Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 (năm học 2014 - 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.59 KB, 86 trang )

Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
PHẦN I – HÌNH HỌC
NgàySoạn:12/8/2014 Ngày dạy: 20/8/2014
Tiết 1
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
3. Thái độ:
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Thước, compa, bảng phụ.
- Trò : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Mở bài: (5 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
- Cách tiến hành:
2. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. (15 phút)
- Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
(khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
- Đồ dùng dạy học: Thước
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Treo bảng phụ:
Mỗi hỡnh trong bảng phụ sau dõy cho
biết
kiến thức gỡ?


HS: - Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ.
- Trả lời miệng:
GV: Trờn bảng này thể hiện nội dung cỏc
kiến thức đó học của chương.
Nhấn mạnh: Biết đọc hỡnh vẽ một
cỏch chớnh xỏc là một việc rất quan
trọng.
I. Lý thuyết
1. Đọc hình.
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
1
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
GV: Nờu đề bài; củng cố cho HS kiến
thức qua sử dụng ngụn ngữ.
GV: Yờu cầu HS đọc cỏc mệnh đề toỏn,
để tiếp tục điền vào chỗ trống.
HS: Dựng phấn màu điền vào chỗ trống.
HS: Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
GV: Trờn đõy toàn bộ nội dung cỏc tớnh
chất phải học (SGK-127).
HS: Đọc lại toàn bộ bài
GV: Nờu đề bài
GV: Yờu cầu HS đọc nội dung chỉ ra cỏc
mệnh đề đỳng (Đ), sai (S).
HS: Trả lời miệng:
GV: YCHS trỡnh bày lại cho đỳng với
những cõu sai (a, c, f).
HS: Suy nghĩ - trả lời.
GV: Trong cỏc cõu đó cho là một số định
nghĩa - tớnh chất quan hệ của một số

hỡnh. Về nhà hệ thống từng thể loại: định
nghĩa - tớnh chất - cỏc quan hệ …
2. Điền vào chỗ trống
a) Trong 3 điểm thẳng hàng cú 1 và chỉ 1
điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại.
b) Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua
2 điểm phõn biệt.
c) Mỗi điểm trờn 1 đường thẳng là
gốc chung của 2 tia đối nhau.
d) Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB
= AB.
e) Nếu MA = MB =
AB
2
thỡ M là trung
điểm của A và B.
3. Đúng ? sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm cỏc điểm
nằm giữa A và B. (S)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thỡ M cỏch đều 2 điểm A và B.
(Đ)
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là
điểm cỏch đều A và B. (S)
d) Hai tia phõn biệt là 2 tia khụng cú
điểm chung. (S)
e) Hai tia đối nhau cựng nằm trờn một
đường thẳng. (Đ)
f) Hai tia cựng nằm trờn một đường
thẳng thỡ đối nhau. (S)

g) Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc
cắt nhau hoặc song song. (Đ)
Kết luận: GV nêu tóm tắt lý thuyết cơ bản của chương I
1. Hoạt động 2: Luyện tẫp kỹ năng vẽ hình, lập luận. (20 phút) :
- Mục tiêu: Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cú chia khoảng,
compa
để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng, compa
- Cách tiến hành:
GV: Nêu đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
HS: Lên bảng vẽ hình.
2. Bµi tËp
Bài 4
Cho 2 tia phân biệt không đối nhau Ox và
Oy.
- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
2
a
B
Giỏo ỏn t chn mụn toỏn lp 7 bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015
HS di lp v vo v.
GV: Theo dừi, nhn xột, sa cha sai sút
(nu cú).
GV: Trờn hỡnh cú bao nhiờu on thng?
K tờn?
HS: Tr li.
GV: Cú cp 3 im no thng hng? Vỡ
sao?

HS: Tr li.
GV: Cht li: V hỡnh mt cỏch chớnh
xỏc, khoa hc rt cn thit i vi ngi
hc hỡnh.
HS: c bi - v hỡnh.
GV: Trong 3 im A, M, B im no
nm gia 2 im cũn li? Vỡ sao?
HS: Suy ngh tr li.
GV: Tớnh MB?
GV: Lu ý: HS lp lun theo mu:
- Nờu im nm gia.
- Nờu h thc on thng.
- Thay s tớnh.
M cú l trung im ca AB khụng? Vỡ
sao?
HS: Tr li.
GV: YCHS nêu đề bài 6 SGK.
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Vẽ hình ?
HS: Trả lời miệng
Lên bảng vẽ hình
GV: Nêu cách giải
HS: Trình bày cách giải
khỏc 0.
- V im M nm gia 2 im A, B.
- V tia OM.
- V tia ON l tia i ca tia OM.
a) Ch ra nhng on thng trờn hỡnh?
b) Ch ra 3 im thng hng trờn hỡnh?
Gii

a) Cỏc on thng trờn hỡnh v:
ON, OM, MN, OA, OB, AM, BM, AB
b) Cỏc im N, O, M thng hng
Cỏc im A, M, B thng hng
Bi 5 (127 - SGK)
Gii
a) Trờn tia AB cú 2 im M v B hto
món AM < AB (vỡ 3 cm < 6 cm)
nờn M nm gia A v B
b) Vỡ M nm gia A v B
nờn AM + MB = AB (1)
Thay AM = 3cm; AB = 6cm vo (1)
ta c: 3 (cm)+ MB = 6 (cm)
=> MB = 6 - 3 = 3 (cm)
Vy AM = MB (cựng bng 3 (cm))
c) M l trung im ca AB vỡ M nm
gia A v B (cõu a) v MA = MB
G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ
3
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
(câu b).
Bài 6 (127 - SGK)
a) Ta cã AM = 3cm; AB = 6cm
=> AM < AB .
VËy ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B.
b) V× ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B,
ta cã:
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 3 (cm)

VËy AM = MB = 3cm
c) cã : AM + MB = AB vµ AM = MB.
VËy ®iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
AB.
Kết luận: GV nêu lý thuyết cơ bản vận dụng vào giải bài tập
2. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5phút)
- Về học toàn bộ lí thuyết trong chương.
- Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng.
- Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng.
- BTVN: 3, 7(127-SGK)
NgàySoạn:12/8/2014
Ngày dạy: 27/8/2014

TIẾT 2
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập lại một số kiến thức đã học
+ Nhắc lại một số tính chất đã học
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế.
+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
3. Thái độ:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
4
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Thước thẳng, thước đo góc.
- Trò : Thước thẳng, thước đo góc.

III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Mở bài: (5 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
Tam giác ABC là tam giác như thế nào ?
Yêu cầu HS chữa bài 47 SGK ?
2. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. (12 phút)
- Mục tiêu: HS nắm được lý thuyết các bài đã học
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đọc hình:
Mỗi hình sau đây cho biết kiến thức gì?
HS đọc hình vẽ.
Hình 1 : Góc nhọn xOy.
Hình 2 : Góc vuông xOy.
Hình 3 : Góc tù xOy.
Hình 4 : Góc bẹt xOy.
Hình 5 : Góc tAv và Góc uAv là 2 góc kề
bù.
Hình 6 : Góc cOb và Góc bOa là 2 góc
kề phu.ï
Hình 7 : Oz là tai phân giác của Góc
xOy.
Hình 8 : Tam giác ABC.
Hình 9: Đường tròn (O ; R).
Điền vào chỗ trống:

Gọi lần lượt các em học sinh đứng tại chỗ
trả lời các câu hỏi kiểm tra.
Vẽ hình:
Yêu cầu HS làm các bài 3, 4 SGK ?
A. Lý thuyết.
1. Các hình.
2. Các tính chất.
Bài tập 1: Điền vào ô trống
1. Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng
là … của hai nửa mặt phẳng …….
2. Số đo của góc bẹt là …….
3. Nếu …… thì xOy + yOz = xOz
4. Tia phân giác của một góc là tia …
5. Số đo góc tù … số đo góc vuông
6. Góc bẹt là góc có số đo …….
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
5
Giỏo ỏn t chn mụn toỏn lp 7 bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015
7. Hai gúc k nhau l hai gúc cú .
Hai cnh cũn li
8. Tam giỏc ABC l hỡnh gm khi

3. Hoạt động 2: Luy n t p. (25phút) :
- Mục tiêu: HS nm c cỏc kin thc c bn ca chng gúc.
- Đồ dùng dạy học: Thc k, compa.
- Cách tiến hành:
- Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi 1, 2, 7
SGK ?
- Lm cỏc bi tp 5, 6, 8 SGK ?
Gi mt hc sinh lờn bng v hỡnh ?

- Em hóy cho bit cú th cú nhng cỏch
no cú th tớnh c 3 gúc m ch o 2
ln ?
Gi mt hc sinh lờn bng v hỡnh ?
- Yờu cu HS lờn bng v tam giỏc theo
yờu cu ca bi ra.
- Gi mt em hc sinh lờn bng o cỏc
B. Bi tp.
Bi 5. (SGK T.96)
Cú 3 cỏch lm:
+ o gúc yOz v gúc zOx


ã ã
ã
xOy yOz xOz= +
+ o gúc xOz v gúc xOy


ã ã
ã
yOz xOy xOz=
+ o gúc yOz v gúc xOy


ã
ã ã
xOz xOy yOz=
Bi 6( SGK T.96)


z
y
x
O
Bi 8( SGK T.96):
G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ
6
30
0
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
góc của tam giác.
Vẽ một tam giác ABC:
Biết AB = 3cm
AC = 4cm; BC = 5cm
Đo các góc của tam giác ABC ?
Ta có:
µ
0
125A =
;
µ
0
15B =
;
µ
0
40C =

Bài tập thêm 1:
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)

- Hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
- Tự ôn tập và củng ccố lại kiến thức trong chương .
- Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập
NgàySoạn:16/8/2014
Tiết 3:
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho HS về hai góc đối đỉnh và hai đường thẳng vuông góc
- Kĩ năng : vẽ hình, xác định hai góc đối đỉnh, giải các bài toán về hai đường thẳng vuông
góc.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ TL-TBDH
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo góc, êke.
HS: ôn về 2 góc đđ, 2 đt vuông góc; thước kẻ, thước đo góc, êke.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
I. Các kiến thức cơ bản:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
7
Giáo án tự chọn mơn tốn lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
- GV: cho HS nhắc lại đn về hai góc đối
đỉnh và vẽ hình
-Cho vd về hai góc đối đỉnh
-u cầu HS nhắc lại tc của hai góc đối
đỉnh
-GV: cho Hs nhắc lại đn hai đt vng góc
-HS vẽ hai đt xx’ vng góc với yy’ và
tóm tắt đn bằng kí hiệu
GV: Cho điểm O, vẽ được mấy đt m đi qua

O mà m ⊥ a => phát biểu tc?
- GV: u cầu HS nêu đn đường trung trực
của đoạn thẳng là gì?
Vẽ hình và ghi tóm tắt đn bằng kí hiệu
*Bài 1:
a) Vẽ góc xAy có số đo = 50
0
b) Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
c) Vẽ tia phân giác At của góc xAy
d) Vẽ tia đối At’ của At vì sao At’ là tia
phân giác của góc x’Ay’
- GV: u cầu hs thảo luận vẽ hình và làm
bài
- 1 hs lên bảng vẽ hình (gv hdhs vẽ hình
nếu cần)
- Gọi hs làm bài
Để cm At’ là p/g của x’Oy’ cần cm điều
gì?
(dựa vào các góc đđ để cm góc
µ

3 4
A A=
)
*Bài 2
1. Hai góc đối đỉnh:
a) Định nghĩa:<sgk>
+ VD:
∠xOy



/ /
x Oy
đối đỉnh
b) Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai đường thẳng vng góc
a. §Þnh nghÜa:
xx' ⊥yy' ⇔
·
xOy
= 90
0
b. TÝnh chÊt:
Cã mét vµ chØ mét ®êng th¼ng m ®i qua O:
m ⊥ a
c. §êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng:
d lµ ®êng trung trùc cđa AB




=

d AB t¹i I
IA IB
II. Bài tập
1. Bài 1:a,b,c
d, Ta có
µ

µ
1 3
A A=
(đđ);
¶ ¶
2 4
A A=
(đđ)

µ

1 2
A A=
(At là tia pg cuả góc xOy)
Nên
µ

3 4
A A=
=> At’ là tia phân giác của
góc
·
' '
x Ay
2. Bài 2:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
8
O
x
x'

y
y'
O
a
m
O
x
x'
y'
y
1
2
3
4
Giáo án tự chọn mơn tốn lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60
o
, lấy điểm
A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d
1

vuông góc với Ox tại A, lấy điểm B trên
tia Oy rồi vẽ đường thẳng d
2
vuông góc
với Oy tại B. Gọi giao điểm của d
1
và d
2


là M.
- GV: cho hs thảo luận vẽ hình
-Gọi hs lên bảng vẽ hình
Hỏi: có cách vẽ nào khác khơng?
*Bài 3:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau
tại A tạo thành góc MAP có số đo bẳng
33
0

a)Viết tên các cặp góc đối đỉnh
Viết tên các cặp góc bù nhau
b)Tính số đo góc NAQ
c)Tính số đo góc MAQ
- Gọi hs nêu tên các cặp góc đ-đ, kề bù
-HS làm bài, gv gọi hs tính số đo của cá
góc NAQ, MAQ
* Bài 4:
Cho đường thẳng xy đi qua điểm O vẽ
tia . Vẽ tia Oz sao cho
·
xOz
= 135
0
.
Trên nửõa mp bờ xy không chứa tia Oz kẻõ
tia Ot sao cho
·
yOt
=90

0
, gọi Ov là phân
giacù
·
xOt

a) Chỉ rõ rằng
·
vOz
là góc bẹt
b) Các góc xOv và yOz có phải là hai góc
đối đỉnh không ? vì sao?
- Để cm vOz là góc bẹt ta cần cm góc này
y
x
M
B
A
O
(hs vẽ hình)
3. Bài 3:
Giải:
a) -Tên các cặp góc đối đỉnh :
·
MAP

·
NAQ
;
·

NAP

·
MAQ
- Các cặp góc bù nhau :

·
MAP

·
NAP
;
·
NAP

·
NAQ
;
·
NAQ

·
MAQ
;
·
MAQ

·
MAP
b) Ta có

·
·
0
33NAQ MAP= =
(đđ)
c) Ta có
·
·
0
180MAP MAQ+ =
(kề bù)
33
0
+
·
MAQ
= 180
0
=>
·
MAQ
= 180
0
– 33
0
= 147
0
4. Bài 4:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
9

Giáo án tự chọn mơn tốn lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
ntn?
Góc vOz = tổng 2 góc nào? tính số đo các
góc đó?
-GV: gọi hs làm bài
- Để cm hai góc là đối đỉnh ta cần chỉ ra
được điầu gi?
-Gọi hs trả lời
a) Ta có
·
·
0
180xOt yOt+ =
(kb)

·
xOt
+90
0
= 180
0

·
xOt
= 180
0
– 90
0
= 90
0

-Vì Ov là tia p/g của
·
xOt
nên
·
xOv
= 45
0
-Ta lại có
·
·
·
vOz xOv xOz= +
= 45
0
+ 135
0
=
180
0

Vậy
·
vOz
là góc bẹt
b) Tia Oy là tia đối của tia Ox , tia Ov là
tia đối của tia Oz (vì
·
vOz
=180

0
)
Vậy
·
xOv

·
zOy
là hai góc đối đỉnh
4. Củng cố - Luyện tập
-GV củng cố lại các nội dung cơ bản của giờ học
5. HDHS học tập ở nhà
- Ơn kĩ các nd của tiết học, nắm chắc cách vẽ các hình
- Ơn tập về các góc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt, đường thẳng ss.
IVRÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………
NgàySoạn:18/8/2014
Tiết 4
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I MỤC TIÊU
Học sinh:
+Giải thích được thế nàolà hai đường thẳng vng góc với nhau.
+Cơng nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b

a

G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
10
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
+ Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường
thẳng cho trước
-Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
-Bước đầu tập suy luận
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV SGK , thước êke , giấy rời
HS thước êke , giấy rời ,bảng nhóm
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động1 : Kiểm tra :
Thế nào là hai đường
thẳng vuông góc ?
Hoạt động 2: Bài tập củng cố :
Phương pháp:Bài 1: Cho HS phát hiện,
kiểm nghiệm bằng thước đo góc, so sánh số
đo các góc có cạnh tương ứng ⊥
• hs: ĐN : hai đường thẳng vuông góc
là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành
4 góc vuông
• ký hiệu :xx
/


yy
/


y
x o x
/

y
/

xx
/


yy
/
=O
Cho xOy =90
0
xOy
/
=x
/
Oy =x
/
Oy
/
=90
0

Tìm
Giải thích
Bài tập củng cố :

Bài 1: Nêu tên các góc đỉnh A có cạnh
tương ứng vuông
góc với các cạnh của góc xOy trong hình vẽ sau:
O t z

x
z


y
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
11
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
Hoạt động 3: Đường trung trực của
đoạn thẳng
ĐN đường trung trực của đoạn
thẳng ?
Phương pháp:Bài 2:
A O B
F E G
Bài 3: a. cm góc x'OY = y'Ox (cùng phụ
xOy)
Om là phân giác góc xOy
=> góc
mOx = mOy = xOy (tc tia phân giác.
=> mOy'
= mOx' (cộng góc)
KL: 2 góc cùng phụ 1 góc thứ 3 thì bằng
nhau.
t



3. Đường trung trực của đoạn
thẳng
HS lên bảng vẽ hình
d


A O B
TLĐN : Đường thẳng vuông góc với 1
đoạn thẳng tại trung điểm của nó được
gọi là đường trung trực
Bài tập củng cố :
Bài 2: Bài toán gấp giấy. Lấy một tờ
giấy có dạng HCN,
Chiều dài AB. Gọi O là trung điểm của
đoạn thẳng AB
Gấp tờ giấy sao cho OA trùng OB theo
OE (hình vẽ)
a. Giải thích vì sao F, E, G thẳng hàng.

b. Chứng tỏ EO ⊥ EF; OF ⊥ OG.
Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên
1/2 mặt phẳng chứa tia Ox bờ chứa tia
Oy. Dựng cy' ⊥ cy. Trên 1/2 mặt phẳng
chứa tia cy bờ chứa tia Ox, dạng tia Ox'
⊥ Ox.
a. Chứng minh: góc
·
·

' 'xcy yox
=
b. Gọi Om là tia phân giác góc
xOy, chứng minh Om là tia phân giác
của góc x'Oy'.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
• Học thuộc ĐN hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng
• Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
NgàySoạn:26/8/2014
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
12
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
Tiết 5
CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I.MỤC TIÊU :
-Học sinh hiểu được tính chất sau :
+ Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
+ Học sinh có kỹ năng nhận biết :
Cặp góc so le trong
Cặp góc đồng vị
cặp góc trong cùng phía
-HS bước đầu tập suy luận
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
-GV SGK , thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm , bảng phụ
-HS thước thẳng , thước đo góc , bút viết bảng
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra :
Cho hình vẽ sau:
Em hãy cho biết hai cặp góc so le
góc so le trong
4 cặp góc đồng vị đồng vị
Hoạt động 2:Bài tập :
Bài 1: Trong hình vẽ sau:
4
3
4
3
1
2
2
1
c
b
a
B
A
-Hai cặp góc so le trong là
µ
3
A

µ
1
B

4

A


2
B
-Các cặp góc
µ
1
A

µ
1
B

,

2
A


2
B

µ
3
A

µ
3
B

,

4
A


4
B
được gọi là cặp góc
đồng vị
Bài giải :
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
13
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
4
3
4
3
1
2
2
1
c
b
a
B
A
Góc A
3
= B

1
= 45
0
.
a. Viết các cặp góc so le tg còn lại, tính số đo
các góc.
b. Viết các cặp góc đồng vị và cho biết số đo.
c. Viết các cặp góc trong cùng phía và cho
biết số đo.
d. Viết các cặp góc ngoài cùng phía và cho
biết số đo.
Bài 2: Trong hình vẽ sau:
A D
B
C
a. Hãy nêu tên các góc sltrong, các cặp góc
đồng vị.
b. Tính ADC có nhận xét gì về 2 đường
thẳng AD, BC.
c. Nếu biết BAD + ADC + DCA = 360
0
. Tính
x
a) Cặp góc so le trong
µ µ
0
4
2
135A B= =
HS lên bảng viết tên các cặp góc so le tg

còn lại, cặp góc trong cùng phía , cặp
góc ngoài, cùng phía tính số đo các góc.
Hướng dẫn : Về nhà học thuộc tính chất
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
14
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
NgàySoạn:30/8/2014
Tiết 6
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức cơ bản:
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song
*Kỹ năng cơ bản:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng, ê ke.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra :
Cho hình vẽ sau:


Biết a//b
Em hãy nêu các cặp góc so le trong bằng
nhau , các cặp góc đồng vị bằng nhau
HS lên bảng trả lời
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
15
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
các cặp góc trong cùng phía bù nhau
Hoạt động2:Luyện tập :
Bài 1: Cho góc xOy = 150
0
. Trên tia Ox
lấy điểm A rồi kể Az nằm trong xOy sao
cho góc OAZ = 30
0
. Kẻ tia AZ' là tia đối
AZ.
a. Vì sao ZZ' // Oy
b. Gọi OM, AN là các tia phân giác
xOy và OAZ'. Chứng tỏ AN // OM.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu
sau:
a)Hai đường thẳng không có điểm chung
thì song song với nhau.
b)Hai đoạn thẳng không có điểm chung thì
song song với nhau.
c)Hai đường thẳng phân biệt không cắt
nhau thì song song với nhau.
d)Hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau

thì song song vơíi nhau .
H/s đướng tại chỗ trả lời
Bài 3:
Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chứng tỏ
a//b bằng nhiều cách.
4
4
3
3
2
2
1
1
B
A
c
b
a
N
z
y
x
O
M
A
Bài 1: a.
·
·
0
180yOA OAz+ =


·
·
,yOA OAz
Trong
cùng phía
=> ZZ' // Oy.
b.OM là phân giác
·
xOy

·
0
75MOx⇒ =

·
' 0
150OAz =
(
·
·
'
,OAz zAO
kề bù). AN là phân
giác
·
·
' 0
75OAz OAN⇒ =
·

·
0
75xOM OAN= =
(SLT) => AN
//OM
* Củng cố: Tính chất tia phân giác.
Tính chất hai góc kề bù.
Bài 3:
Giải:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
16
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015

60
0
120
0
2
2
1
1
b
a
B
A
Cách 1:

0 0 0
2
180 120 60A = − =

(Hai góc kề bù)


µ
0
2 1
60A B= =


2
A
(slt)
µ
1
B
nên a//b
Cách 2:

0 0 0
2
180 60 120B = − =

µ
1
A
đồng vị

2
B
nên a//b

IV. Củng cố:
+ Dấu hiệu hai đường thẳng //
+ Tính chất hai đường thẳng //
+ Xem lại các bài toán đã chữa.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………
NgàySoạn: 31/8/2014
Tiết 7
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức cơ bản:
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song
*Kỹ năng cơ bản:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng ấy.
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
17
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng, ê ke.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra : Cách vẽ hai đt //,

Dờu hiệu nhận biêt hai đt //


Hoạt động2:Luyện tập :
Bài 1: Cho góc vuông
·
xOy
, điểm A thuộc
Ox .Kẻ Az vuông góc với Ox( tia Az nằm
trong góc
·
xOy
)
a) Vì sao Oy// Az?
b) Gọi Om là phân giác của góc
·
xOy
,
An là phân giác của góc
·
xAz
. Vì sao
Om// An
Bài 2: Tìm trên hình vẽ các cặp đường
thẳng song song
70
0
110
0
110

0
c
b
a
C
B
A
HS lên bảng trả lời
m
y
z
n
x
2
2
1
1
A
O
Giải:
a) Hai góc
·
·
,xAz xOy
đồng vị và
·
·
0
90xAz xOy= =
Nên Oy//Az

b) Vì
µ
·
µ
·
0
0
1
0
0
1
90
45
2 2
90
45
2 2
xOy
O
xAz
A
= = =
= = =
µ
µ
0
1 1
45A O⇒ = =

µ

µ
1 1
,A O
đồng vị
Nên Om// An
Bai 2
Giải
a) Ta có a// b vì có các cặp trong cùng phía bù
nhau
b) Có các cặp góc đồng vị bằng nhau nên b// c
c) Có các cặp góc trong cùng phía bù nhau
nên a//c
IV. Cñng cè:
+ DÊu hiÖu hai ®êng th¼ng //
+ TÝnh chÊt hai ®êng th¼ng //
+ Xem l¹i c¸c bµi to¸n ®· ch÷a.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
18
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………
NgàySoạn: 10/9/2014
Tiết 8
TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức cơ bản:
- Hiểu được nội dung tiên đề ơclít
- Hiểu được nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song
song.
*Kỹ năng cơ bản:
- Khi cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song và số đo một góc, biết cách tính
số đo các góc còn lại.
II. CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra:
HS1:Phát biểu ND Tiên đề Ơclit
HS2: Phát biểu ND tính chất của 2 đường
thẳng
Hoạt động 2:Luyện tập :
1. Bài tập (bảng phụ)
Trong các câu sau hãy chọn câu đúng.
a. Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không có điểm chung.
b. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b
TL: (tr 92/SGK)
TL:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
song song thì : hai góc so le trong bằng
nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
a A c
b B
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
19

Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
mà trong các góc tạo cặp góc so le trong
bằng nhau thì a // b
c. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b
mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng
vị trong bằng nhau thì a // b
d. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a.
Đường thẳng đi qua M và song song với đường
thẳng a là duy nhất.
e. Có duy nhất 1 đường thẳng song song với 1
đường thẳng cho trước.
f. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
không có điểm chung
2.Bài tập: Tìm số đo x ở hình sau.
*Bài tập nâng cao :
Bài 1 Hai đường thẳng a và b cắt
đường thẳng c và trong các góc tạo thành
có các cặp góc trong cùng phía bù nhau. Vì
sao đường thẳng a//b.
Bài 2 Trong hình vẽ sau:
A 1 2
4 3

B 1 2
4 3
a. Nếu
µ
A
= 120
0

;
µ
3
B
= 130
0
thì hai đường
thẳng a và b
có // với nhau không? Muốn a // b thì góc
B
3
phải thay đổi như thế nào? Nếu A
không thay đổi.

b. Nếu góc

2
A
= 63
0
;
µ
3
B
= 63
0
thì a có // với
b không?
HS làm bài tập trên bảng phụ.
HS phát biểu để chọn phương án đúng. Với

những phương án sai , cho HS sửa lại.
HS hoạt động cá nhân làm bài tập.
a
80
0
x

80
0
b
- 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nxét:
- a//b vì 2 góc so le trong bằng nhau
- ⇒ x + 80
0
= 180
0
(2 góc trong cùng
phía)
- ⇒ x = 100
0
Bài 1
¶ ¶
4 2
A B+
= 180
0
ta cm a // b
Ta có
µ


3 4
A A+
= 180
0
(tính chất)
¶ ¶
2 4
B A+
= 180
0
(gt)
=>

µ
2 3
B A=
=> a // b (dấu hiệu).
KL: 3 dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng //
IV:CỦNG CỐ DẶN DÒ:
+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
+ Xem lại các dạng toán đã chữa.
+ Ôn lại tính chất hai đường thẳng //. Hai đường thẳng vuông góc.
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
20
Giáo án tự chọn mơn tốn lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
NgàySoạn: 12/9/2014
Tiết 9
ƠN TẬP TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Ơn tập và củng cố cho học sinh về đinh nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song, các tính chất về quan hệ giữa tính vng góc với tính song
song.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng
phía; nhận biết hai đường thẳng song song.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ TL-TBDH
GV: SGK, SBT, thước kẻ, thước đo góc, êke.
HS: Ơn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
.III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
*Bài 1: Cho hình vẽ biết


= =
0
2 4
45A B
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng
nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc
đồng vò bằng nhau và cho biết số đo của
mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía
và cho biết số đo của mỗi góc
-GV: cho hs thảo luận làm bài và trả lời
* Bài 2:
Cho h×nh vÏ sau:
a, T¹i sao a//b?
b, c cã song song víi b kh«ng?

c, TÝnh sè ®o c¸c gãc E
1
; E
2
?
-GV: cho hs thảo luạn làm bài
-Gọi hs làm bài và cho hs khác nhận xét
chữa bài
Bài 1:
45
°
45
°
4
3
2
1
)
(
1
2
3 4
A
b
c
B
a
a) Một cặp góc so le trong là

4

A




0
2 4 2
( 45 )B A B= =
b) Một cặp góc đồng vò
µ
3
A

µ
µ
µ
0
3 3 3
( 135 )B A B= =
c) Một cặp góc trong cùng phía
µ
1
A


µ

0 0
2 1 2
( 135 ; 45 )B A B= =

Bài 2:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
21
C
B
A
D
E
G
1
50
0
c
b
a
2
130
0
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
*Bài 3:
Cho h×nh vÏ bªn biết a//b//c. TÝnh số đo các
góc
µ
µ

µ
1 1
; ; ;B C D E
-GV: cho hs thảo luận tìm cách làm hoặc
gv hướng dẫn hs làm bài nếu cần

-Gọi hs làm bài và hs khác nhận xét chữa
bài
a) Ta có a

AB, b

AB => a//b
b) Ta có:
0 0 0
ˆ
ˆ
50 130 180D G+ = + =

ˆ
D

ˆ
G
là hai góc trong cùng phía
=> c//b
c) -
0
2
ˆ ˆ
50E D= =
(SLT)
-
0 0 0 0
1 2
ˆ ˆ

180 180 50 130E E= − = − =
(kề bù)
Bài 3:
Ta cã
/ /a b
d b
d a

⇒ ⊥




µ
0
90B⇒ =
L¹i cã
µ
0
/ /
90
a c
d c C
d a

⇒ ⊥ ⇒ =



Ta cã:


µ
0
1 1
110D G= =
(So le trong)
Ta cã:
µ
µ
0
1 1
180E G+ =
(Trong cïng phÝa)
µ
0 0
1
110 180E + =

µ
1
E
= 70
0
IV.Củng cố - Luyện tập
-GV củng cố lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ học và kiến thức vận dụng để
giải các bài tập đó
V. HDHS học tập ở nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã làm trong giờ học
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
22
C
B
A
D
E
G
1
1
c
b
a
1
d
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
NgàySoạn: 15/9/2014
Tiết 10:
TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:+ Hiểu được nội dung tên đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường
thẳng b đi qua M (M∈ a) sao cho b//a.
+ Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclit mới suy được tính chất của hai đường thẳng
song song.
b.Kỹ năng:.Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của
một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.

c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV yêu cầu một HS lên bảng.
- Phát biểu tiên đề Ơclít.
- Điền vào chỗ trống trong các phát biểu
sau (Bảng phụ).
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có
không quá một đường thẳng song song
với
b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng,
có hai đường thẳng song song với a thì
c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng
a. đường thẳng đi qua A và song song với a
HS Phát biểu tiên đề Ơclít.
- Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
(Bảng phụ).
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có
không quá một đường thẳng song song với
b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng, có
hai đường thẳng song song với a thì
c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. đường
thẳng đi qua A và song song với a là
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
23
Giỏo ỏn t chn mụn toỏn lp 7 bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015
l

*V:trong tit hc hụm nay chỳng
ta s s dng tiờn clớt, tớnh cht ca hai
ng thng song song, du hiu nhn bit
hai ng thng song song vo lm bi
tp.
b.Luyn tp
- GV cho HS làm nhanh bài tập 35 SGK
tr94.
- Yêu cầu HS làm bài 36 tr 94 SGK, GV đa
đầu bài lên bảng phụ.
- GV đa bảng phụ bài tập sau:
Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A, cắt b
tại B. Hãy điền vào chỗ trống trong các
phát biểu sau:
a) Góc A
1
= ( Vì là cặp góc so le trong)
b) Góc A
2
= ( vì là cặp góc đồng vị)
c) B
3
+A
4
= (vì )
d) B
4
= A
2
( vì )

- Gọi từng HS lên bảng trả lời.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 38 SGK.
Nhóm 1,2 làm khung bên trái.
Nhóm 3,4 làm khung bên phải.
- Gv lu ý HS : Trong bài tập của mỗi nhóm:
Phần đầu có hình vẽ và bài tập cụ thể,phần
sau là tính chất ở dạng tổng quát.
- Tơng tự nhóm 3,4.
- Gv cho HS nhận xét các nhóm làm bài.
Bài 35
Theo tiên đề Ơclít về đờng thẳng song song;
Qua A ta chỉ vẽ đợc một đờng thẳng a song
song với đờng thẳng BC, qua B ta chỉ vẽ đợc
một đờng thẳng b song song với đờng thẳng
AC.
Bài 36 SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng.
Bài tập :
a A
b
B
Bài 38 SGK tr95
* Biết d//d
'
thì suy ra:
a)
à
à
1 3
A B=

và b)
à à
1 1
A B=

c)
à à
0
1 1
180A B+ =

A d
d
B
* Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ
24
Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015
d.Hướng dẫn về nhà (2phút)
- Làm bài số 31; 35 tr94 SGK
bài 27; 28 tr78 SBT
- Làm lại bài 34 vào vở.
- Học thuộc tính chất và nhận xét.
TIẾT 11
ĐỊNH LÍ
A. Mục tiêu:

- HS củng cố lại các kiến thức về định lí
- Rèn luyện khả năng phân tích nội dung định lí (thành 2 phần : GT và KL), rèn kỹ
năng vẽ hình, dùng kí hiệu trên hình vẽ để ghi GT và KL
- Cò thái độ tự giác trong học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức và bài tập cơ bản về định lí
- HS: + Xem lại nội dung liến thức và bài tập trong phần này
+ Chuẩn bị các ý kiến vường mắc cần GV giải đáp
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí
25

×