho r.
II. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1:
a) Giá cuối ngày của một cổ phần GE là 69 $ 7/8
b) Mức cổ tức chi trả hàng năm là 1.04 $ . Tỷ suất sinh lợi từ cổ tức của
một cổ phần GE là 1.5%
c) Nếu công ty thay đổi mức cổ tức chi trả hàng năm là 8 $ thì tỷ suất
sinh lợi của cổ phần GE là 11.5%
d) Tỷ số giá thò trường P / E của một cổ phần GE là 30 $
e) EPS = 2.33$
f) Tỷ số P/E của công ty GE (= 30) cao hơn Tỷ số P / E của công ty
Exxon (= 64/2.89 = 22.145)
g) Những lý do hợp lý trong sự khác biệt tỷ số P / E là do EPS có thể
được hiểu khác nhau cho những công ty khác nhau. Nguyên nhân là
do thu nhập mà công ty báo cáo được lấy từ những số liệu sổ sách
hoặc những số liệu kế tóan do đó nó phản ánh những kết quả có tính
phụ thuộc vào sự lựa chọn các phương pháp kế tóan của mội công ty.
Báo cáo thu nhập của một công ty có thể dẽ dàng thay đổi đáng kể
bằng cách thông qua những quá trình hạch tóan kế tóan khác nhau.
Chẳng hạn bằng cách thay đổi phương pháp khấu hao sẽ làm thay đổi
kết quả lợi nhuận trong kỳ và sẽ tác động trực tiếp lên kết quả EPS.
Bài 2:
Giá trò hiện tại từ đầu tư vào một cổ phần không phụ thuộc vào việc nhà đầu
tư sẽ nắm giữ cổ phần này trong bao lâu vì ta sẽ chiết khấu nó bằng tỷ suất vốn
4
hóa thò trường theo thời gian. Dù cho cổ phần đó ta có đầu tư lâu hay mau thì khi ta
chiết khấu nó về thời điểm ban đầu thì nó cũng sẽ ra cùng một giá trò như nhau
Bài 3
: Tỷ suất vốn hóa theo thò trường của một cổ phần là mức tỷ suất sinh lợi mà

công ty có thể kiếm được trên thò trường vốn đối với các chứng khóan có cùng mức
độ rủi ro tương đương.
Bài 4
:
Thiết kế lại bảng 3.1 với giả đònh rằng mức cổ tức chi trả của công ty
Fledging Electronics là 10$ vào năm sau và mức cổ tức này dự kiến sẽ tăng trưởng
5% một năm. Tỷ suất vốn hóa theo thò trường là 15%.
Giá trò tương lai mong
đợi
Hiện giá
Thời kỳ
đánh giá
(H)
Cổ tức
Giá bán CP
vào năm t
Cổ tức lũy
kế
Giá CP
tương lai
Tổng cộng
0 - 100 - 100 100
1 10 105 8.695 91.305 100
2 10.5 110.25 16.635 83.365 100
3 11.025 115.7625 23.8843 76.1157 100
4 11.576 121.55 30.504 69.496 100
… … … … … …
10 15.513 162.89 59.736 40.264 100
20 25.27 265.33 83.788 16.212 100
50 109.213 1146.74 98.942 1.058 100

100 1252.39 13150.126 99.9888 0.0112 100
P
1
= 100* 1.15 – 10 = 105
Bài 5
:
a)
%11%5.8
73
085.1*68.1
0
1
 g
P
DIV
r
b) g = 50% * 12% = 6%
%4.8%6
73
06.1*68.1
0
1
 g
p
DIV
r
Bài 6
:
$25
%4%12

2
1
0





gr
DIV
P
Bài 7
:
a) DIV = 10$
5
$857.142
%7
10
%7
$100
%0%10
10
%10
0
0




Pr

Pr
b) DIV
1
= 5 $, g = 4%
$67.166
%4%7
5
%7
$33.83
%4%10
5
%10
0
0






Pr
Pr
c) DIV
1
= 5 $, g = 20% ( n= 1-5) g = 0% ( n = 6 - ฀)
 
378.135
07.1*%7
368.10
07.1

368.10
07.1
64.8
07.1
2.7
07.1
6
07.1
5
%7
63.91
1.1*%0%10
368.10
1.1
368.10
1.1
64.8
1.1
2.7
1.1
6
1.1
5
%10
55432
0
55432
0





Pr
Pr
 Nếu r = 10% thì cổ phần a có giá trò nhất. Nếu r = 7% thì cổ phần b có giá trò
nhất
Bài 9
:
a)
$5.12
8.0
10
1
EPS
b)
%25
%20
%5
ROE
c)
824.21
%14
5.12
11.111
11.111
%5%14
10
1
0
1

0







PVGO
gr
DIV
P
PVGO
r
EPS
P
Bài 10:
Các cổ phần thường khác nhau có giá thò trường và EPS khác nhau nên có
tỷ số P / E khác nhau.
Tỷ số P / E không có mối quan hệ với tỷ suất vốn hóa thò trường
Trong trường hợp tăng trưởng đều bất biến, giả sử tỷ lệ tăng trưởng cổ tức
cao thì sẽ làm cho PVGO cao điều này sẽ làm cho tỷ số P / E cao vì các nhà đầu tư
đang nghó rằng công ty có các cơ hội đầu tư tốt, những thu nhập tiềm năng của công
ty là tương đối an tòan và xứng đáng được chiết khấu ở mức tỷ suất vốn hóa thấp.
Nếu g thấp thì ngược lại
Tỷ lệ chi trả cổ tức cao thì tỉ lệ thu nhập giữ lại thấp sẽ làm cho tỷ lệ tăng
trưởng thấp
 P / E thấp
6
Bài 11:

Giá trò tương lai mong
đợi
Hiện giá
Thời kỳ
đánh giá
(H)
Cổ tức
Giá bán CP
vào năm t
Cổ tức lũy
kế
Giá CP
tương lai
Tổng cộng
0 - 100 - 100 100
1 15 100 13.043 86.957 100
2 16.5 98.5 25.519 74.48 100
3 18.15 95.125 37.453 62.547 100
4 19.965 89.43 48.868 51.132 100
… … … … … …
Khi thời gian càng xa thì hiện giá cổ phần tương lai giảm nhưng hiện giá của dòng
cổ tức tăng. Tòan bộ hiện giá luôn luôn bằng nhau
Bài 12
:
Tỷ số thu nhập trên giá tương ứng (nghòch đảo tỷ số P / E ) là không đo
lường chính xác tỷ suất sinh lợi mong đợi theo yêu cầu của nhà đầu tư vì nó chỉ
bằng với r chỉ khi NPV của dự án mới bằng 0. r sẽ được dự đóan ở mức thấp hơn
nếu PVGO là dương và sẽ được dự đóan cao hơn nếu PVGO là âm.
Bài 13
:

a)
g
P
DIV
r

0
1
 Ví dụ bằng số chứng minh công thức sai
Xét công ty A. Đây là công ty có DIV = 0.5 $ và P
0
= 50$. Công ty có tỷ
lệ lợi nhuận giữ lại là 80% trên tổng thu nhập và có ROE là 25%. Điều này có
nghóa là trong quá khứ g = 0.8 * 0.25 = 0.2. Điều này dẫn đến ngộ nhận là tỷ lệ
tăng trưởng trong tưởng trong tương lai dài hạn sau đó cũng là g = 20%. Như vậy:
21.02.0
50
5.0
0
1
 g
P
DIV
r
Nhưng kết quả trên là sai vì không có công ty nào tăng trưởng với mức 20% một
năm cho đến vô tận, ngọai trừ trong trường hợp laam phát quá mức. Kết cuộc tỷ
suất sinh lợi của công ty sẽ giảm và công ty sẽ đáp lại bằng mức đầu tư ít hơn và
tiếp theo sau đó mức tăng trưởng sẽ giãm đi.
Theo chu kì sống tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của công ty sẽ giảm từ từ
theo thời gian giả sử nó sẽ giảm đột ngột từ 20% xuống còn 16% vào năm thứ 3 và

công ty sẽ ứng phó bằng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại chỉ còn 50% trên thu nhập. Như vậy
tốc độ tăng trưởng g sẽ giảm còn 0.5 * 0.16 = 8%.
7
Năm
1
Năm
2
Năm
3
Năm
4
Giá trò sổ sách vốn cổ phần 10 12 14.4 15.55
EPS 2.5 3 2.3 2.49
ROE 0.25 0.25 0.16 0.16
Tỷ lệ chi trả cổ tức 0.2 0.2 0.5 0.5
DIV 0.5 0.6 1.15 1.24
g - 0.2 0.08 0.08
Bây giờ chúng ta sử dụng mô hình DCF tổng quát để tìm r
     
     
08.0
24.1
*
1
1
1
15.1
1
6.0
1

5.0
08.0
*
1
1
11
1
332
4
33
3
2
21
0



















r
rrr
r
r
DIV
rr
DIV
r
DIV
r
DIV
P
Dùng phương pháp thử và sai để tìm giá trò r mà tại đó P
0
= 50$. Kết quả cho
thấy r chỉ vào khỏang 9.9% khác hẳn hòan tòan với kết quả ước tính từ mô hình
tăng trưởng đều bất biến là 21%
b)
0
1
P
EPS
r

 Ví dụ thể hiện rằng việc sử dụng công thức có thể mang lại câu trả lời
sai
Xét công ty Acó r = 15%. DIV
1

= 5$ tốc độ tăng trưởng cổ tức đều hàng
năm là 10%
$100
1.015.0
5
1
0





gr
DIV
P
Giả đònh rằng A có thu nhập trên mỗi cổ phần là 8.33$ vậy tỷ lệ chi trả
cổ tức là:
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
6.0
33.8
5

Tỷ lệ thu nhập giũ lại là 0.4, ROE = 25%  g = 0.4*0.25=10%
Nếu chúng ta sử dụng công thức trên để tính Giá trò của công ty thì
$56.55
15.0
33.8
0

r

EPS
P
Nhưng chúng ta biết rằng giá trò cổ phần của công ty là 100$. Do đó nếu
chúng ta sử dụng công thức trên trong trường hợp này là sai vì công ty có chính
sách tăng trưởng
 Ví dụ thể hiện rằng việc sử dụng công thức có thể mang lại câu trả lời
đúng
Giả đònh công ty trên đang họat dộng bình thường thì đột ngột có được
một cơ hội đầu tư 10$ mỗi cổ phần vào năm sau tức là công ty không chia cổ tức
vào thời điểm t = 1 . tuy nhiên công ty dự kiến rằng mỗi năm sau đó dự án tạo ra 1
$ thu nhập trên mỗi cổ phần vì vậy cổ tức có thể gia tăng lên là 11$ trên mỗi cổ
phần . Giả đònh r = 10% ta có:
8
Hiện giá thuần trên một một cổ phần năm 1 =
0
1.0
1
10

Do vậy cơ hội đầu tư sẽ không làm tăng giá trò công ty vì thu nhậo triển
vọng của nó ngang bằng với chi phí cơ hội của vốn đầu tư
Bài 14
:
       
332
0
4
3
1*06.0
18.3

1
3
1
2
1
1
50
06.0
18.3
06.0
06.1*3
rrrr
r
P
rrgr
DIV
P















Chọn r=11% P
0
= 51.22149
Chọn r = 11.5%
 P
0
= 46.37974
%126.11
22149.5137974.46
22149.5150
*5.011 


r
Bài 15
:
a)
67.16
08.0*6.0
4
100
%8%4
100
4
1
0
0
1



PVGOPVGO
r
EPS
P
g
P
DIV
r
b) Tốc độ tăng trưởng trong 5 năm đầu g
1
= 80% * 10% = 8%
Tốc độ tăng trưởng từ năm thứ 6 trở đi g
2
= 60% * 10% = 6%
   
81.214
08.1
32.288
08.1
44.5
08.1
04.5
08.1
67.4
08.1
32.4
08.1
4
$32.288

%6%8
06.1*44.5
11*
55432
0
2
2
4
11
2
6
5









P
gr
ggDIV
gr
DIV
P
Bài 16:
$75
%8%12

3
0


P
Bài 17
:
38.58
1.11.1
3
1.1
5.2
1.1
2
50
3
3
3
32
 P
P
Bài 18
:
   
   
89.28
12.1
75.32
12.1
08.1*2

12.1
08.1*2
12.1
08.1*2
75.32
%8
04.108.01*2
%4%12
11*
33
3
2
2
0
3
2
3
10
4
4
3










P
ggDIV
gr
DIV
P
9
Bài 19
:
%14%10
50
2
0
1
 g
P
DIV
r
Bài 20
:


%976.6
340
340*%15
%15
%325.2
340
340*%10
%10
%46.0

340
340*%8
%8
1
00
00
0
0
0
1


















gr
gr

gr
DIVP
DIVrP
g
g
P
gDIV
r
P
DIV
rg
Bài 21
:
$40
15.1
50
15.1
72.0*8
15.1
72.0*4
15.1
72.0*2
332
0
P
Số lượng cổ phần đang nắm giữ =
2500
40
100000
 cổ phần

Bài 22
:
a)
$57.28
%5%12
2
0



P
b)
$54.46
%5%12
05.1*2
10
11
10





gr
DIV
P
Bài 24
:
DIV
1

= 1.15 * 1.18 = 1.357
DIV
2
= 1.357 * 1.18 = 1.601
DIV
3
= 1.601 * 1.15 = 1.842
DIV
4
= 1.842 * 1.06 = 1.952
955.26
12.1
532.32
12.1
842.1
12.1
601.1
12.1
357.1
532.32
%6%12
952.1
332
0
4
3







P
gr
DIV
P
10
Bài 25
:
$91.11
30
12.1
04.1
12.1
1
12.1
1
*
30
12.1
04.1*
12.1
12.1
12.1
04.1*
1
22
1
2
1

2
11
0
2
23
2













DIV
DIV
DIVDIVDIV
P
DIV
gr
DIV
P
Bài 26
:
g = 14% * 60% = 8.4%

Thu nhập năm tới = 20* ( 1 + 8.4% ) = 21.68 triệu
Bài 27:
g = 12% * 75% = 9%
 
PVGO
r
EPS
P
rr
r
gr
NPV
PVGO
r
NPV
EPS








1
0
1
1
1
*09.0

72.06
72.0
75.0*8
8
25.1
10
 
%66.15
07.430
*09.0
72.068
30
2





r
rr
rr
r
r
r = 0 (lọai)
Bài 28
:
a) EBIT = EBT = EAT = 1.5 triệu
EPS
0
= 1.5 / 1 = 1.5  DIV

0
= 1.5
5.10
15.0
575.1
15.0
05.1*5.1
1
0

r
EPS
P
b)
9.10
15.1*15.0
6
15.1
5
15
2
PVGO
P = 10.5 + 10.9 = 21.4
P / E = 21.4 / 1.5 = 14.267
Bài 29
:
Năm 0 1 2 3 … n
CF -15 -5 10 10 … 10
11
a) Nếu không thực hiện dự án mới

$667.666
15.0
100
1
0

r
EPS
P
b)
06175.31
15.1*15.0
10
15.1
5
15
2
PVGO
c) P = 666.67 + 31.06175 = 697.7318
III. CÂU HỎI THÁCH THỨC
:
Bài 3:
 
 
ROE
b
r
ROEbROE
ROE
b

r
bROE
BVPS
P
ROEbr
BVPSbROE
P
*
*
*
1*
*
*1*
0
0









Với BVPS là mệnh giá tính theo giá sổ sách một cổ phần
b là lợi nhuận giữ lại
ROE là tỷ số thu nhập trên giá tròsổ sách vốn cổ phần
 Khi ROE tăng thì giá thò trường trên giá sổ sách sẽ tăng nếu các yếu tố khác
không thay đổi và ngược lại
Khi ROE bằng r thì giá trò sổ sách bằng giá thò trường vì khi đó

 
 
BVPS
br
BVPSbr
P




1*
*1*
0
Bài 4
: Giá trò cổ phần hiện hữu của doanh nghiệp đầu năm 1 là : 18.85 triệu $ /
1000 cổ phần = 18850 $ / cổ phần
Đơn vò tính : 1000$
Năm 1 2 3 4 5 6
Dòng tiền tự
do
-800 -960 -1150 -1390 -200 -230
a) Giá trò mong đợi đối với cổ phần hiện hữu của doanh nghiệp trong
năm1
$18849764
06.01.0
1590
*
1.1
1
1.1

230
1.1
200
1.1
1390
1.1
1150
1.1
960
1.1
800
665432
0




P
b) Hiện giá dòng tiền tự do năm 1 =
727273
1.1
800000


Số cổ phần thường phát hành cần thiết =
58.38
18850
727273

c) Hiện giá dòng tiền tự do năm 2 =

793388
1.1
960000
2


Số cổ phần thường phát hành cần thiết =
09.42
18850
793388

d) Hiện giá dòng tiền tự do năm 3 =
864012
1.1
1150000
3


Số cổ phần thường phát hành cần thiết =
84.45
18850
864012

12
Hiện giá dòng tiền tự do năm 4 =
949389
1.1
1390000
4



Số cổ phần thường phát hành cần thiết =
37.50
18850
949389

Hiện giá dòng tiền tự do năm 5 =
124184
1.1
200000
5


Số cổ phần thường phát hành cần thiết =
59.6
18850
124184

Hiện giá dòng tiền tự do năm 6 =
129829
1.1
230000
6


Số cổ phần thường phát hành cần thiết =
89.6
18850
129829


 Tổng số cổ phần thường phát hành mới = 190.35
Tỷ lệ cổ phần thường hiện hữu trên tổng số =
84.0
35.1901000
1000


Giá trò doanh nghiệp ở hiện tại = 22437839 * 0.84 = 18849782.6
e) Giá trò cổ phần thường dự kiến =
18850
1000
18849764

Bài 5
:
Giá trò hiện tại của hợp đồng quản lý danh mục:
$5.55.05
0
trieuphí
r
C
P

13
CHƯƠNG 4
: RỦI RO
I. CÂU HỎI:
Bài 1:
a, Mức tiền thưởng mong đợi = (0.1x500) + (0.5x100) + (0.4x0) = 100
b, Tỷ suất sinh lợi mong đợi = (400/100x0.1) + (0/100x0.5) + (100/100x0.4) = 0

c, Phương sai và đội lệch chuẩn của suất sinh lợi này:
 Phương sai = (400 – 0)
2
x0.1 + (-100 – 0)
2
x0.4 = 20,000
 Độ lệch chuẩn =
000,20 = 141.42
Bài 2:
a, Vì các số liệu trong bài là các giá trò thực nghiệm nên ta có công thức tính độ
lệch chuẩn:





N
t
t
rr
N
1
2
)(
1
1

Trong đó
r =
5

)4.539.215.169.47.45( 
= 26.52
 
 
2222
2
)52.264.53()52.269.21()52.265.16()52.269.4(52.267.45
4
1


= 23.45
b, Tỷ suất sinh lợi thực trung bình: (
r
thực
)
Ta có: (1 + lãi suất danh nghóa) = (1+ lãi suất thực)(1 + tỷ lệ lạm phát)
Do đó, ta tính được tỷ suất sinh lợi thực tương ứng như bảng sau:
1999 _ 34.9 %
2000 _ -11.2 %
2001 _ -23.3 %
2002 _ - 4.54%
2003 _ 32.58%

r
thực
=
5
58.3254.43.232.119.34 
= 5.68%


5.7%
Bài 3:
(1) Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi.
(2) Có tương quan với nhau.
(3) Thấp
(4) Phi hệ thống
(5) Hệ thống
14
Bài 4:
erchange
r
int
=
5
)4.281.6(4044.14 
%19
erchangeint


= 16.49%
r
S&P
=
5
4.331.234.373.110 
= 21.04%

PS &


= 15.29%
CV
interchange
=
r

=
%19
%49.16
= 0.867%
CV
interchange
=
%04.21
%29.15
= 0.7267%

Thước đo rủi ro trên mỗi đơn vò tỷ suất sinh lợi mong đợi của Interchange >
S&P

Công ty Interchange làm không tốt bằng S&P
Bài 5:
a, Sai vì nếu giá cả 2 loại chứng khoán có tương quan xác đònh không làm giảm rủi
ro.
b, Đúng
c, Đúng
d, Đúng
e, Sai vì phải dựa vào giá trò

xác đònh.

Bài 6:
Chọn (d)
Bài 7:
1 2 3
2
1
2
1

x
),cov(
2121
RRxx
),cov(
3131
RRxx
),cov(
1212
RRxx
2
2
2
2

x
),cov(
3232
RRxx
),cov(
1313

RRxx ),cov(
2323
RRxx
2
3
2
3

x
Bài 8:
a,
m

= 20%

= 1.3


tỷ suất sinh lợi danh mục
= 0.26 = 26%
 khuyếch đại 6% biến động của thò trường
b,
m

= 20%

= 0


tỷ suất sinh lợi danh mục

= 0

không biến động với rủi ro của thò trường
c,
15
m

= 20%

danh mục
= 15%


= 15/20 = 0.75
d, Nhận xét:

của danh mục đa dạng hoá kém


< 1
Bài 9:
Chọn (a) vì đa dạng hoá danh mục đầu tư không bò ảnh hưởng bởi rủi ro thò trường.
Bài 10:
-10

+10%


m


20%
A: 0  20% 

A

20%

1
A


Bêta mỗi
cổ phần là: B:
-20  20% 

B

40%

2
B

C: -30

0%


C

30%

 15
C

D: 15

15%


D

0%

0
D

E: 10

-10%


E

-20%

1
E

Bài 11:
Đúng, vì:
(1) Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào rủi ro thò trường

của chứng khoán trong danh mục, vì thế mà với loại hình kinh doanh khác
thì hệ số bêta cũng khác.
(2) Mối tương quan thấp dẫn đến độ lệch chuẩn cũng thấp.
II. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
Bài 1:
a,
%9.18
5
3333.1467.385.1810



A
r
%9.18
5
3.2867.325.4429.213



B
r
Một người nắm giữ 50% cổ phần A và 50% cổ phần B thì tỷ suất sinh lợi hàng năm
của danh mục:
1998 (-10%)0.5 + (-3%)0.5 = -6.5%
1999 18.5x0.5 + 21.29x0.5= 19.895%
2000 38.67x0.5 + 44.25x0.5= 41.46%
2001 14.33x0.5 + 3.67x0.5 = 9%
2002 33x0.5 + 28.3x0.5 = 30.65%


%9.18
p
r
b,





N
t
iA
rr
N
1
2
)(
1
1

= 19.01%
16
B

= 19.03%
p

= 18.65%
c, Nhìn vào số liệu tính toán thì ta đoán hệ số tương quan của tỷ suất sinh lợi của 2
cổ phiếu này sẽ gần với 0.9 vì nêu hệ số tương quan = 1 thì

p

= 19%, và nếu hệ
số tương quan = 0 thì
p

< 18.65%
d, Nếu thên một cách ngẫu nhiên nhiều cổ phiếu vào danh mục thì
p

sẽ giảm
đến một mức nào đó vì:
 Đa dạng hóa làm giảm rủi ro
 Các chứng khoán di chuyển cùng nhau theo tương quan chứ không độc lập nhau,
chúng cột chặt gói lẫn nhau với hiệp phương sai > 0
 đặt một giới hạn đối với
những lợi ích cảu đa dạng hóa.
Bài 2:
a,

của công ty mẹ = 0.6x0.7 + 0.25x0.9 + 0.1x1.3 + 0.05x1.5 = 0.85
b, Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của công ty mẹ = lãi suất phi rủi ro +

xphần bù rủi ro
thò trường
= 6% + 0.85x5%
= 10.25%
c,

mới

= 0.5x0.7 + 0.25x0.9 + 0.1x1.3 + 0.15x1.5 = 0.93
Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi đối với việc chấp nhận chiến lược = 6% + 0.93x0.5% =
10.65%
Bài 3:
r = 0.1x(-50) + 0.2(-5) + 0.4x16 + 0.2x25 + 0.1x60 = 11.4%
2

= (-50 – 11.4)
2
0.2 + (16 – 11.4)
2
0.4 + (25 – 11.4)
2
0.2 + (60 – 11.4)
2
0.1 = 712.44


= 26.69%
CV =
r

=
4.11
69.26
= 2.43
Bài 4:

danh mục
=

12.14.1
75
40
8.0
75
35
 xx
Bài 5:
r
mong đợi (1)
= 5% + 6% = 11%
r
(=1.2)
= 12.2%
Bài 6:
Phần bù rủi ro thò trường = 13% - 6% = 7%
r
( = 0.7)
= 6% + 7%x0.7 = 10.9%
17
Bài 7:
a,
%5.133.0%184.0%93.0%15  xxxr
m
%6.113.0%124.0%53.0%20  xxxr
j
b,
85.143.0)5.1318(4.0)5.139(3.0)5.1315(
2222


m

85.3
m

64.383.0)6.1112(4.0)6.115(3.0)6.1120(
2222

j

22.6
j

c,
CV
m
=
285.0
%5.13
%85.3

CV
j
=
536.0
6.11
22.6

Bài 8:
a, Phần bù rủi ro của thò trường = 10% - 5% = 5%

A
r
= lãi suất phi rủi ro +
A

xphần bù rủi ro thò trường
4.1
%5
%5%12



A

b,
%15%5.2%52 
AA
r

Bài 9:
Beta danh mục mới =
156.1
200,719500,7
200,7
75.1
20500,7
200,7
112.1




xx
Bài 10:
Ta có tỉ phần kinh doanh của 4 cổ phần trong bảng sau:
A _ 10%
B _ 15%
C _ 25%
D _ 50%

danh mục
= 0.1x1.5 + 0.15(-0.5) + 0.25x1.25 + 0.5x0.75 = 0.7625
Phần bù rủi ro thò trường = 14% - 6% = 8%
Tỷ suất sinh lợi của ngân quỹ = 6% + 0.7625x8% = 12.1%
Bài 11:
a,
Tỷ suất sinh lợi thực của S&P500, vì:
(1 + lãi suất danh nghóa) = (1 = lãi suất thực)((1 + tỷ lệ lạm phát)
18

lãi suất thực =
1
1
1



TLLP
LSDN
Nên ta có tỷ suất sinh lợi thực của S&P500 là:
Năm r

thực
1999 7%
2000 -1.36%
2001 34%
2002 19.16%
2003 31.10%
b,
r
thực
=
%98.17
5
1.3116.1934)36.1(7


c, Phần bù rủi ro mỗi năm = lãi suất thò trường S&P – phần lãi suất phi rủi ro (lãi
suất trái phiếu kho bạc)
Ta có phần bù rủi ro qua các năm:
1999 7.1
2000 2.6
2001 31.8
2002 17.9
2003 28.1
d,Phần bù rủi ro trung bình =
%46.16
5
1.289.178.31)6.2(1.7


e,




N
t
ip
pp
1
2
)(
4
1

 
22222
)46.161.28()46.169.17()46.168.31()46.166.2()46.161.7(
4
1

= 14.35%
Bài 12:
Vì xúc sắc có 6 mặt tương ứng với giá trò tung ngẫu nhiên từ 1_6 nên do đó mà
tương ứng với từng trường hợp thì xác suất xảy ra là 2 lần nên có tỷ lệ 1/3 cho mỗi
trường hợp.
r
kì vọng
=
$33.3)20.(
3
1

0.
3
1
10.
3
1

$47.12
55.155
3
1
.)33.320(
3
1
.)33.30(
3
1
.)33.310(
2222




Bài 13:
a, Một trái phiếu chính phủ dài hạn an toàn nếu bỏ qua yếu tố lạm phát hoặc sự
biến động quá lớn của thò trường ảnh hưởng đến lạm phát,vì nếu không,sẽ ảnh
hưởng lớn đến giá trò thực của trái phiếu.
19
b, Cổ phần mang lại tỷ suất sinh lợi trong dài hạn lớn hơn trái phiếu. Tuy nhiên, bù
lại thì cổ phần mang nhiều rủi ro hơn. Vì vậy mà tuỳ thuộc vào ý thích mạo hiểm,

mà mỗi nhà đầu tư sẽ lựa chọn tỷ lệ đầu tư vào cổ phần và trái phiếu sao cho phù
hợp.
c, Khoảng thời gian 5, 10 năm là quá ngắn để ước lượng được các biến động trên
thò trường. Vì vậy không thể đưa ra những dự báo chính xác.
Bài 14:
Đây là một dự án đầu tư rủi ro vì trước khi thực hiện một dự án đầu tư thì chúng
ta phải có những thông số cần thiết như


,
của thò trường để từ đó phần nào ước
lượng được rủi ro. Hiện tại các cổ đông chỉ dựa vào ý kiến chủ quan của mình đối
với dự án đầu tư này. Thực hiện dự án này hay không tuỳ thuộc vào ý muốn mạo
hiểm của nhà đầu tư.
Bài 15:
Từ nguyên lý: Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào rủi ro thò
trường của các chứng khoán trong danh mục mà 66.01.0 
ACLGM


. Do đó, mà
LGM là một điểm đầu tư an toàn cho nhà đầu tư đa dạng hoá bởi tính ít biến động
với rủi ro thò trường.
Bài 16:
(a)Sai, vì:
Rủi ro gồm 2 phần:
 Rủi ro hệ thống (rủi ro thò trường): không đổi
 Rủi ro không hệ thống: có thể thay đổi được.
Chỉ biết giá cổ phần dao động từ 10 đến 20$ thì chưa đủ để tự tạo cho mình một
danh mục, vì cần biết rủi ro danh mục, do đó ta phải có thông tin của nhiều yếu tố

như
pr
m
,,


Bài 17:
a,
jiijjijjiip
pxxxx

2
22222
)1(

= 0.6
2
x10
2
+ 0.4
2
x20
2
+ 2x0.6x0.4x1x10x20
= 196
b,
20105.04.06.02204.0106.0
2222
)5,0(
xxxxxxx

p


=148
c,
100204.0106.0
2222
)0(
 xx
p

Bài 18:
a, Cần có 100
2
hộp phương sai và 100
2
-100 hộp hiệp phương sai để tính rủi ro danh
mục đầu tư gồm 100 cổ phần.
b,
90030var
2

3609004.0.cov
2
 xp

20
Phương sai danh mục =
8.370360).
50

1
1(900.
50
1


danh mục
= 19.256%
c, Đa dạng hoá hoàn toàn nghóa là N
  
phương sai danh mục = cov 360

Độ lệch chuẩn = 18.97%
Bài 19:
a, Áp dụng công thức:
Phương sai danh mục =
cov)
1
1(var)
1
(
N
N

22
40var 

2
.cov


p
= 40
2
x0.3
Số lượng cổ phần Phương sai Độ lệch chuẩn
2 1040 32.25
3 853.3 29.21
4 760 27.57
5 704 26.53
6 666.7 25.82
7 640 25.30
8 620 24.90
9 604.4 24.59
10 592 24.33
b, Rủi ro thò trường không thể đa dạng hóa:
Khi đa dạng hóa hoàn toàn N

cov
= phưo8ng sai danh mục = 480


= 21.9%
Biểu đồ:

Số
lượng cổ phần
2 4 6 8 10 12
21
25
30

Độ lệch chuẩn  (%)
Rủi ro thò trường
Rủi ro không hệ thống
21
c, Khi tương quan giữa từng cặp cổ phần là 0:
Số lượng cổ phần Phương sai Độ lệch chuẩn
2 800 28.28
3 533.33 23.09
4 400 20
5 320 17.88
6 266.67 16.33
7 228.57 15.12
8 200 14.14
9 177.78 13.33
10 160 12.65
Bài 20:
Cổ phần A Cổ phần B
%8206.0)10(4.0  xxr
A
%11207.0)10.(3.0  xr
B
2166.0)820(4.0)810(
222
 xx
A

189
2

B


%69.14
A

%75.13

488.14169.1475.137.0 ),cov(  xxpBA
BAAB


Bài 21:
Phương sai của danh mục đầu tư gồm 40%BP, 40% KLM, 20% Nest cafe
27.254
3.169.1825.04.02.029.181.302.02.04.021.303.1614.04.04.02
9.182.01.304.03.164.0
2222222



xxxxxxxxxxxxxxx
xxx

Bài 22:
- Beta của mỗi cổ phần trong danh mục:
59.0
27.254
9.18*3.16*25.0*2.01.30*3.16*14.0*4.03.16*4.0),cov(
2
2




P
BP
PBP


62.1
27.254
9.18*1.30*2.0*2.01.30*3.16*14.0*4.01.30*4.0),cov(
2
2



P
KLM
PKLM


32.0
27.254
9.18*1.30*2.0*4.09.18*3.16*25.0*4.09.18*2.0),cov(
2
2



P
NESTLE

PNestle


Bài 23:
Vì 50,000 tiền mặt phải được đầu tư hoàn toàn vào một trong những cổ phần
cho ở bảng nên cách tốt nhất là chọn cổ phần BP vì có độ lệch chuẩn nhỏ nhất
rủi ro bé nhất.
Bài 24:
5.2

a, r
thò trường
tăng 5% r
công ty
giảm = +2.5x5% = 12.5%
22
b, Chọn trường hợp 1 vì
0

là an toàn nhất: không làm biến động danh mục đầu
tư đã đa dạng hóa tốt.
Bài 26:
Đa dạng hóa có ý nghóa to lớn đối với nhà đầu tư, tuy nhiên, không nên để
đa dạng hóa làm ảnh hưởng đến quyết đònh đầu tư của công ty. Vì mỗi công ty đều
có chiến lược phát triển riêng, nếu quá chú trọng đến việc đa dạng hóa đầu tư thì
không tốt cho sự phát triển của công ty.
Bài 27:
a,
cov(m,2) = 800
m


= 20%
2
%20
800)2,cov(
22
2

m
m


b, Đa dạng hóa đầu tư hoàn toàn:  covN phương sai danh mục = 800
%28.28800 
p

c, Bêta trung bình của tất cả cổ phần bằng beta của danh mục thò trường và bằng 1.
d, Mức tỷ sấut sinh lợi mong đợi từ cổ phần 2 = 5%x2 = 10%
III. CÂU HỎI THÁCH THỨC:
Bài 1:
a,
%5.19262137.05.05.02265.0215.0
2222
 xxxxxxx

b, Đầu tư vào Boeing, Polaroid, trái phiếu kho bạc thì:
%13262137.0
9
1
.20.)

3
1
(26.)
3
1
(21.)
3
1
(
22222
 xxx

c, Nếu danh mục đầu tư chia ra bằng nhau cho Boeing và Polaroid được tài trợ 50%
thì độ lệch chuẩn:
%75.9262137.025.022625.02125.0
22222
 xxxxxx

Bài 2:
Lãi suất thò trường của trái phiếu kho bạc = 6% + 8.5% = 14.5%

tp
= 0

m
= 20%

p
=
100202005.05.0205.0205.0

222
 xxxxxxxx %
23
CHƯƠNG 5:
RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LI
I. CÂU HỎI:
Bài 1:
a, 50% vào trái phiếu kho bạc, 50% vào cổ phần P nên ta có độ lệch chuẩn
7145.0
22
 x

%
b, 50% vào mỗi cổ phần Q và R biết
 Tương quan xác đònh hoàn toàn:
262815.05.02265.0285.0
2222
xxxxxxx 

=27%
 Tương quan phủ đònh hoàn toàn:
2628)1(5.05.02265.0285.0
2222
xxxxxxx 

=1%
 Không tương quan
2222
265.0285.0 xx 


=19.1%
d, Cổ phần Q có tỷ suất sinh lợi hấp hơn cổ phần R nhưng có độ lệch chuẩn cao
hơn. Điều đó không có nghóa là giá của cổ phần Q quá cao hay giá của cổ phần R
quá thấp vì rủi ro được đo lường bằng chỉ tiêu độ nhạy cảm với thò trường chứ
không phải là độ lệch chuẩn.
Bài 2:
Các danh mục được nhà đầu tư ưa thích:
a. Danh mục A: r =18%,

= 20%
Danh mục B: r =14%,

= 20%
 Nhà đầu tư sẽ chọn danh mục A vì có tỉ suất sinh lợi cao hơn danh
mục B trong khi độ rủi ro của 2 danh mục là bằng nhau.
b. Danh mục C: r=15%,

= 18%
Danh mục D: r= 13%,

= 8%
 Tùy theo mức độ ưa thích của nhà đầu tư mà chọn danh mục C hay D
c. Danh mục E: r= 14%,

= 16%
Danh mục F: r= 14%,

= 10%
 Nhà đầu tư nên chọn danh mục F vì E và F có cùng tỉ suất sinh lợi
nhưng F có rủi ro thấp hơn.

Bài 3:
b, Những danh mục không hiệu quả là A,D,G vì dựa trên đồ thò các danh mục này
nằm ngoài đường biên hiệu quả.
c, Danh mục đầu tư hiệu quả nhất là danh mục F vì tỉ lệ giữa phần bù rủi ro và độ
lệch chuẩn của F là lớn nhất ( 8/32)
d, Vì giả đònh rằng có khả năng chấp nhận một độ lệch chuẩn là 25%, và ta không
có khả năng vay hoặc cho vay do đó ta có 3 phương án để lựa chọn là A,B, C trong
đó C có tỉ suất sinh lợi mong đợi lớn nhất là 15% nên ta chọn phương án C.
e, Ta có thể đi vay hoặc cho vay với mức lãi suất 12% và độ lệch chuẩn là 25%.
Nhằm tìm ra chiến lược tốt nhất ta đặt x
1
là khoảng tiền cho vay ta có các phương
trình sau:
24
_ Tỉ suất sinh lợi : x
1
*12+ (1- x
1
) *18= 18 - 6 x
1
_ Độ lệch chuẩn: x
1
* 0 + (1- x
1
) * 32= 25% => x
1
=7/32
=> tỉ suất sinh lợi mong đợi là 18- 6* 7/32= 16.7%
Bài 5:
Một nhà đầu tư có thể xác đònh danh mục đầu tư tốt nhất của một tập hợp

danh mục hiệu quả các loại chứng khoán thường khi danh mục đó nằm trên đường
biên hiệu quả được xác đònh trong hình quả trứng vỡ .
Danh mục hiệu quả là danh mục có tỉ suất sinh lợi cao, nhưng độ lệch chuẩn
không quá cao.
Với giả đònh một nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay ở mức lãi suất phi rủi
ro khi đó muốn đạt danh mục đầu tư hiệu quả thì nhà đầu tư có thể kết hợp để
chọn ra danh mục đầu tư đạt tỉ suất sinh lợi mong đợi cao nhất.
Bài 6:
a, Tỉ suất sinh lợi mong đợi từ Microsoft
r. = r
f
+

(r
m
–r
f
)= 4+16.2x(10-4)=13.72%
b, Tỉ suất sinh lợi mong đợi cao nhất là của Intel: r= 4+2.11x10-4)=16.66
c, Tỉ suất sinh lợi mong đợi thấp nhất là của Procter: r= 4+(-0.15)x10-4)=3.1
d, Không có số liệu của compaq
e, Nếu lãi suất là 6% thì tỉ suất sinh lợi mong đợi của Exxon là
r.= 6 + 0.37x(10-4)=8.22
Khi lãi suất là 4% thì tỉ suất sinh lợi mong đợi của Exxon là
r.= 4+0.37x(10-4)=6.22
Bài 7:
a.
Phương trình mô hình CAPM:r
f
+


(r
m
–r
f
) .
Nếu tìm thấy một khoản đầu tư có beta âm, trong điều kiện lãi suất phi rủi ro
không âm thì tỉ suất sinh lợi mong đợi của nó sẽ thấp hơn lãi suất.
b.
Tỉ suất sinh lợi mong đợi đối với khoản đầu tư có beta là 2 thì cao gấp hai
lần tỉ suất sinh lợi mong đợi trên thò trường: nhận đònh này là sai vì nếu beta là 2 thì
tỉ suất sinh lợi mong đợi của khoản đầu tư sẽ thay đổi tương ứng với mô hình
CAPm
r
f
+

(r
m
–r
f
)
c.
Sai vì đường thò trường chứng khoán phản ánh mối quan hệ giữa tỉ suất sinh
lợi mong đợi và beta của chứng khoán nghóa là phản ánh mức độ nhạy cảm đối với
thò trường của chứng khoán đó chứ không mang tính chất xem xét giá trò của chứng
khoán.
Bài 8:
Các giám đốc tài chính tin rằng “beta chết” vì :
25

_ Trong thực tế nhà đầu tư không hoàn toàn bỏ qua rủi ro không hệ thống như mô
hình lí thuyết đề ra.
_ Ước lượng beta cho thấy tính không ổn đònh theo thời gian nên làm giảm niềm tin
của việc sử dụng beta.
_ Có nhiều bằng chứng cho thấy còn có các nhân tố khác ngoài lãi suất phi rủi ro
và rủi ro hệ thống để xác đònh tỉ suất sinh lợi mong đợi của hầu hết chứng khoán.
Bài 9:
Phương trình APT cho tỉ suất sinh lợi mong đợi của một loại chứng khoán có
rủi ro diễn tả tỉ suất sinh lợi của chứng khoán (r
i
), chòu sự tác động của nhân tố( F),
nhân tố này là nhân tố thò trường mà nhà đầu tư không thể đa dạng hoá được, với
beta là mức độ nhạy cảm của chứng khoán với nhân tố F
Như vậy phương trình APT biểu diễn dưới dạng:
r.
i=
iii
xF




Trong đó
i

là tỉ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán I (tỉ suất sinh lợi phi rủi ro)
i

là nhân tố đặc trưng riêng có của chứng khoán I và có thể đa dạng hoá được.
Bài 10:

Nhân tố Phần bù rủi ro
Thay đổi trong GNP
Thay đổi trong giá năng lượng
Thay đổi trong lãi suất dài hạn
5%
-1%
2%
Tỉ suất sinh lợi phi rủi ro r
f
=7%
a. Cổ phần có tỉ suất sinh lợi không nhạy cảm với các yếu tố trên( tức có độ nhạy
cảm beta bằng 0) có tỉ suất sinh lợi mong đợi là 7%
b. Cổ phần có độ nhạy cảm trung bình đối với mỗi yếu tố( beta bằng 1 cho mỗi yếu
tố) có tỉ suất sinh lợi mong đợi được xác đònh: r= 7-1*5+1*(-1)+1*2= 13%
c. Cổ phần ngành năng lượng có độ nhạy cảm cao với beta bằng 2 và hai yếu tố còn
lại có beta bằng 0, có tỉ suất sinh lợi mong đợi : r= 7-2=5%
d. Cổ phần công ty có độ nhạy cảm trung bình đối với thay đổi lãi suất và GNP tức
beta bằng 1, nhưng có độ nhạy cảm phủ đònh với yếu tố năng lượng (beta bằng 1.5)
do đó tỉ suất sinh lợi mong đợir.= 7+ 5-1.5(-1) +2= 15.5%
II. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
Bài 1:
a. Các nhà đầu tư cần một tỉ suất sinh lợi mong đợi cao hơn đối với cổ phần có thay
đổi lớn trong tỉ suất sinh lợi mong đợi tức là có rủi ro lớn: Đúng
b. CAPM dự đóan rằng một chứng khoán với beta bằng không sẽ cung ứng tỉ suất sinh
lợi mong đợi bằng 0: Sai vì khi đó tỉ suất sinh lợi mong đợi sẽ bằng lãi suất phi rủi
ro

×