Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về vấn đề cán bộ TRONG tác PHẨM “sửa đổi lối làm VIỆC” ý NGHĨA THỰC TIỄN của vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.94 KB, 15 trang )

T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ trong tác phẩm
Sửa đổi lối làm việc. ý NGHĩA THựC TIễN CủA VấN Đề
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam Dân chủ
cộng hoà ra đời. Nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến trở thành một
quốc gia độc lập, có chủ quyền; nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngời
làm chủ đất nớc; Đảng ta từ một Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở
thành Đảng cầm quyền. Ngay lập tức Việt Nam trở thành đối tợng chống phá
quyết liệt của các thế lực đế quốc, phản động trong nớc và quốc tế. Tình cảnh
đất nớc nh ngàn cân treo sợi tóc. Nhng Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà vững vàng trèo lái con thuyền cách mạng vợt qua thách ghềnh,
tới bến bờ vinh quang: Giữ vững, củng cố chính quyền cách mạng 1945-1946;
xây dựng bảo tồn lực lợng; phát động toàn quốc kháng chiến
tháng(12/1946)...Thời gian nắm chính quyền tuy cha dài, mới hai năm, bên
cạnh những thành tựu đạt đợc đà xuất hiện trong bộ máy của Đảng và Nhà nớc, trong cán bộ đảng viên mầm mống của những căn bệnh: quan liêu, bàn
giấy, óc bè phái, quân phiệt, hẹp hòi, ích kỷ... Những khuyết điểm này nếu
không đợc kịp thời phát hiện, khắc phục sẽ dẫn đến sự suy thoái, biến chất của
đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm giảm hiệu lực lÃnh đạo của Đảng và quản lý
của Nhà nớc. Sớm nhận thức đợc thực tiễn đó, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà tìm ra nhiều chủ trơng, biện pháp trong công tác xây dựng Đảng
củng cố chính quyền, giáo dục cán bộ, đảng viên sửa chữa khuyết điểm, sai
lầm. Ngay từ đầu tháng (3/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đà gửi th cho các
đồng chí Bắc Bộ, nói về yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, kịp
thời tẩy sạch những căn bệnh nói trên. Sau một thời gian thực hiện, Ngời thấy
sự chuyển biến trong Đảng cha nhiều, cán bộ, đảng viên thực hiện qua loa,
hoặc thấy khuyết điểm nhng không cố gắng sửa chữa. Theo Bác đó là khuyết
điểm rất to. Để có tài liệu cho cán bộ, đảng viên học tập, tu dỡng, rèn luyện
về t tởng, đạo đức, tác phong, phơng pháp làm việc và khắc phục khuyết điểm
đó. Với bút danh X.Y.Z- Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết tác phẩm Sửa đổi lối
làm việc vào tháng (10/1947) và đợc Nhà xuất bản Sự thật xuất bản, phát
hành đầu năm 1948.
Tuy tác phẩm lấy tên là Sửa đổi lối làm việc, nhng Hồ Chí Minh đà đề


cập khá toàn diện về công tác xây dựng Đảng. Nội dung vừa có tính khái qu¸t,


2
vừa có tính cụ thể sinh động và tác phẩm cã ý nghÜa thêi sù nãng hỉi ®èi víi
sù nghiƯp cách mạng của chúng ta.
Tác phẩm gồm 6 chơng: Chơng I đề cập đến vấn đề phê bình và sửa
chữa; Chơng II nêu một số kinh nghiệm có tính chất tổng kết; Chơng III nói
về t cách và đạo đức cách mạng; Chơng IV nói về vấn đề cán bộ; Chơng V nói
về cách lÃnh đạo; Chơng VI phê phán thói ba hoa.
Trong bài thu hoạch này, tôi không đề cập toàn bộ các chơng trong tác
phẩm mà chỉ xin trình bày một chơng tôi thấy tâm đắc nhất là chơng IV nói về
vấn đề cán bộ. Trong chơng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiều nội
dung phong phú, sinh động. Những nội dung lớn trong vấn đề cán bộ mà chơng này đề cập là: 1. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; 2. Đào tạo bồi dỡng, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng; 3. Hiểu biết cán bộ; 4.
Khéo dùng cán bộ phải dùng ngời đúng chỗ, đúng việc; 5. Thơng yêu, chăm
sóc, bảo vệ cán bộ.
1. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đa ra một nhận định đặc sắc về vị trí, vai trò của
cán bộ. Ngời cho rằng cán bộ là cái gốc của mọi công việc 1; Muôn việc
thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém 2.Theo Ngời, cán bộ là
nòng cốt của mọi tổ chức, là lực lợng chính trong xây dựng và tổ chức thực
hiện đờng lối. Họ là những ngời đem chính sách của Đảng và Chính phủ giải
thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân
chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng.
Thực tiễn sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng ta, Nhà nớc ta, của
cách mạng nớc ta, cán bộ luôn thực sự đóng vai trò là gốc của mọi công việc.
Vào thời điểm năm 1947, trớc mắt Đảng ta là nhiệm vụ nặng nề: vừa kháng
chiến, vừa kiến quốc trong điều kiện tình hình thế giới, tình hình cuộc kháng
chiến rất phức tạp, bản thân Đảng vừa mới cầm quyền đợc một năm. Khẳng
định cán bộ là cái gốc của mọi công việc, Hồ Chí Minh và Đảng ta đà tập

trung xây dựng, phát triển nhân tố gốc đó cả về số lợng, cơ cấu, chất lợng đa
công tác kháng chiến, kiến quốc đến thành công. Ngày nay, trong xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, Đảng ta cũng tập trung công sức vào việc chỉnh đốn và xây
dựng đội ngũ cán bộ- cái gốc đa đến thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá,
1
2

Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ néi, 1995, tr.269.
Hå ChÝ Minh : Toµn tËp, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.273.


3
hiện đại hoá đất nớc, bảo vệ vững chắc Tổ qc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa
trong t×nh h×nh míi. Đó là sự lựa chọn đúng đắn, là thực hiện một cách trung
thành t tởng Hồ Chí Minh.
2. Đào tạo bồi dỡng, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Huấn luyện cán bộ là công việc gốc
của Đảng1. Vì vậy, Đảng phải nuôi dạy cán bộ nh ngời làm vờn vun trồng
những cây cối quý báu. Đây cũng là con đờng cơ bản để có đợc đội ngũ cán bộ
của Đảng, của Nhà nớc đủ đức, đủ tài. Về sau này, Ngời tiếp tục khẳng định:
Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội, trớc hết cần có những con ngời xà hội chủ
nghĩa2. Đó là t tởng chiến lợc nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chỉ rõ những khuyết điểm của công tác cán bộ
lúc đó, thí dụ nh: Huấn luyện công việc hành chính mà không đụng đến công
việc hành chính; còn dạy chính trị thì mênh mông, không thiết thực, học rồi
không dùng đợc; cán bộ phần đông là công nông, văn hoá rất kém, nhng Đảng
cha tìm đủ mọi cách để nâng cao trình độ văn hoá của họ; huấn luyện cán bộ cao
cấp, đến nay hoặc cha làm, hoặc làm không đúng. Lý luận và thực tế không ăn
khớp với nhau, dạy theo cách học thuộc lòng. Ngời coi đây là điều Đảng nên
sửa chữa ngay và đề ra cách sửa chữa.

Theo Ngời, nội dung huấn luyện cho cán bộ cần phải toàn diện nhng có
chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, có tính thiết thực phù hợp với chức trách
nhiệm vụ. Nội dung huấn luyện cán bộ đợc Hồ Chí Minh chØ ra bao gåm:
Hn lun nghỊ nghiƯp, hn lun chính trị, huấn luyện văn hoá, huấn
luyện lý luận, cả đức và tài, trong đó lấy đức làm gốc. Mỗi nội dung huấn
luyện cụ thể lại đợc Ngời chỉ ra những nội dung, phơng pháp huấn luyện cho
sát hợp với đặc thù của từng môn, từng ngành huấn luyện.
Phơng châm huấn luyện cán bộ đợc Hồ Chí Minh trình bày rõ trong tác
phẩm đó là: Huấn luyện cán bộ phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết
thực, vững chắc, phải thực hiện khẩu hiệu: làm việc gì học việc ấy.
Nguyên tắc huấn luyện là lý luận gắn liền với thực tiễn, kinh nghiệm và
thực tiễn phải luôn đi đôi víi nhau.
VỊ hn lun chÝnh trÞ bao gåm hai thø là thời sự và chính sách mỗi thứ
phải có phơng pháp huấn luyện cụ thể, thích hợp chứ không thể chung nhất
nh nhau. cách huấn luyện thời sự là khuyên gắng và đốc thúc cán bộ xem
. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà néi, 1995, tr.269.
Hå ChÝ Minh : Toµn tËp, tËp10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, tr.310.

1
2


4
báo, thảo luận và giải thích những vấn đề quan trọng, và định kỳ khai hội cán
bộ, báo cáo thời sự; huấn luyện chính sách là đốc thúc cán bộ nghiên cứu và
thảo luận những nghị quyết, những chơng trình, những tuyên ngôn của Đảng,
của Chính phủ1. Điều đó cho thấy việc huấn luyện chính trị cho cán bộ không
chỉ dừng lại ở giáo dục, quán triệt làm cán bộ luôn thấu suốt mọi quan điểm,
đờng lối, nghị quyết chính sách của Đảng và Nhà nớc mà điều quan trọng là
phải huấn luyện làm cho cán bộ thờng xuyên nắm vững, cập nhật thông tin

thời sự về tình hình thực tiễn diễn ra hàng ngày của cách mạng trong nớc và
thế giới. Trên cơ sở đó trang bị, hớng dẫn cán bộ phơng pháp tiếp cận, phân
tích, lý giải có cơ sở khoa học những vấn đề thực tiễn đặt ra.
Tuy nhiên, huấn luyện chính trị cần phải đan xen, kết hợp trong mọi nội
dung của mọi môn huấn luyện. Huấn luyện chính trị tuyệt nhiên không thần
tuý, tách rời biệt lập với các môn khác. Ngời viết: Huấn luyện chính trị, môn
nào cũng phải có. Nhng phải tuỳ theo mỗi môn mà định nhiều hay ít1.
Thí dụ: cán bộ chuyên môn về y tế thì học ít hơn, còn cán bộ tuyên
truyền, tổ chức thì học nhiều hơn.
Về huấn luyện văn hoá, Ngời cho đây là việc rất quan trọng đối với
những cán bộ còn kém văn hoá. Cán bộ có thể thay phiên nhau đi học. Lớp
học văn hoá phải theo trình độ văn hoá cao hay thấp mà đặt lớp, chứ không
theo cấp bậc cán bộ cao hay thấp.
Về huấn luyện lý luận, thì những cán bộ cao, trung cấp có sức nghiên cứu
lý luận, ngoài việc học tập chính trị và nghiệp vụ, cần phải học thêm lý luận.
Học lý luận không phải theo kiểu nhồi nhét, xa rời công tác thực tế, thành lý
luận suông, mà phải gắn với việc nghiên cứu thực tế, kinh nghiệm thực tế. Lúc
học rồi, tự mình làm ra phơng hớng chính trị, có thể làm công việc thực tế, có
thể trở nên ngời tổ chức và lÃnh đạo. Thế lµ lý ln thiÕt thùc, cã Ých.
Hn lun lý ln một cách khoa học, theo Hồ Chí Minh là khéo lỵi
dơng kinh nghiƯm, khÐo vËn dơng lý ln cho phï hợp với điều cảnh đất nớc.
Tránh bắt chớc dập khuôn, máy móc kinh nghiệm của nớc ngoài. tiếp thu kinh
nghiệm cũng nh lý luận cần phải biết chọn lọc, phải có tính sáng tạo.
Nh vậy, huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập cho ta thấy ý nghĩa
và tÇm quan träng cđa nã lóc bÊy giê. VỊ néi dung và cách huấn luyện rất phù
hợp với hoàn cảnh mà nhân dân ta đang tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài và
Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995, tr..271.
. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ néi, 1995, tr..271.

1

1


5
gian khổ. Ngày nay, trình độ mọi mặt của cán bộ đà phát triển rất nhiều so với
lúc đó, công tác huấn luyện cán bộ cũng vậy và có những yêu cầu ngày càng
cao trong giai đoạn mới của cách mạng nớc ta. Tuy vậy, một số cách thức mà
Hồ ChÝ Minh ®Ị ra trong hn lun nghiƯp vơ, hn luyện chính trị và huấn
luyện lý luận vẫn còn có ý nghÜa thùc tiƠn ®èi víi chóng ta.
3. HiĨu biÕt cán bộ
Theo Hồ Chí Minh, đánh giá cán bộ là một nội dung rất quan trọng của
công tác cán bộ, có ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiền trong việc phát huy
sức mạnh của đội ngũ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi đờng lối, chủ trơng,
chính sách của Đảng và Nhà nớc,là cơ sở để sử dụng, sắp xếp, đề bạt, bổ
nhiệm và cất nhắc cán bộ một cách đúng đắn. Ngời chỉ rõ trớc khi cất nhắc
cán bộ, phải nhận xét rõ ràng1. Biết rõ ràng cán bộ, mới có thể cất nhắc cán
bộ một cách đúng mực2. Bởi vì, sức mạnh của đội ngũ cán bộ nói chung và
của từng cán bộ nói riêng chỉ đợc phát huy, phát triển khi đợc đánh giá, sử
dụng đúng với tài năng của họ. Điều đó chỉ đợc thực hiện thông qua đánh giá
một cách thận trọng, cụ thể, tỷ mỉ, chân thực chính xác. Nếu đánh giá cán bộ
không đúng hoặc quá cao, hoặc quá thấp sẽ dẫn tới sử dụng không đúng ngời, đúng việc, nh vậy là có hại cho dân, cho Đảng . Theo Ngời, đánh giá
cán bộ không những để sử dụng mà qua đó còn nâng đỡ họ, tạo điều kiện cho
họ phát huy hết tài năng, sức lực của mình phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân
dân. Ngời còn chỉ rõ: Kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài,
một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, mặt khác thì nh những ngời hủ hoá
cũng lộ ra3. Vì vậy, phải đặc biệt chú trọng việc đánh giá cán bộ coi đó là căn
cứ để sử dụng cán bộ đúng ngời đúng việc.
Khi đánh giá cán bộ phải có thái độ khách quan, khoa học. Chủ tịch Hồ
Chí Minh yêu cầu khi đánh giá về ngời cán bộ phải biết đúng sự phải trái ở
ngời ta; không thổi phồng, tô son, không bôi đen, bóp méo. Phải đứng trên

lập trờng chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét, đánh giá. Trong xem xét, đánh
giá chẳng những xem xét họ đối với ta thế nào, mà còn phải xem xét họ đối
với ngời khác tế nào. Ta nhận họ tốt, còn phải xem xét số nhiều đồng chí có
nhận họ tốt hay không 1. Bởi lẽ, bản thân con ngời vừa tồn tại với t cách cá
nhân, vừa tồn tại với t cách là một thành viên trong mét tỉ chøc, mét tËp thĨ
. Hå ChÝ Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995,tr.281.
. Hå ChÝ Minh : Toµn tËp, tËp5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.282.
3 . Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ néi , 1995, tr.274.
1 . Hå ChÝ Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà néi , 1995, tr.282
1
2


6
nhất định. Họ không bao giờ hoạt động biệt lập mà luôn gắn với các hoạt động
của cả tổ chức và tập thể đối với những mối quan hệ phong phú và đan xen. Vì
vậy, khi đánh giá cán bộ phải có cách nhìn khách quan trên nhiều góc độ,
nhiều khía cạnh để hiểu đúng về ngời cán bộ.
Theo quan điểm của Ngời, khi đánh giá cán bộ phải toàn diện, thông qua
hoạt động thực tiễn để đánh giá cán bộ một cách chính xác, chân thực, toàn
diện trên tất cả các mặt, mọi lĩnh vực hoạt động của cán bộ. Khi đánh giá về
cán bộ không nên chỉ xem xét ngoài mặt, chỉ xem xét một lúc, một việc, mà
phải xem xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ. Kết quả hoàn thành nhiệm
vụ đợc giao là thớc đo đánh giá phẩm chất và năng lực của cán bộ. Chẳng
những xem xét công tác của họ, mà còn phải xem xét cách sinh hoạt của họ.
Chẳng những xem xét cách viết, cách nói của họ, bài viết của họ hay không,
phải biết u điểm của họ, mà cũng phải biết khuyết điểm của họ, không nên chỉ
xem công việc của họ trong một lúc, mà phải xem công việc của họ từ trớc
đến nay.
Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm biện chứng trong việc nhận xét cán bộ.

Ngời cho rằng, trong thế giới thì cái gì cũng biến hoá, t tởng của con ngời
cũng biến hoá, nên khi xem xét cán bộ cũng phải trên sơ sở của sự biến hoá
ấy. Vì con ngời cán bộ cũng nh bao ngời khác đều nằm trong dòng chảy vận
động của tự nhiên, của xà hội. Sự vận động ấy diễn ra theo chiều hớng khác
nhau, thậm trí đối lập nhau. Do đó, khi xem xét cán bộ phải thấy đợc sự biến
hoá diễn ra theo chiều hớng nào để có kế hoạch bồi dỡng, sử dụng cho phù hợp,
kịp thời phát huy u điểm, ngăn chặn, khắc phục khuyết ®iĨm. Ngêi cho r»ng:
“Mét ngêi c¸n bé khi tríc cã sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mÃi. Cũng có
cán bộ đến nay cha sai lầm, nhng chắc gì sau này không phạm sai lầm? Quá khứ,
hiện tại và tơng lai của mọi ngời không phải luôn giống nhau1. Vì vậy, phải chủ
động nắm bắt sự biến đổi cđa c¸n bé theo c¸c chiỊu híng kh¸c nhau cã thể sảy
ra, đúng nh ngời đà khái quát: Có ngời khi trớc không cách mạng, mà nay lại
tham gia cách mạng. Thậm trí có ngời nay đang gia cách mạng, nhng sau này có
thể phản cách mạng2. Bởi vậy, khi xem xét, đánh giá cán bộ không thể đem một
khuôn mẫu bất biến, khô cứng để định hình và xem xét đánh giá với mọi loại cán
bộ trong mọi giai đoạn lịch sử.
. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tr.278.
. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ néi, 1995, tr.278.

1
2


7
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong xem xét, đánh giá cán bộ phải bảo
đảm tính dân chủ, đề cao vai trò của ngời lÃnh đạo. Bởi vì, đánh giá cán bộ là
một khâu trong công tác cán bộ, phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức của
Đảng. Tuy nhiên, trên thực tế, đánh giá cán bộ vẫn có thể chịu ảnh hởng và
thông qua lăng kính chủ quan. Do đó, để khắc phục những hạn chế này, Ngời
đòi hỏi khi xem xét đánh giá cán bộ phải bảo đảm tính dân chủ, phát huy

quyền làm chủ của mọi thành viên, tôn trọng lắng nghe ý kiến của cấp dới ®Ĩ
cã kÕt ln vỊ c¸n bé mét c¸ch chÝnh x¸c. Mọi giá trị phẩm chất và năng lực
của ngời cán bộ có thể không phản ánh trung thực trớc cấp trên, song không
thể che đậy đợc trớc sự nhìn nhận của mọi ngời trong cơ quan, đơn vị. Ngời
chỉ rất râ: “Ph¶i nghe, ph¶i hái ý kiÕn cđa cÊp díi. Nếu ý kiến các đồng chí
cấp dới đúng, ta phải theo... Nếu ý kiến của họ không đúng, ta nên dùng thái
độ thân thiết, giải thích cho họ hiểu. Quyết không nên phùng mang trợn mắt,
quở trách giễu cợt họ3. Trong xem xét, đánh giá cán bộ, bên cạnh việc nghe ý
kiến cấp dới phải đặc biệt lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân. Bởi theo
Ngời, quần chúng nhân dân, tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng
thấy... Đối với cán bộ cũng vậy. Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộ nào có
lầm lỗi mà có thể sửa đổi, ai làm việc hay, ai làm việc gì quấy, dân chúng cũng
dùng cách so sánh đó, mà họ biết rõ ràng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu lên rằng, để có kết quả đánh giá chính
xác, chân thực, thì ngời làm công tác cán bộ phải có đủ phẩm chất, năng lực,
phải nghiêm túc tự phê bình những sai lầm khuyết điểm của mình, phải mẫu
mực, trong sáng, vô t, phải biết tự đánh giá chính mình. Nếu không biết sự
phải trái của mình, thì chắc không thể nhận rõ ngời cán bộ tốt hay sấu. Và để
hiểu rõ cán bộ, thì ngời làm công tác cán bộ phải thờng xuyên tự phê bình và
phê bình để sửa những khuyết điểm của mình. Mình càng ít khuyết điểm thì
cách xem xét cán bộ càng ®óng”.
Nh vËy theo Hå ChÝ Minh, muèn biÕt râ cÊn bộ phải đánh giá đúng,
xem xét một cách khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể. Phải từ hoạt động
thực tiễn mà xem xét, đánh giá cán bộ. Tránh lối đánh giá thiếu công tâm, dân
chủ hình thức. Ngời làm công tác cán bộ phải có đủ phẩm chất, năng lực, phải
nghiêm túc tự phê bình những sai lầm khuyết điểm của mình, phải mẫu mực,
trong sáng, vô t, phải biết tự đánh giá chính mình.
. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995,tr.281.

3



8
4. Khéo dùng cán bộ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà phê phán những sai lầm, khuyết điểm trong sử
dụng cán bộ, Ngời gọi đó là những bệnh nh: 1. Ham dùng ngời bà con, anh em
quen biết, bầu bạn, cho họ chắc chắn hơn ngời ngoài; 2. Ham dùng những kẻ
khéo nịnh hót mình, mà chán ghét những ngời chính trực; 3. Ham dùng những
ngời tính tình hợp với mình, mà tránh những ngời không hợp với mình. Nh
vậy sẽ hỏng việc. Đồng thời Ngời còn chỉ rõ mục đích của dùng cán bộ,
nguyên tắc, quan điểm trong dùng cán bộ đúng và đề ra tiêu chuẩn để lựa
chọn cán bộ.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, khéo dùng cán bộ thể hiện ở chỗ xếp ngời
đúng việc, vì việc mà xếp ngời, chứ không phải vì ngời mà xếp việc. Tức là
nồi tròn úp vung tròn chứ không thể nồi tròn úp vung vuông. Mục đích của
dùng cán bộ là cốt để thực hiện thắng lợi đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng và Chính phủ. Ngời căn dặn: Chúng ta phải nhớ rằng, ngời đời ai cũng
có chỗ hay chỗ dở. Dùng ngời cũng nh dùng gỗ. Ngời thợ khéo thì gỗ to, nhỏ,
thẳng, cong đều tuỳ chỗ mà đùng đợc1. Và phê phán thờng chúng ta không
biết tuỳ tài mà dùng ngời. Thí dụ: thợ rèn thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo
đi rèn dao. Thành thử hai ngời đều lúng túng. Nếu biết tuỳ tài mà dùng ngời
thì hai ngời đều thành công2. Thế nào là dùng ngời cho đúng? Theo Hồ Chí
minh, dùng cán bộ đúng là mình phải có độ lợng vĩ đại thì mới có thể đối với
cán bộ một cách chí công vô t, không có thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị
bỏ rơi. Phải có tinh thần rộng rÃi, mới có thể gần gũi ngời mình không a. Phải
có tính chịu khó dạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí kém, giúp họ
tiến bộ. Phải sáng suốt trong công tác cán bộ, phải có thái độ vui vẻ, thân mật,
các đồng chí mới vui lòng gần gũi.
Khéo dùng cán bộ còn thể hiện ở chỗ kết hợp các thế hệ cán bộ một cách
đúng đắn. Ngời yêu cầu: Đảng ta phải khéo kết hợp cán bộ già với cán bộ trẻ,

Không nên coi thờng cán bộ trẻ. Một số ít cán bộ già mắc bệnh công thần, cho
mình là ngời có công lao, hay có thái độ cha chú với cán bộ trẻ, đảng viên
. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ néi, 1995,tr.72.
. Hå ChÝ Minh : Toµn tËp, tËp5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995,tr.274.

1
2


9

trẻ nói gì cũng gạt đi, cho là trứng khôn hơn vịt, măng mọc quá tre... coi
thờng cán bộ trẻ là không đúng. Còn cán bộ trẻ không đợc kiêu ngạo, phải
khiêm tốn học hỏi các đồng chí già có kinh nghiệm. Nh vậy, muốn dùng cán
bộ cho đúng phải hết sức khách quan, công tâm và đặc biệt phải chống t tởng
địa phơng chủ nghĩa, óc bè phái, óc hẹp hòi... Bởi vì, nếu mắc phải
những căn bệnh đó thì Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài
không có cũng dùng. Ai không hẩu với mình thì dù có tài cũng dìm họ xuống,
họ nói phải mấy cũng không nghe3.
Để dùng cán bộ đúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu lên bốn tiêu chuẩn
về cán bộ làm cơ sở căn cứ để bổ nhiệm, cất nhắc đúng lúc, đúng tầm đó là:
Thứ nhất là những ngời đà tỏ ra trung thành và hăng hái công việc và
trong đấu tranh;
Thứ hai là những ngời liên lạc mật thiết với nhân dân, hiểu biết dân, luôn
chú ý đến lợi ích của dân. Nh thế dân mới tin cậy và nhận cán bộ đó là ngời
lÃnh đạo của họ;
Thứ ba là những ngời có thể phụ trách giải quết những vấn đề trong
những hoàn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách và không có sáng kiến thì không
phải là ngời lÃnh đạo. Ngời lÃnh đạo đúng cần phải: khi thất bại không hoang
mang, khi thắng lợi không kiêu ngạo. Khi thi hành các nghị quyết, gan góc

không sợ khó khăn;
Thứ t là những ngời luôn luôn giữ đúng kỷ luật. Trên cơ sở những tiêu
chuẩn đó mà lựa chọn, bổ nhiệm cất nhắc cán bộ đúng chỗ, đúng việc.
Muốn cho cán bộ yên tâm làm việc, theo Ngời, phải có gan cất nhắc cán
bộ, phải vì công tác, tài năng, vì cổ động cho đồng chí khác thêm hăng hái.
Nh thế công việc nhất định chạy. Nếu vì yêu ghét, vì thân thích, vì nể nang,
nhất định không ai phục, mà gây lên mối lôi thôi trong Đảng. Nh thế là có tội
với Đảng, với nhân dân.
Phải có gan cất nhắc cán bộ. Có gan tức là phải mạnh dạn. Sở dĩ Ngời nói
nh thế vì chúng ta thờng hay rụt rè, quá khắt khe trong việc đề bạt cán bộ.
Có gan không có nghĩa là làm vội, làm ẩu, làm liều. Trớc khi cất nhắc cán bộ,
phải nhận xét rõ ràng, đánh giá đúng chất lợng cán bộ trớc khi đề bạt, đồng
3

. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà néi, 1995, tr.74.


10
thời sau khi đề bạt vẫn phải tiếp tục bồi dỡng, giúp đỡ họ để họ có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
Phải khiến cho cán bộ có gan nói, có gan đề ra ý kiến phê bình u khuyết
điểm của lÃnh đạo. Nh thế chẳng những không phạm gì đến uy tín của ngời
lÃnh đạo mà lại tỏ ra dân chủ thật thà trong Đảng;
Phải khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc. Có nhiều việc
hay, việc dở một phần do cán bộ có đủ năng lực hay không, nhng một phần
cũng do cách lÃnh đạo của cán bộ có đúng hay không. Năng lực của con ngời
không phải do tự nhiên mà có, mà phần lớn là do công tác, do tập luyện mà
có. LÃnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hoá ra tài to. LÃnh đạo không khéo, tài to
cũng hoá ra tài nhỏ. Bởi vậy theo Ngời, khéo dùng cán bộ là phải dùng ngời
đúng chỗ, đúng việc, phải có gan cất nhắc cán bộ, đồng thời sau khi cất

nhắc đề bạt cán bộ phải tiếp tục bồi dỡng, giúp đỡ họ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Và trong cất nhắc cán bộ, không nên làm nh già gạo. Nghĩa là trớc khi cất
nhắc không xem xét kỹ. Khi cất nhắc rồi không giúp đỡ họ. Khi họ sai lầm thì
đẩy xuống, chờ lúc họ làm khá, lại cất nhắc lên. Một cán bộ bị nhắc lên, thả
xuống ba lần nh thế là hỏng cả đời.
5. Thơng yêu, chăm sóc, bảo vệ cán bộ
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đào tạo, bồi dỡng để có đợc cán bộ tốt là cả
một quá trình lâu dài. Ngời đà phân tích một cách sâu sắc, giàu lòng nhân ái
và cho rằng, không phải vài ba tháng, hoặc vài ba năm đà đào tạo đợc ngời cán
bộ tốt mà cần phải công tác, tranh đấu, huấn luyện lâu năm mới có đợc. Tuy
nhiên, quá trình hoạt động thực tiễn, cán bộ đảng viên khó tránh khỏi sai lầm,
khuyết điểm, nếu không đợc phát hiện, sữa chữa kịp thời sẽ dẫn đến thoái hoá,
biến chất. Vì vây, Đảng phải thơng yêu cán bộ1. Thơng yêu không có nghĩa
là vỗ về, nuông chiều, thả mặc, mà là giúp đỡ cán bộ để họ tiến bộ. Giúp họ
học tập, công tác, rèn luyện tốt; giúp họ giải quyết những vấn đề khó khăn
trong sinh hoạt hàng ngày. Thơng yêu là luôn luôn chú ý đến công tác của cán

1

. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ néi , 1995,tr.283.


11

bộ, giúp họ sửa chữa khuyết điểm, phát huy u điểm. Quan tâm đến cuộc sống
riêng và hậu phơng gia đình cán bộ.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, ai cũng có sai lầm, khuyết điểm, có làm việc thì có
sai lầm. Đối với cán bộ mắc sai lầm, theo Ngời ta không sợ sai lầm và khuyết
điểm, chỉ sợ không chịu cố gắng sửa chữa. Và càng sợ những ngời lÃnh đạo
không biết tìm cách đúng để giúp cán bộ sửa chữa sai lầm. Cách đúng, theo

Ngời là ngời lÃnh đạo phải giúp đỡ họ một cách chí tình, làm cho họ tự giác
thấy đợc nguyên nhân của sai lầm và tác hại của nó, để có biện pháp sửa chữa
tích cực và hiệu quả.
Với những cán bộ sai lầm, Ngời yêu cầu: Phải phê bình cho đúng. Phải
có thái độ nghiêm túc, thân thiết để giúp cán bộ nhận thức rõ nguyên nhân, tác
hại và chỉ cho họ cách sửa chữa. Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của
cán bộ trong sửa chữa sai lầm, khuyết điểm. Về phơng pháp, sử dụng phơng
pháp vận động, giáo dục, thuyết phục, cảm hoá, dạy bảo là điều nên làm, nhng
không phải tuyệt nhiên không dùng xử phạt. Vấn đề là phải phân tích rõ ràng
mức độ sai lầm nặng hay nhẹ một cách thấu tình đạt lý mà dùng hình thức xử
phạt cho đúng. Ngời viết: Sửa chữa sai lầm, cố nhiên cần dùng cách giải
thích thuyết phục, cảm hoá, dạy bảo. Song không phải tuyệt nhiên không dùng
xử phạt. Lỗi lầm có việc to, việc nhỏ. Nếu nhất luận không xử phạt thì sẽ mất
cả kỷ luật, thì sẽ mở đờng cho bọn cố ý phá hoạt. Vì vậy, hoàn toàn không
dùng xử phạt là không đúng. Mà chút gì cũng dùng đến xử phạt là không
đúng1. Nh vậy theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách đối xử với cán bộ là một
điểm trọng yếu trong tổ chức công việc. Cách đối xử có đúng, có khéo thì mới
thực hiện đợc nguyên tắc cán bộ Vấn đề cán bộ quyết định mọi việc. Phê
bình xử phạt đúng chẳng những không làm mất thể diện và uy tín cán bộ của
đảng, mà còn làm cho sự lÃnh đạo mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, uy tín cán bộ
càng tăng thêm.
Tóm lại: Vấn đề cán bộ là vấn đề lớn, là kết quả của sự kết tinh giữa t
duy lý luận đúng đắn về tầm quan trọng của đội ngũ cán bé víi kinh nghiƯm
thùc tiƠn cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh trong xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ
cho Đảng ngay từ những ngày đầu của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
1

. Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội , 1995, tr.284.



12
T tởng của ngời về vấn đề cán bộ đợc hình thành và thể hiện rất nhiều
trong các bài nói, bài viết và nhiều tác phẩm của Ngời, nhng sâu sắc nhất, toàn
diện nhất đợc trình bày trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, đặc biệt là ở chơng IV của tác phẩm này. Những nội dung quan điểm trên về vấn đề cán bộ có
mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất biện chứng với nhau. Những quan điểm
đó không những định hớng đúng đắn cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ của
Đảng trong các thời kỳ, giai đoạn của cách mạng mà còn là cơ sở, căn cứ khoa
học để chúng ta rút ra những bài học cực kỳ quý báu trong xây dựng đội ngũ cán
bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Gần 60 năm đà trôi qua, kể từ khi tác phẩm Sửa đổi lối làm việc ra đời,
toàn bộ t tởng của Ngời về vấn đề cán bộ vẫn còn giữ nguyên giá trị, tiếp tục
định hớng, soi đờng để chúng ta quán triệt và thực hiện tốt chiến lợc công tác
cán bộ của Đảng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện
nay.
Ngày nay, chúng ta nghiên cứu quán triệt và thực hiện tốt t tởng Hồ Chí
Minh về vấn đề cán bộ chính là nhằm thực hiện thắng lợi các nghị quyết của
Đảng về tiếp tục đổi mới công tác cán bộ. Báo cáo của ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về các văn kiện Đại hội X của Đảng khẳng định: Bên cạnh
những thành tựu đạt đợc, chúng ta có nhiều khuyết điểm và yếu kém. Trong
đó, vấn đề cán bộ đợc Đảng ta chỉ rõ: Một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả
một số cán bộ chủ chốt các cấp yếu kém về phẩm chất, năng lực và tinh thần
trách nhiệm, vừa thiếu tính tiền phong, gơng mẫu, vừa không đủ trình độ,
năng lực hoàn thành nhiệm vụ1. Tình trạng suy thoái về chính trị, t tởng, đạo
đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ, cán bộ đảng viên gắn liền với tệ
quan liêu, tham nhũng, lÃng phí vẫn đang diễn ra nghiêm trọng cha đợc ngăn
chặn có hiệu quả2. Đó vừa là yếu kém, vừa là thách thức lớn đối với công
cuộc đổi mới của nớc ta.
1,2.

Báo caó của BCH Trung ơngĐảng khoáIX về các văn kiện Đại hội X của Đảng. Ngày18/4/2006, tr. 2, tr.3.



13

Để khắc phục tình trạng yếu kém trên, trong nhiệm vụ và giải pháp tiếp
tục đổi mới công tác cán bộ, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Đại
hội lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: Xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, có cơ
cấu hợp lý, chất lợng tốt, nhất là đội ngũ cán bộ lÃnh đạo kế tiếp vững vàng.
Có cơ chế, chính sách bảo đảm phát hiện, đánh giá tuyển chọn, dào tạo, bồi dỡng, trọng dụng và đÃi ngộ xứng đáng ngời có đức, có tài, dù là đảng viên hay
ngời ngoài Đảng. Cụ thể hoá nguyên tắc Đảng lÃnh đạo công tác cán bộ và
quản lý đội ngũ cán bộ đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và ngời đứng đầu tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ 1. Đồng thời,
Đảng ta cũng chỉ rõ một số chủ trơng, giải pháp cơ bản đó là:
Một là, đẩy mạnh dân chủ hoá, công khai hoá trong công tác cán bộ.
Hoàn thiện chế độ bầu cử. Thực hiện tốt các cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm và
các quy định về quyền hạn, trách nhiệm của ngời đứng đầu và của các thành
viên trong tập thể lÃnh đạo cơ quan sử dụng cán bộ và cơ quan tham mu trong
công tác cán bộ.
Hai là, tiếp tục đổi mới, triển khai đồng bộ, có hệ thống các khâu: đánh
giá quy hoạch đào tạo bồi dỡng, luôn chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng và
thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá cán bộ phải bảo đảm công khai, minh
bạch, khách quan, toàn diện; nhất là lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ chính
trị làm thớc đo phẩm chất và năng lực cán bộ. Phải kiên quyết và có cơ chế kịp
thời miễn nhiệm, thay thế những cán bộ lÃnh đạo không đáp ứng yêu cầu,
không hoàn thành nhiệm vụ.
Ba là, xây dựng và thực hiện chính sách phát triển nhân tài của đất nớc.
Tăng cờng sự quan tâm và đầu t nguồn lực của đất nớc và toàn xà hội vào
phát hiện, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng nhân tài trên các lĩnh vực; thu hút, sử dụng
Báo caó của BCH Trung ơngĐảng khoáIX về các văn kiện Đại hội X của Đảng. Ngày18/4/2006, tr. 10.

1 .



14

tốt tài năng ngời Việt định c ở nớc ngoài và chuyên gia giỏi nớc ngoài. Xử lý
nghiêm những cán bé, c«ng chøc tham nhịng, bao che cho tham nhịng, dù ngời
đó là ai, ở cơng vị, cấp bậc nào; có chính sách bảo đảm đời sống của cán bộ,
công chức. Xây dụng thiết chế để nhân dân tham gia giám sát; khuyết khích, bảo
vệ nhân dân đấu tranh chống tham nhũng, đồng thời lÃnh đạo chặt chẽ cuộc đấu
tranh chống tham nhũng, không để các phần tử xấu và các thế lực thù địch lợi
dụng.
Quán triệt, vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ trong các tác
phẩm nói chung, đặc biệt là chơng IV của tác phẩm và toàn bộ tác phẩm Sửa đổi
lối làm việc nói riêng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta,
nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ ở các cấp cả trong và ngoài quân đội vững vàng
về chính trị, gơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và
năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân. Thực hiện tốt vấn đề đó là
trực tiếp đảm bảo cho sự thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.


15



×