Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài giảng địa lý 12 bài 31 vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 23 trang )

Tiết 34 – Bài 31
Tiết 34 – Bài 31
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12


Bài củ
Bài củ
Em hãy nêu vai trò của ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?

Vai trò của giao thông vận tải:
-
Hình thành mối liên hệ sản xuất giữa các ngành, các vùng cũng như trong nội bộ từng
ngành, từng vùng với nhau, giữa vùng nguyên liệu với vùng sản xuất, giữa sản xuất với
tiêu dùng.
-
Góp phần hình thành và phát triển phân công lao động theo ngành và theo lãnh thổ
trong nước cũng như phân công lao động giữa nước ta với với các nước trong khu vực
và trên thế giới.
-
Ngoài ý nghĩa kinh tế, giao thông vận tải còn tạo điều kiện nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của người dân cũng như khả năng phòng thủ của đất nước.

Vai trò của thông tin liên lạc:
-
Nước ta từ nền kinh tế khép kín chuyển sang nền kinh tế mở, muốn hội nhập với với
thế giới và khu vực, tất nhiên phải coi trọng thông tin liên lạc. Nó xứng đáng là chìa
khoá của sự phát triển, chìa khoá của sự tiến bộ xã hội và quan trọng hơn là chìa khoá
của việc chống nguy cơ tụt hậu trong sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường.
a. Nội thương
HS làm việc theo nhóm với các nhiệm vụ sau:


Nhóm 1:
Nhóm 1: Dựa vào thông tin ở mục 1.a, em hãy trình bày sự
phát triển nội thương của nước ta?
Nhóm 2:
Nhóm 2: Dựa vào hình 31.1, hãy trình nhận xét cơ cấu tổng
mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành
phần kinh tế của nước ta?
Nhóm 3:
Nhóm 3: Dựa vào bản đồ thương mại (hoặc Atlat Địa lí Việt
nam trang 19 (thương mại năm 2000), hãy trình bày sự
phân bố hoạt động nội thương theo các vùng lãnh thổ nơớc?
1. Thương mại
a. Nội thương
- Việc trao đổi hàng hoá ở nước ta diễn ra từ rất sớm và phát triển ở
một số đô thị.
 Tình hình phát triển
Gia Định xưa
Thanh Hà xưa
Thăng Long xưa
Phố Hiến xưa
Hội An xưa
1. Thương mại
- Sau khi đất nước thống nhất, đặc biệt là từ thập kĩ 90 của thế kỉ XX
đến nay, hoạt động nội thương đã trở nên nhộn nhịp. Trong nước đã
hình thành thị trường thống nhất. Hàng hoá phong phú, đa dạng, đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
- Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế:
+ Quốc doanh.
+ Tư nhân, cá thể.

+ Thành phần có vốn đầu tư nước ngoài
a. Nội thương
1. Thương mại
a. Nội thương
 Cơ cầu nội thương theo thành phần kinh tế
Thành phần tư nhân, cá thể chiếm
tỉ trọng lớn và có xu hướng tăng,
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
tuy chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng
đang có xu hướng tăng mạnh;
ngược lại các thành phần quốc
doanh lại có xu hướng giảm. Đặc
biệt là thành phần Nhà nước giảm
nhanh.
1. Thương mại
a. Nội thương

Phân bố hoạt động nội thương
theo các vùng lãnh thổ
Hoạt động nội thương diễn ra không
đều theo các vùng lãnh thổ. Các
vùng có nền kinh tế phát triển đồng
thời củng là những vùng có hoạt
động nội thương diễn ra tấp nập (như
Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông
Hồng, đồng bằng sông Cửu Long).
1. Thương mại
b. Ngoại thương
Dựa vào thông tin ở mục 1.b và các
hình trên. Hãy chứng minh nhận định:

Từ khi đất nước bước vào
công cuộc Đổi mới, hoạt động
ngoại thương có những
chuyển biến tích cực?
1. Thương mại
b. Ngoại thương
1. Thương mại
-
Thị trường buôn bán ngày càng đựơc mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương
hoá.
-
Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 221 nước và vùng lãnh thổ ở cả 5 châu lục,
trong đó xuất khẩu đến 219 nước, nhập khẩu từ 151 nước và vùng lãnh thổ.
- Tháng 1/ 2007 Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO.
Từ khi đất nước bước vào công cuộc Đổi mới, hoạt động ngoại thương có những
chuyển biến tích cực:

Xuất khẩu
+ Quy mô xuất khẩu tăng liên tục, từ 2,4 tỉ USD năm 1990 lên gần 32,4 tỉ USD năm
2005. Đến năm 2006 đã có 21 mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/ một
mặt hàng, trong số này có 9 mặt hàng đạt kim ngạch hơn 1 tỉ USD/ 1 mặt hàng.
+ Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú.
+ Thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng với các thị trường lớn nhất là Mỹ, Nhật
Bản, Trung Quốc, EU và Ô-xtrây-li-a.
TT Mặt hàng Kim ngạch
(triệu USD)
TT Mặt hàng Kim ngạch
(triệu USD)
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
Dầu thô
Dệt may
Giày dép
Thuỷ sản
Sản phẩm gỗ
Điện tử, máy tính
Gạo
Cao su
Cà phê
Than đá
Dây và cáp điện
8323
5802
3555
3364
1904
1770
1306
1273
1101
927

701
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Hạt điều
Túi xách – ví – vali
Sản phẩm nhựa
Gốm sứ
Rau quả
Mây – tre – cói – thảm
Hạt tiêu
Đá quý và kim loại quý
Chè
Xe đạp và phụ tùng xe đạp
505
490
478
264
263
195
190
169
111

110
Các mặt hàng xuất khẩu
có giá trị trên 100 triệu USD/ mặt hàng, năm 2006
* Tuy nhiên, một trong những hạn chế về xuất khẩu của nước ta là tỉ trọng hàng đã
qua chế biến hoặc tinh chế còn thấp và tăng chậm. Tỉ lệ hàng gia công còn khá lớn.
Giá thành sản phẩm còn cao và phụ thuộc vào nguyên liệu nhập…
+ Giá trị nhập khẩu của nước ta tăng nhanh, từ hơn 2,8 tỉ USD năm 1990 lên 36,8 tỉ USD
năm 2005. Mức tăng nhập khẩu phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu
dùng cũng như phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
+ Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Năm 2005 cơ cấu hàng nhập khẩu nhóm tư liệu sản xuất
(chiếm 91,1%) gồm máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu; nhóm hàng tiêu dùng
(chiếm 8,1%).
+ Về cơ cấu thị trường: Chủ yếu là khu vực châu Á – TBD, tiếp theo là châu Mĩ và châu
Âu…
+ Giá trị nhập khẩu tăng và xu hướng tăng tỉ trọng tư liệu sản xuất là kết quả tất yếu của
việc tăng cường xuất khẩu. Tuy vậy, tốc độ tăng cao của nhóm nguyên, nhiên, vật liệu lại
chứng tỏ sự phụ thuộc nhiều của các mặt hàng xuất khẩu vào nguyên liệu nhập.
b. Ngoại thương

Nhập khẩu
1. Thương mại
Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, cách mạng, giá trị nhân
văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng
nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các
điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
a. Tài nguyên du lịch
Khái niệm:
Hãy nêu khái niệm tài nguyên du lịch ?
2. Du lịch
Tài nguyên du lịch nước ta

2. Du lịch
Tài nguyên du lịch của nước ta tương đối đa dạng và phong phú
TÀI NGYÊN DU LỊCH
NHÂN VĂN
TỰ NHIÊN
Địa hình Khí hậu Nước Sinh vật

125
bãi biển

2 di
sản
thiên
nhiên
thế giới.

200
hang
động

Đa
dạng

Phân
hoá

Sông hồ

Nước
khoáng,

nước nóng

Hơn 30
vườn
quốc gia

Động
vật hoang
dã, thuỷ
hải sản
Di tích Lễ hội
Tài nguyên
khác

4 vạn di tích
(hơn 2,6
nghìn được
xếp hạng).

3 di sản văn
hoá vật thể và
2 di sản văn
hoá phi vật
thể thế giới

Quanh
năm

tập trung
vào mùa

xuân

Làng
nghề

Văn nghệ
dân gian.

Ẩm thực
Dựa vào hình 41.4 và hình 31.5,hãy chứng minh
nhận định: «So với nhiều nước trong khu vực,
tài nguyên du lịch của nước ta tương đối đa
dạng và phong phú ». Dẩn chứng?
a. Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch của nước ta
Hình 31.4. Các loại tài nguyên du lịch của nước ta
2. Du lịch
Về tài nguyên du lịch tự nhiên
+ Địa hình: nước ta có 200 hang động, 125 bãi biển, hệ thống dảo ven bờ gồm 2.773 đảo. Một số đảo có
tiềm năng về du lịch như đảo Phú Quốc (Kiên Giang), đảo Cát Bà (Hải Phòng), Cù Lao Chàm (Quảng
Nam) , 2 di sản thiên nhiên thế giới (vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng).
+ Khí hậu: đa dạng, phân hóa, tạo nhiều tiềm năng du dịch mùa đông trên núi.
+ Nước: có nhiều thế mạnh về sông hồ; nước khoáng tạo ra các loại hình du lịch hồ, sông nước. đặc biệt
là suối nước khoáng nóng, rất có giá trị về du lịch nghĩ dưỡng (nước ta đã phát hiện được 400 - 500 nguồn
nước khoáng.
+ Về tài nguyên sinh vật, đáng chú ý là 30 vườn quốc gia cùng với 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu
rừng văn hóa, lịch sử, môi trường sinh thái. Là cơ sở để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
Về tài nguyên nhân văn
+ Di tích: Nước ta có 4 vạn di tích, trong đó có hơn 2,6 vạn di tích được xếp hạng; 3 di sản văn hóa vật

thể được Unetco công nhận. đó là Cố Đô Huế, vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Tháp chăm Mỹ Sơn. Và 2 di
sản văn hóa phi vật thể, đó là nhã nhạc cung đình Huế, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Lễ hội: Có nhiều lễ hội, diễn ra quanh năm, như tập trung chủ yếu vào mùa xuân.
+ Tài nguyên khác: nước ta có nhiều làng nghề; nhiều hoạt động văn nghệ dân gian, ẩm thực
Về tài nguyên du lịch tự nhiên
+ Địa hình: nước ta có 200 hang động, 125 bãi biển, hệ thống dảo ven bờ gồm 2.773 đảo. Một số đảo có
tiềm năng về du lịch như đảo Phú Quốc (Kiên Giang), đảo Cát Bà (Hải Phòng), Cù Lao Chàm (Quảng
Nam) , 2 di sản thiên nhiên thế giới (vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng).
+ Khí hậu: đa dạng, phân hóa, tạo nhiều tiềm năng du dịch mùa đông trên núi.
+ Nước: có nhiều thế mạnh về sông hồ; nước khoáng tạo ra các loại hình du lịch hồ, sông nước. đặc biệt
là suối nước khoáng nóng, rất có giá trị về du lịch nghĩ dưỡng (nước ta đã phát hiện được 400 - 500 nguồn
nước khoáng.
+ Về tài nguyên sinh vật, đáng chú ý là 30 vườn quốc gia cùng với 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu
rừng văn hóa, lịch sử, môi trường sinh thái. Là cơ sở để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
Về tài nguyên nhân văn
+ Di tích: Nước ta có 4 vạn di tích, trong đó có hơn 2,6 vạn di tích được xếp hạng; 3 di sản văn hóa vật
thể được Unetco công nhận. đó là Cố Đô Huế, vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Tháp chăm Mỹ Sơn. Và 2 di
sản văn hóa phi vật thể, đó là nhã nhạc cung đình Huế, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Lễ hội: Có nhiều lễ hội, diễn ra quanh năm, như tập trung chủ yếu vào mùa xuân.
+ Tài nguyên khác: nước ta có nhiều làng nghề; nhiều hoạt động văn nghệ dân gian, ẩm thực
Các loại tài nguyên du lịch của nước ta
2. Du lịch
Dựa vào hình
31.6 nhận xét
tình hình phát
triển ngành du
lịch nước ta?
b. Tình hình phát triển
2. Du lịch
- Ngành du lịch nước ta đã hình

thành từ những năm 60 của thế kỉ
XX. Nhưng chỉ thật sự phát triển
nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay
nhờ chính sách Đổi mới của Nhà
nước.
- Từ năm 1991 đến năm 2005, số
lượt khách và doanh thu từ du lịch
của nước ta tăng nhanh:
+ Khách nội địa tăng : từ năm 1991
– năm 2005 tăng 10,7 lần.
+ Khách quốc tế nhìn chung tăng:
từ 1991 – 2005 tăng 11,7 lần (riêng
1997 - 1998 giảm).
+ Doanh thu tăng nhanh: từ 0,8 tỉ
USD (năm 1991) lên 30,3 tỉ USD
(năm 2005)  37,9 lần.
b. Tình hình phát triển
2. Du lịch
c. Các vùng và trung tâm
du lịch chủ yếu
Dựa vào hình 31.5 xác
định 3 vùng và các trung
tâm du lịch chủ yếu của
nước ta?
2. Du lịch
Cả nước
chia làm 3 vùng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ

và Nam Bộ
3 trung tâm lớn
nhất nước ta
Hà nội
Huế - Đà Nẵng
Tp Hồ Chí Minh
c. Các vùng và trung tâm
du lịch chủ yếu
2. Du lịch
Củng cố - Đánh giá
1. Dựa vào hình trên.
Chứng minh rằng hoạt
động xuất, nhập khẩu của
nước ta đang có những
chuyển biến tích cực
trong những năm gần đây
?
2. Dựa vào hình bên. Chứng
minh rằng tài nguyên du lịch
nước ta tương đối phong phú
và đa dạng ?
Củng cố - Đánh giá

×