Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Giáo án trọn bộ tin 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 176 trang )

Ngày soạn : 10 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: § 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
Tiết PPCT : 1
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Biết tin học là một ngành khoa học : có đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu.
-
Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
-
Biết được các đặc trưng ưu việt của máy tính.
-
Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động
của đời sống xã hội.
2) Kỹ năng:
3) Thái độ:
-
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của môn học trong đời sống xã hội.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, một số bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
2) Dụng cụ, thiết bò:
- Hình ảnh trong sách giáo khoa.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp: sỉ số, tình hình chuẩn bò trước tiết học, trật tự lớp.
2) Kiểm tra bài cũ: bài đầu tiên
3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1:
Hình thức : vấn đáp
Nội dung : Tìm hiểu số lượng học sinh đã
từng sử dụng máy tính
Kiến thức : Nắm rõ số lượng học sinh trong
từng lớp biết qua máy tính và các thao tác đã
thực hiện khi sử dụng máy tính.
Hoạt động 2:
Hình thức : tập thể
Nội dung : Học sinh cùng nhau tìm hiểu
trong sách giáo khoa về sự hình thành và
phát triển của tin học.Lí do tại sao tin học lại
phát triển một cách mạnh mẽ.
Kiến thức : Bước đầu hình dung một số khái
niệm về tin học –máy tính. Sức mạnh của
thông tin và xem thông tin là nguồn tài
nguyên quý giá. Ví dụ thực tiễn trong tất cả
các lónh vực của cuộc sống
1) Sự hình thành và phát triển của tin
học :
-
Tin học là một ngành khoa học mới
được hình thành nhưng có tốc độ
phát triển mạnh mẽ và động lực
cho sự phát triển đó là do nhu cầu
khai thác tài nguyên thông tin của
con người.
-
Tin học dần hình thành vàphát
triển thành một ngành khoa học

độc lập với nội dung, mục tiêu,
phương pháp nghiên cứu mang
những đặc thù riêng
2) Đặc tính và vai trò của máy tính
điện tử:
+ Vai trò :
- Ban đầu máy tính ra đời chỉ với
mục đích cho những tính toán đơn
thuần, dần dần nó không ngừng
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 1
Hoạt động 3:
Hình thức : theo nhóm
Nội dung : Tìm hiểu và phát biểu về vai trò
của máy tính từ khi mới hình thành và hiện
nay cũng như trong tương lai.Làm rõ việc
máy tính có thề thay thế hoặc hổ trợ con
người
Kiến thức : Biết được tầm quan trọng của
máy tính trong thời buổi hiện nay. Các ứng
dụng của máy tính trong việc hổ trợ hoặc
thay thế hoàn toàn cho con người. Máy tính
không thề nào hơn con người vì máy tính là
do con người tạo ra và cũng chỉ là một trong
những công cụ trong cuộc sống.
Hoạt động 4:
Hình thức :theo nhóm
Nội dung : Tìm hiểu những đặc tính ưu việt
của máy tính. Giải thích và cho ví dụ về từng
đặc tính.
Kiến thức : Hiểu được vì sao máy tính lại

được ứng dụng và phát triển một cách rộng
rãi như hiện nay.Giải thích từng đặc tính của
máy tính và so sánh với con người.
Hoạt động 5:
Hình thức : vấn đáp
Nội dung : việc nghiên cứu chế tạo máy tính
có thuộc lónh vực tin học hay không?Khoa
học tin học nghiên cứu những vấn đề gì ?.
Kiến thức : Việc nghiên cứu chế tạo máy
tính là nền tảng cũng như là cơ sở phát triển
của tin học.Nghiên cứu cấu trúc, tính chất
chung của thông tin, các quy luật, phương
pháp biến đổi, tìm kíếm, truyền thông tin và
những ứng dụng cũa tin học trong đời sống
xã hội.
được cải tiến và hổ trợ cho rất
nhiều lónh vực khác nhau.
- Ngày nay thì máy tính xuất hiện
khắp mọi nơi, chúng hổ trợ hoặc
thay thế hoàn toàn cho con người.
+ Đặc tính :
-
Máy tính làm việc 24/ 24 giờ,
không mệt mỏi.
-
Tốc độ xử lí thông tin nhanh.
-
Độ chính xác cao.
-
Máy tính có thể lưu trữ một lượng

thông tin lớn trong một không gian
hạn chế.
-
Các máy tính cá nhân có thể liên
kết với nhau thành mạng và có thể
chia sẽ dữ liệu với nhau.
-
Giá thành máy tính ngày càng hạ.
-
Máy tính ngày càng gọn nhẹ và
tiện dụng.
1) Thuật ngữ tin học:
Một số thuật ngữ được sử dụng:
-
Informatique ( T.Pháp )
-
Informatics ( T.Anh )
-
Computer Science( Mỹ )
+ Khái niệm về tin học :
-
Tin học là một ngành khoa học dựa
trên máy tính điện tử.
-
Nghiên cứu cấu trúc, tính chất
chung của thông tin.
-
Nghiên cứu các qui luật, phương
pháp thu thập, biến đổi, truyền
thông tin và ứng dụng của nó trong

đời sống xã hội.
3) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Tin học là một ngành khoa học độc lập.
-
Biết được sự phát triển mạnh mẽ của máy tính và tầm quan trọng của nó
-
Nắm được các ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
4) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
-
Đọc trước bài tiếp theo “ Thông tin và dữ liệu ”.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Lưu ý về trình độ chênh lệch của từng lớp học.
-
Cần đưa ra nhiều ví dụ thực tế hơn.
-
Chia nhóm và làm việc theo nhóm hiệu quả hơn.
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
Ngày soạn : 10 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 2: § 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Tiết PPCT : 2
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin
cho máy tính.
-

Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
-
Hiểu đơn vò đo lượng thông tin là Bit và các đơn vò bội của Bit
-
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2) Kỹ năng:
- Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy Bit.
3) Thái độ:
-
Tích cực suy luận.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, sách bài tập.
2) Dụng cụ, thiết bò:
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, tình hình chuẩn bò bài.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Tin học là gì ?
-
Đặc tính ưu việt của máy tính?
-
Cho các ví dụ về những ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội.?
3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Hình thức : theo nhóm
- Nội dung : Tìm hiểu khái niện thông tin và
dữ liệu là gì?.
- Kiến thức : Nhận thức, phân biệt được thế

nào là thông tin, thế nào là dữ liệu.
Hoạt động 2:
- Hình thức : cá nhân
- Nội dung : Các ví dụ về thông tin của sự
vật, hiện tượng, con người.
- Kiến thức : Có tính liên hệ thực tế, nhớ lâu
hơn, hiểu rõ thông tin là gì?.
Hoạt động 3:
1) Khái niệm thông tin và dữ
liệu:
-
Thông tin về một thực thể là những
hiểu biết có thể có được về thực thể
đó.
-
Thông tin: Là sự phản ánh sự vật
hiện tượng của thế giới khách quan
và các hoạt động của con người trong
đời sống xã hội.
Ví dụ :
Thông tin về ca só Lam Trừơng
-
Nam, cao 1m68, nặn 57 kg, đã lập
gia đình
Dữ liệu : Là thông tin đã đưa vào trong máy
tính.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 3
- Hình thức : theo nhóm
- Nội dung : Các đơn vò đo lường khác nhau
trong cuộc sống.

- Kiến thức : Mở rộng, sự liên hệ, từ đó hiểu
khái niệm đơn vò đo lượng thông tin.
Hoạt động 4:
- Hình thức :gọi lên bảng
- Nội dung : Biểu diễn các trạng thái của
bóng đèn sau khi đã được qui ước.
- Kiến thức : Làm quen cách biểu diễn số
nhò phân và sự khác biệt giữa thế giới
khách quan với việc biểu diễn trong máy
tính.
Hoạt động 5:
- Hình thức : tính toán.
- Nội dung : Thực hiện chuyển đổi giữa các
đơn vò cơ bản, thông dụng thông qua ví dụ.
- Kiến thức : Giúp các em làm quen với các
đơn vò đo lượng thông tin.
Hoạt động 6 :
- Hình thức : suy luận cá nhân.
- Nội dung : Cho một số ví dụ về thông tin
dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh Xác
đònh chính xác dạng thông tin của những
hình ảnh trong sách giáo khoa.
- Kiến thức : Xác đònh chính xác thông tin
thuộc dạng nào ? Cách phân biệt các dạng
thông tin và tính liên hệ thực tế rất cao.
Hoạt động 7 :
- Hình thức : cá nhân.
- Nội dung : Thông tin có bao nhiêu dạng và
làm thế nào để máy tính có thể hiểu được
từng loại thông tin.

- Kiến thức : Thông tin được mã hoá trong
máy tính dưới dạng mã nhò phân. Tuỳ từng
loại thông tin mà có những cách mã hoá và
biểu diễn khác nhau.
2) Đơn vò đo thông tin :
- Bit ( Binary Digit ) là đơn vò cơ bản nhỏ
nhất để đo lượng thông tin.
Ví dụ 1 :
Giới tính của con người :
Qui ước : Nam = 1 ; Nữ = 0
Ví dụ 2 :
Trạng thái của bóng đèn
Qui ứơc : Bật = 1 ; Tắt = 0
Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vò bội
của Bit để đo thông tin.
1 byte = 8 bit
1 KB = 1024 B = 2
10
B
1 MB = 1024 KB
1 GB = 1024 MB
1 TB = 1024 GB
1 PB = 1024 TB
3) Thuật ngữ tin học:
Có 2 dạng :
+ Dạng số : số nguyên, số thực
+ Dạng phi số :
-
Dạng văn bản : báo chí, sách vở
-

Dạng hình ảnh : Tranh, bản đồ,
hình
-
Dạng âm thanh : Tiếng nói, tiếng
đàn, chim hót
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Khái niệm thông tin.
-
Hiểu các đơn vò đo thông tin và các đơn vò bội của nó.
-
Các dạng thông tin, cách phân biệt.
-
Biết, hiểu được tại sao phải mã hoá thông tin.
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
-
Xem lại lý thuyết.
-
Xem trước bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tìm lời giải kèm lời chú thích,
giảng giải cho câu trả lời.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Cho học sinh tìm kiếm nhiều ví dụ thực tế hơn trong cuộc sống.
-
Cần giới thiệu thêm một số thiết bò cùng với đơn vò đo MB,GB.
Ngày soạn : 15 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 2: § 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Tiết PPCT : 3
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Biết khái niệm thông tin,lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin
cho máy tính.
-
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
-
Hiểu đơn vò đo lượng thông tin là Bit và các đơn vò bội của Bit
-
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2) Kỹ năng:
- Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy Bit.
3) Thái độ:
-
Tích cực suy luận.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, sách bài tập.
2) Dụng cụ, thiết bò:
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, tình hình chuẩn bò bài.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Tin học là gì ?
-
Đặc tính ưu việt của máy tính?
-
Cho các ví dụ về những ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội.?

3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
- Hình thức : cá nhân.
- Nội dung : Hệ đếm là gì và
có bao nhiêu loại hệ
đếm.Tìm hiểu một số hệ
đếm như Hệ chữ cái La Mã,
Hệ đếm nhò phân, thập phân,
Hexa.
- Kiến thức : Hiểu và nắm
1) Mã hoá thông tin trong máy tính:
-
Muốn máy tính xử lí được cần chuyển hoá, biến
đổi thông tin thành một dãy bit. Cách làm như
vậy gọi là mã hoá thông tin.
Ví dụ : Số 10 ở hệ thập phân được chuyển sang hệ nhò
phân đó là 1010.
+ Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta dùng bảng mã
ASCII ( American Standard Code for Information
Interchage) : gồm 256 kí tự ( 0 -> 255) số hiệu này được
gọi là ASCII thập phân của kí tự.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 5
một số kí hiệu và quy tắc
biểu diễn các hệ đếm.
Hoạt động 2 :
- Hình thức : tập thể.
- Nội dung : Cách thức chuyển
đổi cơ số từ hệ đếm thập
phân sang nhò phân và ngược

lại, từ thập phân sang hexa
và ngược lại, từ nhò phân
sang hexa và ngược lại.
- Kiến thức : Hiểu và nắm
được cách thức chuyển đổi
giữa các hệ đếm trong máy
tính.
Hoạt động 3 :
- Hình thức : tự nghiên cứu,
tìm hiểu theo cá nhân.
- Nội dung : Cách biểu diễn
thông tin dạng phi số đó là
hình ảnh, âm thanh, văn
bản
- Kiến thức : Biết thêm về
cách mã hoá và biểu diễn
thông tin là hình ảnh, âm
thanh, văn bản trong máy
tính.
+ Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì được gọi là mã
ASCII nhò phân của kí tự
Ví dụ :
Kí tự A được mã hoá :
-
Mã thập phân : 65
-
Mã nhò phân : 01000001.
2) Biểu diễn thông tin trong máy :
a) Thông tin loại số :.
Hệ đếm và các hệ đếm dùng trong tin học

Hệ đếm :Là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập
kí hiệu đó để biểu diễn và xác đònh giá trò các số.
Có hệ đếm phụ thuộc vào vò trí và có hệ đếm không
phụ thuộc vào vò trí
+ Hệ chữ cái La Mã không phụ thuộc vò trí
Ví dụ :X ở IX (9) hay XI (11) đều có nghóa là 10
+ Hệ đếm nhò phân, hexa, thập phân là hệ đếm phụ
thuộc vò trí.
Ví dụ :Ở hệ thập phân :
Số 1 trong 10 # số 1 trong 01
+ Các hệ đếm trong tin học :
-
Hệ nhò phân: ( hệ cơ số 2 ) là hệ chỉ dùng các số
0 và 1 để biểu diễn
Ví dụ : 01000001 =65
-
Hệ cơ số 10: (hệ thập phân ) hệ dùng các số từ
0 9 để biểu diễn
-
Hệ cơ số 16 : (hệ Hexa ) hệ dùng các số từ
0 9,A,B,C,D,E,F tương ứng với
10,11,12,13,14,15.
Ví dụ : 1A4 = 420
1.16
2
+ A.16
1
+4 = 420
Biểu diễu số nguyên dùng 1, 2, 4 byte để biểu diễn.
Biểu diễn số nguyên có dấu: bit cao nhất (7) để biểu

diễn dấu. Qui ước 0 là dấu -; 1 là dấu +.
1 byte = 256
2 byte = 65536
Biểu diễn số thực : thay dấu phẩy bằng dấu chấm.
Ví dụ :1354,2 -> 1354.2
b) Thông tin dạng phi số :
+ Văn bản: dùng dãy bit để biểu diễn kí tự
+ Các dạng khác :âm thanh, hình ảnh
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Biết, hiểu được tại sao phải mã hoá thông tin.
-
Các dạng biễu diễn thông tin trong máy tínhù.
-
Các hệ đếm 2, 10, 16 trong biểu diễn thông tin.
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
-
Xem trước bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tìm lời giải kèm lời chú thích,
giảng giải cho câu trả lời.
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
-
Tìm hiểu và thử thực hiện một số công việc chuyển đổi cách biểu diễn qua lại giữa các
hệ đếm.
-
Đọc, tìm hiểu kỹ trước bài tiếp theo.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Tuỳ theo trình độ của học sinh mà giáo viên có những bài tập phù hợp, mở rộng, nâng
cao
-

Cân đối lại thời gian cho hợp lí hơn.
Ngày soạn : 15 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài Tập và Thực Hành 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
Tiết PPCT : 4
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Hiểu rõ về một số khái niệm tin học, thông tin và dữ liệu.
-
Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên
-
Cách mã hoá thông tin trong máy tính.
-
Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
2) Kỹ năng:
- Tính toán, tra bảng, chính xác, nhanh nhẹn.
3) Thái độ:
-
Tích cực, vận động thừơng xuyên.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, một số ví dụ thực tế, dễ hiểu.
2) Dụng cụ, thiết bò:
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, tình hình lớp.
2) Kiểm tra bài cũ:
-

Thông tin, dữ liệu ?
-
Mã hoá thông tin ?
-
Cách mã hoá và biểu diễn thông tin?
3) Bài giảng:
A) Các khái niệm, đònh nghóa:
- Khái niệm tin học là một ngành khoa học độc lập
+ Dựa tên máy tính điện tử.
+ Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và được ứng dụng sâu rộng
trong tất cả các lónh vực hoạt động của xã hội loài người.
+ Nghiên cứu đặc tính, cấu trúc chung của thông tin.
+ Nghiên cứu phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin.
+ Khẳng đònh máy tính điện tử là công cụ đặc trưng cho nền văn minh thông tin
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 7
- Thông tin có thể phân thành hai loại: số (số nguyên, số thực ) và phi số (âm thanh,
hình ảnh, văn bản ).Biết được đơn vò cơ bản nhỏ nhất để đo lượng thông tin là bit và
một số đơn vò bội của bit đó là MB, KB,GB
- Tuy nhiên muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bit và tuỳ
vào loại thông tin mà có cách biến đổi khác nhau.
B) Một số bài tập :
Phiếu học tập số 1:
Bài 1 : Xác đònh và giải thích câu đúng trong các câu sau:
A. 65535 byte = 64 KB B. 65536 byte = 64 KB
C. 65535 byte = 65 KB D. 65536 byte = 65 KB
Bài 2 : Một cuốn sách Tin Học gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trữ trên đóa chiếm
khoảng 5MB. Hỏi một đóa cứng có dung lượng 80 GB thì có thể chứa được bao nhiêu
cuốn sách ?
Bài 3 : Hãy chuyển sâu kí tự sau thành dạng mã nhò phân : Truong Chinh
Bài 4 : Dãy bit “01001000 01101111 01100001” tương ứng là mã của dãy kí tự nào ?

Dãy bit “01010100 01101000 01110101, 01000100 01101111” tương ứng là mã của dãy
kí tự nào ?
Bài 5: Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động :
11005 =
25,879 =
0,000984 =
452,25=
12985,35 =
Phiếu học tập số 2:
THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI :
Bài 1: Chuyển đổi các số sau :
100
10
= ???
2
56
10
= ???
2
Bài 2: Chuyển đổi các số sau :
01100111
2
= ???
10
10011000
2
= ???
10
Bài 3: Chuyển đổi các số sau :
1010 1111

2
= ???
16
1101 1110
2
= ???
16
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
Bài 4: Chuyển đổi các số sau :
A4
16
= ???
2
7E
16
= ???
2
Bài 5: Chuyển đổi các số sau :
100
10
= ???
16
25
10
= ???
16
Bài 6: Chuyển đổi các số sau :
A4
16
= ???

10
7E
16
= ???
10
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Nắm rõ nội dung các khái niệm
-
Tính toán, mã hoá thông tin
-
Chuyển đổi cơ số.
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
-
Tìm hiểu về máy tính và cacù thiết bò liên quan
-
Chuẩn bò bài mới
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Cho những ví dụ với con số nhỏ, dễ hiểu.
-
Giúp toàn bộ học sinh hiểu được kỹ thuật chuyển đổi.
-
Không cần nhanh, cần chính xác
-
Luôn trao dồi kiến thức về tất cả các lónh vực, nghiên cứu tìm hiểu thêm giúp học sinh
có được sự hứng thú trong học tập
-
Nghiêm túc, thẳng thắn, công bằng trong tất cả mọi tình huống
-

Lưu ý học sinh và những biểu hiện của học sinh từ đó có hướng hoàn thiện dần những
thiếu xót.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 9
Ngày soạn : 21 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 3: § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
Tiết PPCT : 5
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Biết được khái niệm hệ thống tin học.
-
Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
-
Bộ xư ûlí CPU(Central Processing Unit).
2) Kỹ năng:
- Nhận biết, tìm hiểu, khám phá.
3) Thái độ:
-
Tích cực, năng động, tự chủ.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, mạng Internet,thiết bò.
2) Dụng cụ, thiết bò: sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa, bộ xử lí CPU.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Mã hoá thông tin là gì?

-
Hệ đếm là gì? Có mấy hệ đếm?
-
Nêu rõ về các hệ đếm và cho ví dụ tương ứng?
-
Thực hiện chuyển đổi so á giữa các hệ đếm
-
Biểu diễn thông tin trong máy tính:
Hãy biến đổi : 33
10
-> ???
2
01000010
2
- > ???
10
3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Hình thức : tìm hiểu,khám phá
- Nội dung : Thế nào là hệ thống tin
1) Khái niệm hệ thống tin học :
-
Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
+ Phần cứng
+ Phần mềm
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
học,liên hệ thực tế : tìm hiểu về một
đóa CD, điện thoại di động
Phần cứng : đóa CD,máy điện thoại…

Phần mềm: các bài hát, hình ảnh
phim, các tiện ích….
Qlí& đk : Con người sử dụng và điều
khiển thiết bò.
- Kiến thức : Nắm rõ khái niệm hệ
thống tin học, thành phần, hiểu biết
như thế nào là phần cứng, phần mềm.
Hoạt động 2:
- Hình thức : theo nhóm
- Nội dung : Cùng nhau tìm hiểu về cấu
trúc của một máy tính.Diễn đạt được
sơ đồ cấu trúc máy tính.
- Kiến thức : Nắm được sơ đồ cấu trúc
của máy tính.Qui trình hoạt động. Một
cách sơ lược về chức năng của các
thiết bò, bộ phận cấu thành một máy
tính.
Hoạt động 3:
- Hình thức :giới thiệu về CPU
- Nội dung : Tìm hiểu qua hình ảnh
trong sách giáo khoa cũng như thực tế
về thiết bò CPU.
- Kiến thức : Nhận ra, xác đònh vò trí
CPU trên mainboard. Nhận thức đúng
tầm quan trọng của CPU trong hệ
thống máy tính. Phân biệt giữa Case
và CPU theo cách gọi thông thường
mà các em biết.
Hoạt động 4:
- Hình thức : trình bày.

- Nội dung : CPU là gì ? tầm quan trọng
của nó và các thành phần của CPU,
nhiệm vụ của các thành phần này là
gì?.
- Kiến thức : Nắm sơ lược ve àbộ xử lí
trung tâm, vai trò, vò trí của các bộ
phận trong CPU.
+ Sự quản lí và điều khiển của con người.
Hệ thống tin học là phương tiện dựa trên máy
tính dùng để thực hiện các loại thao tác như
:nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ thông
tin và đưa thông tin ra.
2) Sơ đồ cấu trúc của một máy
tính:
Gồm các bộ phận chính sau:
-
Bộ xử lí trung tâm CPU ( Central
Processing Unit)
-
Bộ nhớ trong (Main Memory)
-
Bộ nhớ ngoài( Secondary Memory)
-
Thiết bò vào ( Input Device)
-
Thiết bò ra ( Output Device)
3) Bộ xử lí trung tâm :(CPU)
CPU : Central Processing Unit
Là thành phần quan trọng nhất của máy tính,
đó là thiết bò chính thực hiện và điều khiển

việc thực hiện chương trình.
CPU gồm 2 bộ phận chính: Bộ điều khiển và
bộ số học /logic
+ Bộ điều khiển : điều khiển hoạt động đồng
bộ của các bộ phận trong máy tính và các
thiết bò ngoại vi liên quan.
+ Bộ số học/ logic : thực hiện các phép toán
số học và logic. Ngoài ra còn có một số thành
phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ
truy cập nhanh (Cache).
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Tìm hiểu được hệ thống tin học.
-
Các bộ phận chính của máy tính và thành phần quan trọng nhất của máy tính đó là CPU
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 11
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
- Quan sát một máy tính và tập miêu tả lại cấu trúc.
- Các thao tác liên quan đến bàn phím, chuột.
- Cách bật, tắt một số thiết bò như màn hình, máy in.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Làm rõ nội dung cũng như có hình thức học tập sôi động hơn.
-
Nêu rõ hoạt động của máy.
-
Có thêm nhiều dẫn chứng cho lí thuyết.
-
Kiến thức từ thực tiễn.
-

Giúp các em hiểu được CPU là gì và quan trọng như thế nào đối với một máy tính.
Ngày soạn : 21 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 3: § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
Tiết PPCT : 6
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Hiểu một số cấu tạo về bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
2) Kỹ năng:
- Nhận biết, tìm hiểu, khám phá.
3) Thái độ:
-
Tích cực, năng động, tự chủ.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, mạng Internet,thiết bò.
2) Dụng cụ, thiết bò: sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa, bộ xử lí CPU.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Khái niệm hệ thống tin học?
-
Sơ đồ cấu trúc của một máy tính ?
-
Bộ xử lí trung tâm ?
3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:
- Hình thức : theo nhóm
- Nội dung : Tìm hiểu bộ nhớ trong là gì
?Thực hiện công việc gì?Thành phần,
đặc điểm các thành phần.
- Kiến thức : Tự tìm hiểu để tiếp thu
4) Bộ nhớ trong (Main
Memory) :
-
Dùng để lưu trữ chương trình, lưu trữ dữ
liệu đang được xử lí.
Gồm 2 phần :
+ ROM (Read Only Memory) Chứa chương
trình hệ thống, thực hiện việc kiểm tra máy
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
nhanh chóng thành phần, công dụng,
đặc điểm của bộ nhớ trong.
Hoạt động 2:
- Hình thức : cá nhân
- Nội dung : Phân biệt RAM và ROM.
Sự khác biệt cơ bản giữa hai bộ nhớ
trong ROM và RAM.
- Kiến thức : Thấy được sự giống nhau
và khác nhau giữa RAM ( Random
Access Memory) và ROM (Read Only
Memory) về chức năng, công dụng,
hình dáng, cách thức hoạt động.
Hoạt động 3:
- Hình thức : cá nhân
- Nội dung : Giải thích tại sao gọi là bộ

nhớ ngoài, bộ nhớ trong ?.Sự khác biệt
đó là gì ?. Chức năng chung của bộ
nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Kiến thức : Phân biệt phạm vi thiết
bò.Bộ nhớ trong thì không thể lưu trữ
dữ liệu với dung lượng lớn và mất đi
khi tắt máy còn bộ nhớ ngoài thì dữ
liệu vẫn còn tồn tại và có thể lưu trữ
một lượng thông tin lớn.
Hoạt động 4:
- Hình thức :theo nhóm
- Nội dung : Liệt kê các thiết bò của bộ
nhớ ngoài.Cho biết đặc điểm của từng
thiết bò
- Kiến thức : Xác đònh được thiết bò
thuộc bộ nhớ trong hay bộ nhớ
ngoài .Hình dung được đặc điểm của
các thiết bò.
Hoạt động 5:
- Hình thức : suy luận/ theo nhóm.
- Nội dung : Ví dụ thực tế về bộ nhớ
trong, bộ nhớ ngoài (liên hệ bản thân).
- Kiến thức : Có được sự liên hệ với
thực tế, hiểu rõ bản chất của bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài.Thấy được tầm
quan trọng riêng của mỗi bộ nhớ.
( sách, vở, tài liệu, băng, đóa là bộ nhớ
ngoài hổ trợ cho bộ nhớ trong là bộ
não của chúng ta).
và tạo giao diện ban đầu giữa máy với các

chương trình
Đặc điểm :
-
Dữ liệu trong ROM không xoá được
-
Dữ liệu trong ROM không mất đi khi
tắt máy (mất điện).
+ RAM (Random Access Memory) Là bộ
nhớ dùng để đọc ghi dữ liệu.
-
Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ mất
đi.
5) Bộ nhớ ngoài (Secondary
Memory):
-
Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và hổ
trợ cho bộ nhớ trong.
-
Dữ liệu vẫn còn tồn tại khi bò tắt máy
Bao gồm :
+ Đóa cứng
+ Đóa mềm
+ Đóa CD
+ thiết bò nhớ Flash
- Đóa cứng: Thừơng được gắn sẵn, cố
đònh trong thùng máy (quen gọi là CPU
) Có dung lượng lớn (không gian lưu
trữ) và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.
- Đóa mềm : Dung lượng 1,44 MB
- Đóa CD : (Compact Disk) Đóa từ ghi

âmthanh
- Thiết bò nhớ Flash : (USB) do dùng
cổng giao tiếp USB, là thiết bò lưu trữ
dữ liệu có dung lượng lớn., kích thứơc
nhỏ gọn và dễ sử dụng. Do đó còn có
tên gọi là ổ cứng di động.
# Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ
ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa
bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được
thực hiện bởi hệ điều hành.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 13
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Công dụng, chức năng bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
-
Phân biệt các thiết bò thuộc bộ nhớ nào.
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
- Quan sát một máy tính và tập miêu tả lại cấu trúc.
- Cách bật, tắt một số thiết bò như màn hình, máy in.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Chia nhóm tuỳ theo hoạt động học sinh.
-
Gợi ý, cởi mở trong các vấn đề hơn.
-
Cập nhật thêm kiến thức cũng như các vấn đề có liên quan để trình bày vấn đề được
trôi chảy hơn
-
Tìm kiếm thông tin, nâng cao năng lực bản thân.
Ngày soạn : 21 / 08 / 2011

Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 3: § 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
Tiết PPCT : 7
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Phân biệt các thiết bò vào/ ra.
-
Hoạt động của máy tính.
2) Kỹ năng:
- Nhận biết, tìm hiểu, khám phá.
3) Thái độ:
-
Tích cực, năng động, tự chủ.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, mạng Internet,thiết bò.
2) Dụng cụ, thiết bò: sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa, bộ xử lí CPU.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Bộ nhớ trong , bộ nhớ ngồi ?
-
Hãy kể tên một số thiết bị thuộc bộ nhớ ngồi ?
3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- Hình thức : tìm hiểu và trình bày theo nhóm

- Nội dung : Tìm hiểu các thiết bò vào. Trình bày
6) Thiết bò vào (Input
Device) :
-
Dùng để đưa thông tin vào
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
trên bảng đặc điểm chính của các thiết bò đó.So
sánh về dung lượng bộ nhớ,tốc độ đọc/ghi dữ
liệu.
- Kiến thức : giúp tự nghiên cứu, khả năng làm
việc, trình bày trước tập thể một vấn đề nào
đó.Biết được rằng dung lượng ( khả năng lưu trữ
của các thiết bò) ngày càng được nâng cao. Trong
đó tốc độ truy cập dữ liệu của đóa cứng là nhanh
nhất.
Hoạt động 2:
- Hình thức : thảo luận cả lớp
- Nội dung : Mỗi nhóm sẽ tự chuẩn bò câu hỏi của
nhóm mình và thực hiện trao đổi với các nhóm
khác về thiết bò vào/ra mà các em đã biết hoặc
mới nghe qua.
- Kiến thức : Tìm hiểu sâu hơn về các thiết bò vào
/ ra hiện nay đang có mặt trên thò trường. Biết
được vai trò, chức năng của các thiết bò được đề
cập đến.
Hoạt động 3:
- Hình thức : GV giới thiệu
- Nội dung : Các thiết bò bàn phím, chụôt.Loại,
chức năng của chuột, bàn phím.Các thao tác đối
với các thiết bò này.

- Kiến thức : Nhận biết các thiết bò qua thực tiễn
một cách trực quan, sinh động hơn.Giới thiệu
một vài đặc điểm cũng như những công nghệ
mới được áp dụng cho các thiết bò nhập dữ liệu.
Hoạt động 4:
- Hình thức :cá nhân
- Nội dung : Chức năng, công dụng của các thiết
bò ra.
- Kiến thức : Nhận biết, phân biệt được các thiết
bò, phân loại thiết bò thuộc thiết bò vào hay thiết
bò ra.
Hoạt động 5:
- Hình thức : Tìm hiểu, trao đổi.
- Nội dung : Máy tính làm việc theo nguyên tắc
nào? Thông tin muốn máy tính hiểu và thực hiện
được cần phải làm như thế nào ? Có phải ngôn
ngữ máy tính là ngôn ngữ nhò phân hay không ?
Máy tính hoạt động theo nguyên lí nào ?
- Kiến thức : Nắm sơ lược máy tính hoạt động
như thế nào? Các thiết bò làm việc như thế
nào ?.Thông tin muốn máy tính hiểu được thì cần
máy tính
Có nhiều loại thiết bò vào như :
Bàn phím,chuột,máy
quét,webcam,micro
a) Bàn phím:(keyboard) Các
phím được chia thành hai loại :
nhóm phím kí tự va ønhóm
phím chức năng.
+ khi gõ phím kí tự : kí hiệu trên

bề mặt phím sẽ xuất hiện trên màn
hình
+ Phím chức năng: đều có tên và
việc sử dụng chúng thường được qui
đònh bởi các phần mềm cụ thể.
b) Chuột(Mouse):Dùng chuột để
thực hiện lựa chọn, xác đònh vò
trí, có thể thay thế cho một số
thao tác bằng phím
c) Webcam: Là một camera kỹ
thuật số. Khi gắn vào máy tính
webcam sẽ thu và truyền hình
ảnh qua mạng đến những máy
tính đang kết nối với máy đó.
d) Máy quét (Scaner):Là thiết bò
cho phép đưa văn bản, hình
ảnh vào trong máy tính
7) Thiết bò ra (Output
Device):
Dùng để đưa dữ liệu trong máy tính
ra môi trường bên ngoài
Có nhiều loại thiết bò ra:
a) Màn hình(Monitor)
b) Máy in(Printer)
c) Máy chiếu (Projector)
d) Loa và tai nghe(Speaker và
Headphone)
e) Modem
8) Hoạt động của máy
tính:

-
Máy tính hoạt động theo
chương trình
-
Lệnh được đưa vào máy tính
dưới dạng mã nhò phân để lưu
trữ, xử lí như những dữ liệu
khác
-
Việc truy cập dữ liệu trong
máy tính được thực hiện
thông qua đòa chỉ, nơi lưu trữ
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 15
phải chuyển hoá, biến đổi thành một dãy bit.Tất
cả thông tin đều được biểu diễn dưới dạng mã
nhò phân. Máy tính hoạt động theo nguyên lí
Von- Neumann: hoạt động theo chương trình,
điều khiển chương trình và truy cập theo đòa
chỉ.???
dữ liệu đó
+ Nguyên lí Von Newmann :Mã
hoá nhò phân, điều khiển bằng
chương trình, lưu trữ chương trình
và truy cập theo đòa chỉ tạo thành
một nguyên lí chung gọi là
nguyên lí Von Neumann.
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Hiểu và đưa ra được nhận xét chính xác về các thiết bò vào, thiết bò ra.
-

Biết được máy tính hoạt động và làm việc như thế nào ?
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
- Quan sát một máy tính và tập miêu tả lại cấu trúc.
- Cách bật, tắt một số thiết bò như màn hình, máy in.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Gợi ý, cởi mở trong các vấn đề hơn.
-
Tìm kiếm thông tin, nâng cao năng lực bản thân.
-
Đưa ra nhiều phương pháp học tập mới lạ, hấp dẫn, hiệu quả.
-
Đưa ra những câu chuyện mới lạ, hấp dẫn. Những ứng dụng thực tế,gần gũi.
-
Kích thích khả năng tự chủ, sáng tạo, lòng đam mê khám phá của học sinh.
Ngày soạn : 21 / 08 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài Tập và thực hành 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Tiết PPCT : 8
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Làm quen với máy tính.
-
Cách sử dụng bàn phím.
-
Cách sử dụng chuột
-

Làm quen, ôn tập một số khái niệm.
2) Kỹ năng:
- Thưc hiện nhận biết về các thiết bò
- Thao tác bàn phím và chuột
- Kết hợp tay, mắt và suy nghó.
- Quan sát và cảm nhận sự thay đổi
- Vò trí của các thiết bò.
3) Thái độ:
-
Hiểu đúng về cấu tạo máy tính.
-
Hứng thú trong học tập.
-
Tích cực hăng say, khám phá.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, mạng Internet,thiết bò.
2) Dụng cụ, thiết bò: sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa, bộ xử lí CPU.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Có thiết bò nào vừa là thiết bò vào vừa là thiết bò ra không? Kể tên.
-
Hoạt động của máy tính hay máy tính hoạt động như thế nào ?
3) Bài giảng:
A) Lm quen với máy tính:
Tìm hiểu và làm quen với máy tính
a) Các bộ phận của máy :

CPU, ROM, RAM,đóa cứng, đóa mềm
b) Các ổ đóa: Ổ đóa cứng, ở đóa mềm, ổ CD
c ) Bàn phím:
Vò trí các nhóm phím chức năng, phím kí tự cũng như giới thiệu một số ứng dụng của các
phím chức năng đối với một số phần mềm thông dụng hiện nay.
d) Màn hình:Về độ phân giải, Inch, nhãn hiệu, nút nguồn, và một số chế độ hiệu chỉnh
e) Máy In :Giới thiệu về một số máy in, các hãng sản xuất máy in nổi tiếng: Canon, HP,
Epson, IBM
f) Nguồn điện : 220V.
g) Cáp nối: Các cáp nối tín hiệu giữa các thiết bò.
h) Cổng USB: Vò trí cổng giao tiếp USB
i) Cách bật tắt một số thiết bò :Máy tính, màn hình, máy in
j) Khởi động máy tính:
- Nhấn nút Power
B) Sử dụng bàn phím:
- Phân biệt rõ các nhóm phím.
- Phân biệt việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím bằng cách nhấn, giữ
- Gõ một dòng kí tự tuỳ chọn.
C) Sử dụng chuột:
- Di chuyển chuột: thay đổi vò trí của chuột trên mặt phẳng
- Nháy chuột : Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
- Nháy đúp chuột : Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.( khác với nhấn hai lần)
- Kéo thả chuột : Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vò trí cần
thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
D) Bài Tập :
Câu 1.13 (trang 12)
“ Sự phát triển phần cứng máy tính độc lập với sự phát triển phần mềm máy tính” là SAI
Câu 1.14 Quá trình xử lí thông tin
<C> Nhập dữ liệu-> Xử lí dữ liệu ->Xuất; lưu trữ dữ liệu
Câu 1.16 Phát biểu đúng về RAM

<B> Thông tin trong RAM sẽ bò mất khi tắt máy
Câu 1.17 Phát biểu đúng về ROM
<C> ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu
Câu 1.18 Thiết bò / chức năng
1/e 2/f
3/ d 4 / c
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 17
5/ a 6 / b
Câu1.19
Thiết bò Thiết bò vào Thiết bò ra
Chuột x
Màn hình x
Máy quét x
Máy in x
Modem x x
Máy chiếu x
Loa x
Câu 1.20
Tên thiết bò nhớ Đặc tính
1/ c 2/ a
3 / f 4 / b
5/d 6 / e
Câu 1.24: “Một số thiết bò ngoại vi có thể không có dây nối với máy tính,thiết bò chuột có
thể không có bi lăn” la øphát biểu Đúng
Câu 1.25: “Máy tính có thể không có bàn phím” là phát biểu đúng
Câu 1.28 :
a) chương trình
b) mã nhò phân
c) dãy bit
d) đòa chỉ

4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Làm quen với máy tính.
-
Hiểu và sử dụng bàn phím, chuột
-
Biết được rõ nội dung, chức năng thiết bò
-
Hiểu rõ các thiết bò trong máy tính
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
-
Cách sử dụng bàn phím.
-
Chuột hoạt động ra sao và cách sử dụng chuột.
-
Khái niệm về bài toán, thuật toán, một số ví dụ.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Chưa triển khai hết nội dung
-
Cần hướng dẫn làm thêm bài tập trong sách giáo khoa.
-
Tìmkiếm, sưu tập đầy đủ các thiết bò cho học sinh xem qua
-
Trộn đề có tính logic hơn, nên sử dụng phần mềm để trộn đề.
-
Đưa ra những đáp án mang tính đánh đố học sinh
-
Kiểm tra luôn phần lí thuyết để học sinh có thể đạt được điểm từ TB trở lên
-

Kiểm soát học sinh chặt chẽ hơn trong thi cử.
-
Đi sát chủ đề, nêu bật được trọng tâm bài
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
ÔN TẬP KIẾN THỨC
1)Hệ thống tin học dùng để :
A>sáng chế, lưu trữ và truyền thông tin C>Xử lí và truyền thông tin
B>nhập, xử lí, xuất,truyền và lưu trữ thông tin D>nhập và xử lí thông tin.
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
2)Phát biểu nào sau đây đúng nhất.?
A>Hệ thống tin học chỉ gồm phần mềm ứng dụng
B>Hệ thống tin học gồm phần mềm hệ thống và phần cứng.
C>Hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con
người.
D>Hệ thống tin học gồm phần cứng, sự quản lí và điều khiển của con người
3)Cấu trúc chung của máy tính bao gồm:
A>CPU, bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong C>Phần cứng và phần mềm
B>CPU,bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, thiết bò vào/ra
D> CPU và các thiết bò vào ra
4)Thiết bò vào là các thiết bò
A>Dùng để đưa thông tin ra máy in
B>Dùng để đưa thông tin vào máy tính
C>Dùng để đưa dữ liệu từ máy tính đến các máy tính trong mạng
B>Cả 3 mục trên đều đúng.
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 19
5)Những thiết bò nào cho dưới đây là thiết bò vào?
A>Màn hình C>Máy in
B>Bàn phím D>Máy chiếu
6)Modem là :

A>thiết bò vào C>thiết bò ra
B>thiết bò vào/ra D>Cả 3 ý trên đều sai
7)Ổ đóa mềm có chức năng:
A>Tự động diệt virus khi đóa mềm có virus C>Bộ điều khiển đọc/ghi đóa
mềm
B>Bộ điều khiển đọc/ghi nhiều đóa mềm cùng lúc D>Ghép nối dữ liệu của 2 đóa mềm
8)Bộ nhớ trong ( Main memory) gồm:
A>3 bộ phận:CPU,RAM,ROM C>2 bộ phận :CPU,ROM
C>3 bộ phận:CPU,Rom,DVD D>2 bộ phận :ROM,RAM
9)Rom là :
A>Bộ nhớ trong C>Bộ phận đưa dữ liệu vào
B>Bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu vào
D>Bộ nhớ trong chỉ có thể đọc/ghi dữ liệu
Hãy chọn phương án đúng.
10)Tốc độ CPU ảnh hưởng đến yếu tố nào sau đây:
A> Kích cỡ Ram C>Thời gian truy cập để mở tập
tin
B>Tuổi thọ của đóa cứng D>Khả năng lưu trữ của máy tính
11)Bộ nhớ ngoài:
A>Dùng để đưa dữ liệu ra ngoài máy tính C>Là bộ nhớ chỉ cho phép đọc dữ
liệu
B>Là bộ điều khiển các thiết bò đưa ra
D>Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và hổ trợ cho bộ nhớ trong
Hãy chọn phương án ghép đúng.
12)Phần cứng máy tính bao gồm:
A>CPU C>Thiết bò vào/ ra
B>Bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong D>Cả A,B,C đều đúng
13)CPU có nghóa là :
A>Control Processing Unit C>Phần mềm quyết đònh các thao
tác

B>Mạch điện tử nhỏ của máy tính D>Central Processing Unit
14)Con số 40GB trong hệ thống máy tính có nghóa là:
A>Máy tính này là máy tính xách tay C>Máy tính có tốc độ xử lí cao
nhất
B>Độ phân giải màn hình có thể quét được 40GB trong một giây
D>Bộ nhớ RAM hoặc đóa cứng có dung lượng 40GB
Hãy chọn phương án ghép đúng
15)Thiết bò lưu trữ nào sau đây có thời gian truy cập nhanh nhất
A>CD ROM C>Ổ cứng
B>Thiết bò nhớ Flash D>Đóa mềm
16)Phát biểu nào sau đây là đúng:
A>Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhò phân để lưu trữ, xử lí như những dữ
liệu khác
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
B>Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được truy cập thông qua đòa chỉ, nơi lưu trữ dữ
liệu đó
C>Mã hoá nhò phân,Điều khiển bằng chương trình,Lưu trữ chương trình và truy cập
theo đòa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Von_Neumann
D>Cả 3 phát biểu đều đúng.
Phiếu học tập số 1:
Hãy xác đònh Input và Output của bài toán:
Ví dụ 1 :
Nhập 3 số a,b,c của tam giác. Tính chu vi và diện tích của tam giác.???
Ví dụ 2:
Giả sử có người gởi tiết kiệm với số tiền là a, lãi suất p/ tháng.Hỏi sau bao nhiêu tháng
người đó đạt số tiền h.???
Ví dụ 3:
Hãy cho biết kết qủa thời khoá biểu nếu biết được thứ của tuần được nhập từ bàn
phím???
Ví dụ 4:

Nhúng quỳ tím vào một dung dòch bất kỳ.Hãy xác đònh tính chất của một dung dòch khi
biết màu của quỳ tím sau phản ứng???.
Ngày soạn : 21 / 09 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài Tập và thực hành 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Tiết PPCT : 9
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Làm quen với máy tính.
-
Làm quen, ôn tập một số khái niệm.
2) Kỹ năng:
- Thưc hiện nhận biết về các thiết bò
- Thao tác bàn phím và chuột
- Kết hợp tay, mắt và suy nghó.
- Quan sát và cảm nhận sự thay đổi
- Vò trí của các thiết bò.
3) Thái độ:
-
Hiểu đúng về cấu tạo máy tính.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 21
-
Hứng thú trong học tập.
-
Tích cực hăng say, khám phá.
II) Chuẩn bò:
1) Tài liệu, bài tập:

- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, mạng Internet,thiết bò.
2) Dụng cụ, thiết bò: sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa, bộ xử lí CPU.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Những thiết bò nào là thiết bò vào?Kể những thiết bò ra?
-
CPU là gì? Công dụng, thành phần?
-
Em hãy giới thiệu sơ lược về máy tính ?
-
Hoạt động của máy tính hay máy tính hoạt động như thế nào ?
3) Bài giảng:
B) Lm quen với máy tính:
Tìm hiểu và làm quen với máy tính :
Giới thiệu them một số bộ phận của máy tính
Cho các em tiến hành gõ văn bản, vẽ tự do để làm quen với bàn phím và chuột.
• Một số câu hỏi lý thuyết :
Câu 1 : Hệ thống tin học dùng để
a) sáng chế , lưu trữ và truyền thơng tin
b) nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thơng tin
c) xứ lí cà truyền thơng tin
d) nhập và xử lí thơng tin
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
a) Hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người
b) Hệ thống tin học chỉ gồm phần mềm ứng dụng
c) Hệ thống tin học gồm phần mềm hệ thống và phần cứng
d) Hệ thống tin học gồm phần cứng, sự quản lí và điều khiển của con người

Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
a) Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mơ tả một thao tác
b) Người sử dụng điều khiển máy tính thơng qua các câu lệnh do họ viết trong chương
trình
c) Với mọi chươnh trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người khơng thể can thiệp
việc ngừng chương trình.
d) Cả ba phát biểu đều sai.
Câu 4 : Máy tính là :
a) thiết bị dùng để điều tra dân số
b) Thiết bị dùng để truyền dữ liệu
c) Thiết bị dùng để tự động hố q trình thu thập, lưu trữ và xử lí thơng tin
d) Thiết bị kỹ thuật dung để điều khiển vệ tinh nhân tạo
Câu 5 : Cấu trúc chung của máy tính bao gồm
a) Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ ngồi và bộ nhớ trong
b) Phần cứng và phần mềm
c) Bộ xử lí trung tâm và thiết bị vào ra
d) CPU, bộ nhớ ngồi, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ ra
Câu 6 : Bộ xử lí trung tâm – CPU là
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
a) Bộ nhớ ngồi, bộ nhớ trong
b) Là thiết bị chính thực hiện và điều khiển chương trình
c) Gồm bộ điều khiển và bộ số học/logic
d) Cả ba mục trên đều đúng
Câu 7 : Thiết bị vào là các thiết bị
a) Dùng để đưa thơng tin vào máy tính
b) Dùng để đưa thơng tin ra máy tính
c) Dùng để đưa dữ liệu từ máy tính đến các máy tính trong mạng
d) Cả ba mục trên đều đúng
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất
Câu 8 : Những thiết bị nào cho dưới đây là thiết bị vào ?

a) Màn hình b) Webcam
c) Bàn phím d) Mơdem
Câu 9 : Mơdem là :
a) Thiết bị vào b) Thiết bị ra
c) Thiết bị vào/ra d) Cả 3 ý trên
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Làm quen với máy tính.
-
Hiểu và sử dụng bàn phím, chuột
-
Biết được rõ nội dung, chức năng thiết bò
-
Hiểu rõ các thiết bò trong máy tính
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
-
Cách sử dụng bàn phím.
-
Chuột hoạt động ra sao và cách sử dụng chuột.
-
Khái niệm về bài toán, thuật toán, một số ví dụ.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Chưa triển khai hết nội dung
-
Đi sát chủ đề, nêu bật được trọng tâm bài
-
Cần có nhiều thiết bị để các em dễ hình dung hơn
Ngày soạn : 10 / 09 / 2011
Chương I :

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 4: § 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
Tiết PPCT : 10
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Hiểu biết. Lí giải được máy tính hoạt động dựa vào đâu.
-
Nắm rõ một bài toán bao gồm 2 yếu tố Input và Output.
2) Kỹ năng:
- Làm việc theo nhóm, tự chủ.
- Đưa ra đề xuất ý kiến
3) Thái độ:
- Tích cực suy nghó.
- Tích cực suy luận, sáng tạo, thể hiện ý tưởng bản thân
II) Chuẩn bò:
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 23
1) Tài liệu, bài tập:
- Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, mạng Internet,thiết bò.
2) Dụng cụ, thiết bò: sử dụng sơ đồ trong sách giáo khoa, bộ xử lí CPU.
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn đònh, tổ chức lớp : sỉ số, trật tự, tác phong.
2) Kiểm tra bài cũ:
-
Nhận biết thiết bò? Cách bật / tắt thiết bò, khởi động thiết bò để làm việc.
-
Xác đònh vò trí của thiết bò trong máy tính
3) Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:

- Hình thức : suy nghó cá nhân
- Nội dung : Thế nào là một bài toán?
- Kiến thức : Hiểu đúng về bài toán.
Không chỉ đơn thuần là một phép tính,
một bài toán theo nghóa hẹp bên toán học
mà là bất cứ vấn đề gì chúng ta cần giải
quyết thì đều được coi là một bài toán.
Hoạt động 2:
- Hình thức : theo nhóm
- Nội dung : Cho một số ví dụ về bài toán.
- Kiến thức : Hiểu rõ hơn về khái niệm bài
toán.
Hoạt động 3:
- Hình thức : cá nhân
- Nội dung : Cho các em xác đònh đâu là
đầu vào, đâu là đầu ra ( bài toán cho cái
gì và chúng ta cần giải quyết vấn đề gì)
của bài toán các em vừa nêu.
- Kiến thức : Giúp các em hiểu rõ về một
bài toán và có sự suy luận trong mọi vấn
đề. Nắm được yêu cầu của bài toán.
Hoạt động 4 :
- Hình thức : thi tìm hiểu giữa các nhóm
- Nội dung : Suy nghó, tìm cho được ý
tưởng để giải một bài toán do GV cung
cấp.Bài toán giải và biện luận phương
trình bậc hai
- Kiến thức : Có được cách tư duy, cách
giải cho mỗi bài toán, khả năng làm việc
theo nhóm, cách diễn đạt, trình bày trước

tập thể.
1) Khái niệm bài toán:
-
Bài toán là những việc mà con
người muốn máy tính thực hiện.
-
Ví dụ về bài toán :
Giải phương trình, quản lí học sinh
Có 2 yếu tố chúng ta cần quan tâm khi
dùng máy tính để giải bài toán:
+ Input: Đưa thông tin vào máy tính
+ Output: kết quả thông tin đã được xử
lí.
Ví dụ 1:
Tìm UCLN của hai số nguyên dương
Input : Hai số nguyên dương M,N
Output: UCLN của hai số M,N
Ví dụ 2:
Bài toán kiểm tra tính nguyên tố
Input: Một số nguyên N
Output: - N là số nguyên tố
-
N không phải là số nguyên tố.
2) Thuật toán:
-
Là một dãy hữu hạn các thao tác
được sắp xếp theo một trình tự xác
đònh sao cho sau khi thực hiện dãy
thao tác đó, từ Input của bài toán
này ta nhận được Output cần tìm

-
Việc chỉ rõ cách giải bài toán một
cách rõ ràng, chính xác ược gọi là
thuật toán
Ví dụ :
Tìm giá trò lớn nhất của một dãy số
nguyên
Input: - Số nguyên dương N
Và dãy N số nguyên từ a
1
a
n
Output: Giá trò lớn nhất Max cũa dãy
số
+ Ý tưởng:
Sở Giáo dục & Đào tạo – Trường THPT Lê Duẩn
Hoạt động 5 :
- Hình thức : làm việc theo nhóm
- Nội dung : Có được từng bước chính xác
để giải bài toán của ví dụ đã cho
- Kiến thức : Giúp các em thật sự hiểu
được các bước tuần tự khi giải bài toán
Hoạt động 6 :
- Hình thức : suy nghó cá nhân
- Nội dung : Thế nào là một thuật toán?
- Kiến thức : Thuật toán là cách giải một
cách tường minh ( chính xác, rõ ràng )
một bài toán. Mỗi bài toán sẽ có nhiều
thuật toán nhưng mỗi thuật toán chỉ được
áp dụng cho một bài toán.(Một bài toán

thì sẽ có rất nhiều cách giải nhưng cách
giải đó chỉ đúng khi áp dụng cho bài toán
đó, nếu áp dụng cho bài toán khác thì kết
quả sẽ không còn chính xác nữa.)
-
Khởi tạo giá trò Max= a
1
-
So sánh lần lượt với các số còn lại,
nếu có số nào đó lớn hơn Max thì
Max sẽ bằng giá trò đó. Sau đó tiếp
tục so sánh.
+ Thuật toán:
Dạng liệt kê:
B1: Nhập N, dãy a
1
a
n
B2 : Max = a
1

B3: Duyệt từ vò trí thứ 2 cho đến khi
hết dãy số
B4:
B4.1: Nếu có một số nào đó lớn hơn
Max (a
i
> Max) thì số đó là lớn nhất
(Max = a
i

)
B4.2 : Duyệt tiếp tục cho đến hết các
phần tử trong dãy
B5: Khi đa õduyệt hết dãy thì đưa ra giá
trò Max rồi kết thúc.
4) Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài:
-
Biết được hai yếu tố cần quan tâm khi giải quyết một bài toán.
-
Nắm rõ khái niệmvề thuật toán.
5) Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau :
-
Xem qua cách biểu diễn sơ đồ khối.
IV) Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
-
Học thuộc bài giảng.
Ngày soạn : 10 / 09 / 2011
Chương I :
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 4: § 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)
Tiết PPCT : 11
I)Mục đích, yêu cầu:
1) Kiến thức :
-
Hiểu và diễn tả được việc mô tả thuật toán của một bài toán.
-
Biết cách sắp đặt và thực hiện các bước của thuật toán để hoàn thành ví dụ mô
phỏng thuật tóan.
2) Kỹ năng:
- Có khả năng đưa ra ý tưởng sáng tạo

- Khả năng làm việc theo nhóm, độc lập.
3) Thái độ:
-
Hình thành dần thói quen làm việc cùng với khả năng xử lí, phân tích một bài
toán.
Nguyễn Hữu Hào – THPT Lê Duẩn Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×