Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

5 Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở xí nghiệp may Xuất khẩu Thanh Trì (48tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.59 KB, 51 trang )


lời mở đầu
Từ khi thực hiện chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần việc
vận chuyển theo cơ chế thị trờng của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, các doanh nghiệp sản xuất phải tồn tại và phát triển trong môi trờng
cạnh tranh quyết kiệt. Đứng trớc xu thế đó các doanh nghiệp phải quan tâm
đến hiệu quả sản xuất bởi muốn tồn tại thì doanh thu phải đủ để bù đắp chi
phí và có lãi.
Để giải quyết vấn đề trên đứng về góc độ kế toán thì suy cho cùng là
phải tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm . Việc tính đúng, tính đủ các chi phí là cơ sở để tính chính xác giá
thành sản phẩm giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp biết đợc thực trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để kịp thời có những quyết định
sâu sắc trong kinh doanh.
Mặt khác trong điều kiện hiện nay việc quả lý chi phí sản xuất và hạ
giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Giá
thành cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật t, lao động
và tiền vốn của doanh nghiệp. Việc hạ giá thành sản phẩm gắn liền với việc
phát triển và củng cố chế độ hạch toán kinh tế từ đó tác dụng to lớn trong việc
tiết kiệm nhân tài, vật lực của doanh nghiệp.
Trong sự phát triển chunh của các doanh nghiệp xí nghiệp may xuất
khẩu Thanh trì đã có sự chuyển biến tích cực. Từ ngày thành lập đến nay, Xí
nghiệp đã trải qua bao thăng trầm. Ngày nay Xí nghiệp đã có bớc phát triển
mới về chất, tuy quy mô sản xuất và lợng sản xuất còn khiêm tốn so với nhiều
doanh nghiệp khác trong nớc nhng kết quả kinh doanh những năm gần đây
đều có lãi và đứng vững trong cơ chế mới. Để nhìn nhận một cách chi tiết
hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, thời gian thực tập tại Xí
nghiệp, em đã mạnh dạn chọn đề tài "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm may gia công ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh
Trì". Tuy đề tài chi phí giá thành là rộng và khó nhng sẽ giúp ta biết đợc bao
quát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nhằm nâng cao


kiến thức của mình trong thực tế.
1

Phần thứ nhất
cơ sở lý luận chung của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
I Chi phí sản xuất và phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
1. Chi phí sản xuất trong doanh ngiệp sản xuất.
Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của
cải vật chất để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hoa phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác cần thiết
mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong
một thời kỳ nhất định.
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, có
tính chất kinh tế khác nhau và yêu cầu đối với từng loại chi phí cũng khác
nhau. Vì vậy đòi hỏi cần có sự phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, đây là
một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất kinh doanh, phấn
đấu hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn nữa vai trò của công cụ kế toán đối
với sự phát triển của doanh nghiệp.
*Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh phí của
chi phí .
Theo tiêu thức này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia
thành các yếu tố chi phí: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí
khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
ngoài 4 yếu tố chi phí nêu trên.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công việc của chi phí.
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành: Chi phí sản xuất
chế tạo sản phẩm (bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp); chi phí bàn

hàng' chi phí quản lý doanh nghiệp' chi phí hoạt động khác ( các chi phí về
hoạt động tài chính và các chi phí bất thờng).
Ngoài 2 cách phân loại chủ yếu trên, phục vụ cho công tác quản lý và
công tác kế toán, chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể phân loại theo các
2

tiêu thức khác nhau nh:
* Căn cứ vào mối quan hệ chi phí sản xuất kinh doanh với khối lợng
sản phẩm lao vụ hoàn thành chia chi phí thành: Chi phí cố định và chi phí
biến đổi.
* Căn cứ vào phơng pháp hạch toán, tập hợp chi phí chia chi phí thành:
Chi phí hạch toán trực tiếp và chi phí hạch toán gián tiếp.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với quy trình
công nghệ chia thành: Chi phí cơ bản, chi phí chung, và thiệt hại trong sản
xuất.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với gá thành:
Chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp.
Có thể nói, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phục
vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể nhng
chúng luôn bổ xung lẫn nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi
phí sản xuất phát sinh trong phạm vi doanh nghiệp ở từng thời kỳ nhất định.
Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra, phân loại quá
trình phát sinh trong phạm vi toàn bộ doang nghiệp ở từng thời kỳ nhất định.
Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra, phân tích quá
trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm nhận biết và
động viên mọi kế hoạch khả năng tiểm tàng hạ giá thành sản phảm của doanh
nghiệp.
3. ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng kinh tế thị trờng

có sự điều tiết của Nhà nớc, một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chịu
ảnh hởng tác động gắt gao của các quy luật kinh tế( quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu..).
Doanh ngiệp là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, hoạt động và chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Vì
vậy, vấn đề tiếy kiệm chi phí có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và mang tính chất
3

sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, doanh
nghiêp có thể hạ giá thàh sản phẩm mà chất lợng sản phẩm không thay đổi sẽ
là điều kiện toót để nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu
thụ. Sản lợng tiêu thụ nhanh, tiêu thụ nhiều thì doanh nghiệp có thế tăng
nhanh vòng quay vốn, tăng thu nhập từ dó cải thiện đời sống của cán bộ công
nhân viên. Vậy để làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tổ chức công tác này theo đúng
chế độ Nhà nớc quy định và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
II Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
1. Khái niệm về giá thành sản phẩm
Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao
gồm hai mặt đối lập với nhau. Một mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi
ra , mặt khác là kết quả sản xuất thu đợc những sản phẩm, công việc, lao vụ
nhất định đã hình thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đợc
tính giá thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho
một khối lợng sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định đã hoàn thành
2. Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều loại giá thành khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý cũng nh cá
tiêu thức phân loại khác nhau mà giá thành đợc chia làm các loại tơng ứng.
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm đợc chia

thành : Giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế sản
phẩm.
a) Giá thành kế hoạch: Việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch
sản phẩm đợc tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính trên
cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh
nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện giá thành , kế
hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
b) Giá thành định mức: Cũng giống nh giá thành kế hoạch, việc tính
giá thành định mức cũng có thể thực hiện trớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm
4

dựa vào các định mức, dự toán chi phí hiện hành. Giá thành định mức đợc
xem là thức đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các giải pháp mà doanh
nghiệp đang áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu
quả chi phí.
c) Giá thành thực tế : Khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế
của sản phẩm, lao vụ chỉ đợc xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm đã hoàn thành và đợc dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã
phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết
quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng trong việc sử
dụng các giải pháp để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnh hởng
trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp.
III Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính gía thành sản phẩm.
Cơ sở xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá
thành sản phẩm và ý nghĩa của công tác này.
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại
với nội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác
nhau. Mục đích của việc bỏ chi phí là tạo ra những sản phẩm, lao vụ. Những

sản phẩm lao vụ của doanh nghiệp đợc chế tạo , sản xuất thực hiện ở các phân
xởng, bộ phậnkhác nhau theo quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
Do đó các chi phí phát sinh cần đợc tập hợp theo các yếu tố, khoản mục chi
phí theo nh phạm vi, giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giá thành sản
phẩm. Nh vậy xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thựuc hiện là
việc xác định những phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp.
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các
doanh nghiệp sản xuất cần phải dựa trên những căn cứ cơ bản sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí
5

- Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Dựa vào những căn cứ trên đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
trong các doanh nghiệp sản xuất có thể là :
- Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoạc toàn doanh ngjiệp
- Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hoạc toàn bộ quá trình công nghệ
- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình
- Từng nhóm sản phẩm
- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm.
2. Đối tợng tính giá thành
Trong doanh nghiệp sản xuất đối tợng tính giá thành là kết quả sản
xuất thu đợc: Những sản phẩm, công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành.
Việc xác định đối tợng tính giá thành cũng phải căn cứ vào: đặc điểm cơ cấu
tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm,
đặc điểm tính chất của sản phẩm, căn cứ vào yêu cầu trình độ hạch toán kinh
tế và quản lý của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ
thể mà đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm
- Từng công trình, hạnh mục công trình.
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vào chu
kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm mà xác
định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách
kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến
hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Kỳ để tính giá
thành có thể hàng tháng, có thể tính theo chu kỳ sản xuất...
6

3 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần mình, tính
chính xác của giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hởng của kế quả tập hợp chi
phí sản xuất. Do vậy tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu
thành trong giá thành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợc chuyển
dịch vào sản phẩm (công việc, lao vụ) đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và
là yêu càu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng. Để đáp ứng những yêu cầu
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kế toán thực hiện tốt những nhiệm vụ
sau:
- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng
tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đứng đối tợng đã
xác định và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp.
- Xác định chính xác chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ.
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đối
tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành hợp lý.

- Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí để
sản xuất cho lãnh đạo danh nghiệp ra quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh
lâu dài đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh.
4 Kế toán chi phí sản xuất
4.1. Tài khoản sử dụng
TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ chuyển sang
tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp"
Dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân sản
xuất trực tiếp vào TK tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (bao gồm cả
7

tiền công, tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp và các khoản phải trả khác
của công nhân xản xuất)
TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
Dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý
sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất.
TK 154 "CHi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
Đợc sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến
chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Ngoài ra tài khoản 154 còn phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh phụ, thêu ngoài gia công, tự chế.
4.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên
4.2.1. Kế toán tập hợp chi phí trực tiếp.
Chi phí trực tiếp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí
nhân công trực tiếp.
* Chi phí nguyên vật liệu tiếp : Bao gồm chi phí về các loại nguyên

vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ... dùng trực tiếp cho việc chế tạo
sản phẩm. Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, gia công
thêm thành phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng đợc hạch toán vào chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp. Việc tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp vào các
đối tợng có thể tiến hành theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp phân bổ
gián tiếp.
Phơng pháp trực tiếp đợc áp dụng trong những chi phí chỉ liên quan
đến nhiều đối tợng khác nhau.
Nh ta đã biết vào ngày 1/1/1999 tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh
phải tổ chức kế toán thuế gía trị gia tăng đã bổ sung vào hệ thống tài khoản kế
toán ban hành theo các chế độ hiện hành TK 133 "Thuế giá trị gia tăng đợc
khấu trừ". Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu
trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ và chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh
thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.
8

Khi mua vật t dùng ngay vào sản xuất sản phẩm hàng hoá chịu thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì kế toán phản ánh giá thực tế cha có
thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào và tổng giá thành, ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Nợ TK 133 (thuế GTGT đợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 331 (tổng số thanh toán)
Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT khi
mua nguyên vật liệu về nhập kho, hoặc dùng sản xuất ngay, ghi:
Nợ TK 152, 153, 621, 622, 627 (gồm cả thuế GTGT đầu vào)
Có TK 111, 112, 331 (tổng số tiền phải trả ngời bán)
Cuối kỳ tiến hành kết chuyển, phân bổ vào các đối tợng liên quan, ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 621 (chi tiết liên quan)

* Chi tiết nhân công trực tiếp
Về nguyên tắc chi phí này cũng tập hợp giống nh chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp. Trờng hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền
công hay giờ công định mức hoạc cũng có thể là giờ công thực tế.
Toàn bộ tiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản
xuất đợc tập hợp vào bên Nợ TK 622, kế toán ghi:
Nợ TK 622 (chi tiết liên quan)
Có TK 334, 335, 338.
Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đối t-
ợng liên quan.
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 622 (chi tiết liên quan)
9

4.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý
sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất nh chi phí về
tiền công và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lý phân xuởng, tổ
đội, chi phí về vật liệu, dụng cụ cho quản lý các phân xởng, chi phí khấu hao
tài 0sản cố định.
Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết riêng theo từng
địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất) sau đó mới
tiến hành phân bổ các đối tợng chịu chi phí liên quan. Việc phân bổ cũng đợc
tiến hành tơng tự nh chi phí trực tiếp.
Việc tập hợp và kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung đợc thực
hiện trên TK 627 " chi phí sản xuất chung"
Phản ánh việc tập hợp chi phí sản xuấ chung phát sinh thực tế.
Nợ TK 627 (Chi tiết cho các phân xởng và tài khoản cấp 2 có
liên quan)
Có TK 334, 338 - Chi phí nhân viên

Có TK 152, 153, 142 - Chi phí VL, CCDC
Có TK 214 - Chi phí khấu hao tài sản cố định
Riêng đối với chi phí mua ngoài khấu hao nh sau:
Nợ TK 627
Nợ TK 133 (Thếu GTGT đợc khấu trừ)
Có TK 111, 112, 331 (Tổng giá trị thanh toán)
Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)
Nợ TK 111, 112, 138
Có TK 627
Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng liên quan và
kết chuyển vào TK 154
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
10

Có TK 627 (chi tiết liên quan)
5. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp hoạc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Công thức xác định chi phí sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ nh sau:
Giá trị sản phẩm
=
Chi phí ĐK+chi phí TK
= SP dở dang
SP hoàn thành+SPDD
Phơng pháp này có u điểm nhanh chóng, nhng có nhợng điểm là kém
chính xác, do đó chỉ áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất mà
chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp hoạc chi phí nguyên vật liệu chính chiếm
tỷ trọng lớn hoặc áp dụng trong trờng hợp khối lợng sản phẩm làm dở có ít và
tơng đối ổn định giữa đầu kỳ và cuối kỳ.
5.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản

phẩm hoàn thành tơng đơng
- Đối với những chi phí bỏ ra 1 lần từ đầu (chi phí nguyên vật liệu
chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn
thành và sản phẩm dở dang nh sau:
SP dở dang C.Kỳ
=
Chi phí ĐK+chi phí TK
= SP làm dở
SP hoàn thành+SP làm dở
Các chi phí khác bỏ dần theo chế độ chế biến, sản xuất sản phẩm (chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) sẽ tính cho sản phẩm làm dở
cuối kỳ theo múc độ hoàn thành.
SP dở dang C.Kỳ
=
Chi phí ĐK+chi phí TK
=
SP hoàn
thành tơng
SP hoàn thành+SPHT tơng đơng
Trong đó : SPHT tơng đơng = Sp làm dở x mức độ hoàn thành
Phơng pháp này có u điểm là chính xác cao nhng khối lợng tính toán
lớn, do vậy thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí về nguên vật liệu
trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nằm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
5.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thực
hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng
11

pháp làm dở và chi phí sản xuất định mức cho 1 đơn vị sản phảm ở từng phân
xởng, giai đoạn để tính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Tuỳ thuộc các điều kiện cụ thể mà có thể chỉ tích theo định mức chi
phí nguyên vật liệu hoạc cho toàn bộ các khoản chi phí.
6.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại
hình doanh nghiệp chủ yếu
6.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc
theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ và giá trị sản phẩm làm
dở đầu kỳ, cuối kỳ để phát sinh ra giá thành sản phẩm theo công thức
Giá thành sản
phẩm
=
Sản phẩm làm
dở đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất T.Kỳ
-
Sản phẩm
làm dở CK
Giá thành đơn vị
sản phẩm
= Tổng giá thành
Khối lợng SP hoàn thành
Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản, dễ tính, áp dụng thích hợp
đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản,
khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt
hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và kỳ tính giá thành
với kỳ báo cáo.
6.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phuơng pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy

trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế
biến (phân xởng) chế biến liên tục kế tiếp nhaunửa thành phẩm ở giai đoạn tr-
ớc là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau. Phwong pháp tính giá thành
phân bớc đợc chia thành:
12

a) Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính nửa thành phẩm
Có thể khái quát phơng pháp này nh sau: Giả sử doanh nghiệp sản xuất
sản phẩm phải trải qua n giai đoạn (phân xởng) chế biến liên tục.
Có hai cách kết chuyển tuần tự chi phí ở phơng pháp này: Kết chuyển
tuần tự theo số tổng hợp và kết chuyển tuàn tự theo từng khoản mục giá
thành.
b) Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành
phẩm
Phơng pháp này cho phép tính giá thành một cách nhanh chóng, áp
dụng đối với các doanh nghiệp không có nhu cầu hạch toán giá thành của nửa
thành phẩm. Trờng hợp này, đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm ở bớc
giai đoạn công nghệ cuuoí cùng. Khái quát cách tính theo phơng pháp này
13
Giai đoạn1
(PX1)
Giai đoạn1
(PX2)
Giai đoạn1
(PXn)
Chi phí NVL
trực tiếp
Chi phí Khác
giai đoạn 1
Chi phí NTP

1 (PX1)
Chi phí NTPn-
1 (PX1)
Chi phí Khác
giai đoạn 1
Chi phí Khác
giai đoạn n
Giá thành
NTP 1
Giá thành
NTP 1
Giá thành
NTP 1
+
+
CPSX giai đoạn 1
theo khoản mục
CPSX giai đoạn 2
theo khoản mục
CPSX giai đoạn 1
trong thành phẩm
CPSX giai đoạn 1
trong thành phẩm
CPSX giai đoạn n
theo khoản mục
CPSX giai đoạn n
trong thành phẩm
Giá thành thành phẩm
(theo từng khoản mục)


nh sau:
c) Phơng pháp giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một quy trình
công nghệ sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất
thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm). Nội
dung của phơng pháp nh sau:
- Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật của sản phẩm để
quy đổi cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó chọn loại sản
phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu biểu có hệ số là
1.
-
- Căn cứ sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số
giá thành đã quy định để tính đổi sản lợng từng loại ra sản phẩm
tiêu chuẩn (sản phẩm có hệ số bằng1).
Tổng sản lợng thực tế quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn =
Trong đó: Si: Sản lợng thực tế của loại sản phẩm i
Hi: Hệ số quy định cho sản phẩm i
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình công
nghệ sản xuất và chi phí cuả sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổng
giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục (theo phơng pháp đơn
giản)
- Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành
của loại sản phẩm đã tính đối nhân với lợng đã tính đối của từng loại sản
phẩm.
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
d) Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng cho những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc
14

=

ì=
n
i
HiSi
1

những doanh nghiệp tổ chức hàng loạt theo theo đơn đặt hàng của khách
hàng.
Nội dung của phơng pháp:
- B ớc 1 : Khi đơn đặt hàng bắt đầu sản xuất thì kế toán phải mở sổ chi
tiết riêng cho từng đơn đặt hàng và mở thẻ tính giá thành riêng cho từng sổ
đặt hàng.
- B ớc 2 : Hàng kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong sổ chi
tiết để ghi sang các thẻ tính giá thành có liên quan.
- B ớc 3 : Khi sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán chỉ
việc cộng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trên thẻ tính giá thành để tính ra
tổng gía thành thành phẩm. Giá thành đơn vị sẽ bằng tổng giá thành chia cho
khối lợng thành phẩm.
e) Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản
trong một quy trình sản xuất tạo ra từng nhóm sản phẩm cùng loại nhng có
quy cách, kích cỡ khác nhau.
- Nội dung:
+ Chọn 1 tiêu chuẩn hợp lý để tính tỷ lệ phân bổ giá thành cho cả
nhóm. Tiêu chuẩn thờng chọn: Giá thành kế hoạch, giá thành định mức.
+ Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và căn cứ vào tiêu chuẩn
phân bổ giá thành đã chọn để xác định tỷ lệ phân bổ giá thành.
f) Phơng pháp tính giá thành định mức
Vận dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp, có thể vận dụng cho doanh
nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, phức tạp, đơn chiếc. Nội dung nh sau:

- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đ-
ợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với
định mức và số chi phí sản xuất chênh lệnh thoát ly định mức. Tập hợp riêng
và thờng xuyên phân tích những chênh lệnh đó để có biện pháp kịp thời khắc
15

phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phảm.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật cần kịp thời tính toán lại
giá thành định mức và số chênh lệnh chi phí sản xuất do thay đổi định mức
của số sản phẩm sản cuất dở dang nến có.
- Trên cơ sở đã tính đợc giá thành định mức số chênh lệnh do thay đổi
định mức và tập hợp riêng đuực số chi phí chênh lệnh thoát ly định mức. Giá
thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ đợc tính theo công thức:
Giá thành thực tế
của sản phẩm
Trong đó:
=
Giá thành định
mức của sản
phẩm

Chênh lệnh
do thay đổi
định mức

Chênh lệnh
thoát ly
định mức
Chênh lệnh do thay

đổi định mức
=
Chi phí sản xuất
theo định mức cũ
-
Chi phí sản xuất
theo định mức mới
Chênh lệnh thoát ly
định mức
=
Chi phí sản
xuất thực tế
-
Chi phí sản xuất đã tính
theo định mức
g) Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng 1 quy trình công nghệ sản
xuất đồng thời với việc thu đợc sản phẩm chính còn tạo ra sản phẩm phụ. Nội
dung phơng pháp tính công nghệ sản xuất.
- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho cả quy trình công
nghệ sản xuất. Xác định giá thành sản xuất của sản phẩm chính bằng cách
loại trừ chi phí sản xuất của loại sản phẩm phụ.
Công thức: Zc = Dđk + C Dck Zp
Zc: Giá thành của sản phẩm chính
Zp: Giá thành của sản phẩm phụ
- Tính chi phí sản xuất phụ.
Căn cứ vào giá thành kế hoạch sản phẩm phụ.
Căn cứ vào giá bán của sản phẩm phụ để tính chi phí sản xuất của sản
16


phẩm phụ
Zp = doanh thu Thuế Lợi nhuận định mức.
sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
17

18
TK 152,153
TK 154
TK 621
TK 152,153,138
Chi phí NVL TT K/c, Phân bổ chi
phíNVL TT
phí NVL TT
Nhập kho VL tự
phí NVL TT
chế, gia công phế
liệu thu hồi
TK 622TK 334,338
chi phí nhân
công trực tiếp
K/c phân bổ
CP nhân công
trực tiếp
TK 627
K/c phân bổ
CP sản xuất
chung
CP nhân viên
CP vật liệu, dụng cụ

TK 214
TK 111,112,142,335
TK 113
CP khấu hao TSCĐ
nhân viên
CP dịch vụ mua
ngoài bằng tiền khác
Thuế GTGT đầu vào
TK 334,338
TK 622
Xuất
kho
tiêu
thụ
gửi đi
bán
GT
T.tế

SPHT
nhập
kho
Giá trị t.tế SPHT
bán ngay gửi đi bán

Phần thứ hai
Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì -
hà nội
A Đặc điểm chung của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì

1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc công ty
sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội (HAPROSIMEX), đợc thành lập
vào tháng 6 năm 1996 theo quyết định số 2032 QĐ- UB ngày 13/6/1996 của
UBND thành phố Hà nội.
Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân và con
dấu riêng, mở tài khoản tại VietCombank Hanoi với tên giao dịch quốc tế là
Thanh Tri Garment Factory
Xí nghiệp đợc nhà nớc đầu t số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng. Xí nghiệp
có nhiệm vụ may gia công xuất khẩu các loại quần áo ( sơ mi nam, nữ, jacket,
quần, váy , bảo hộ lao động..).
Thị trờng tiêu thụ trong những năm qua của xí nghiệp là các nớc nh
Nhật bản, Hàn quốc, Đức , Anh, Thuỵ điển.
Cho đến nay với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, đoàn kết nhiệt
tình, cơ chế quản lý đúng hớng xí nghiệp đã hoạt động ngày một có hiệu quả
hơn và thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc. Xí nghiệp đã phấn đấu và đạt đợc
chứng chỉ chất lợng quốc tế ISO 9002 vào tháng 9 năm 2000, tạo một tiền đè
mới cho sự phát triển trong tơng lai của xí nghiệp.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua một số năm có thể cho thấy sự
tăng trởng của xí nghiệp nh sau:
Bảng kết quả kinh doanh của công ty qua các năm
(đơn vị triệu đồng)
19

1997 1998 1999 2000
Tổng doanh thu 13819 16572 23161 27154
Tổng chi phí 13415 16025 22486 25967
Thuế lợi tức(TNDN) 129 175 216 380
Lợi nhuận sau thuế 274 372 459 807
2. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của xí nghiệp

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Xí nghiệp tổ chc quản lý theo kiểu chức năng tham mu
( Xem sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Sơ đồ số 4)
20

Sơ đồ bộ máy quản trị
Bộ máy quản lý của xí nghiệp bao gồm:
a) Ban giám đốc:
-Giám đốc: Phụ trách chung, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh và các
hoạt động khác của xí nghiệp.
- Phó giám đốc thờng trực: phụ trách tổ chức hành chín, sản xuất.
- Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách giao dịch ký kết hợp đồng và công tác
đối ngoại.
b) Các phòng ban:
+Phòng hành chính - Bảo vệ: Đảm đơng công tác hành chín của xí nghiệp
( tiếp khách, soạn thảo văn bản, bảo vệ xí nghiệp )
21
Giám đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
P.
HC- BV
P.
LĐ- TL
P.
Tài
vụ
P.

XNK
P.
KD-
TT
P.
KH
P.
Kỹ
thuật
P.
KCS
P.

điện
Phân xởng
I
Phân Xởng
II
Phân xởng
III
Phân xởng
Thêu

+ Phòng lao động- tiền lơng: có nhiệm vụ kết hợp với phòng tài vụ, phòng kỹ
thuật xây dựng định mức lao động, ký kết hợp đồng lao động, theo dõi, chấm
công và tính tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
+ Phòng tài vụ: Thực hiên jcông tác tài chính kế toán của đơn vị, giám sát và
kiểm tra các hoạt động của xí nghiệp qua chứng từ, số r sách kế toán, vào sổ
và thực hiện quyết toán hàng quý, lập báo cáo tài chính, tham mu cho ban
giám đốc trong việc ra các quyết định công tác quản lý tài chính cũng nh

công tac quản lý khác.
+ Phòng xuất - nhập khẩu: Thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm hay ký
hợp đồng kinh tế, làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá à hoàn thành bộ
chứng từ thanh toán.
+ Phòng kinh doanh- thị trờng: Tìm khách hàng để bán hàng xuất khẩu theo
giá FOB và nhập khẩu một số mặt hàng dder tiêu thụ trong nớc.
+ Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (lập các kế
hoạch sản xuất, tiếp nhận và cân đối vật t gia công; cung ứng vật t mua
ngoài ).
+Phòng kỹ thuật: Thiết kế và giác đồ mẫu, xây dựng định mức kỹ thuật, định
mức vật t
+Phòng KCS: Đại diện của xí nghiệp kiểm tra chất lợng sản phẩm từ quá
trình sản xuất đến thành phẩm hoàn thiện đóng thùng xuất khẩu.
+ Phòng cơ điện: Thực hiện bảo dỡng máy móc thiết bị, điều phối điện và
hơi theo dõi lý lịch máy móc thiết bị.
c) Các phân x ởng:
+ Phân xởng I, II, III: Trong các phân xởng, máy móc và công nhân đợc bố
trí thành các dây chuyền và các bộ phận chuyên trách. Với tổng số công nhân
là 980 ngời thực hiện các công việc cắt, vắt sổ, may, thùa khuy.. hoàn thiện
các loại quần áo theo đúng chức năng đợc phân công.
22

+ Phân xởng thêu: Với 12 lao động thực hiện việc thiết kế và thêu theo mẫu
đối với những mặt hàng có yêu cầu thêu.
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm của xí nghiệp
Theo kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch, phong kỹ thuật sẽ làm
mẫu cắt ( giác đồ) đa xuống bộ phận cắt ở phân xởng sau khi vải đã đợc cắt
thnàh các chi tiết cấu thành nên thành phẩm và chuyển sang bộ phận vắt sổ;
nếu loại quần áo nào có yêu cầu thêu thì phần chi tiết để thêu sẽ đợc chuyển

đến phân xởng
thêu để thêu, rồi sau đó tất cả các chi tiết đợc phân cho các dây chuền may;
nếu loại mã hàng nào có yêu cầu giặt mài, tiếp đó đến bộ phận hoàn thiện.
Cuối cùng thành phẩm đợc đa đến bộ phận là rồi đống gói và nhập kho.
Xí nghiệp có 3 phân xởng. Phân xởng I, II có 6 dây chuyền may; Phân
xởng III chỉ có 2 dây chuyền may với hệ thống máy chuyên để may áo sơ mi,
cả 3 phân xởng đề đợc tổ chức sản xuất nh nhau. Bao gồm: bộ phận cắt, bộ
phận vắt sổ, thừa khuy, bộ phận hoàn thiện, bộ phận là, bộ phận đóng gói.
Qua mỗi khâu, công đoạn đều có nhân viên của phòng KCS và chuyền trởng,
tổ trởng đảm nhận việc kiểm tra chất lợng sản phẩm.
(Xem sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sơ đồ số 05, trang 18a)
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc diểm tổ chứuc bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh
doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kế
toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung.
(Xem sơ đồ 6, trang 18a)
- Kế toán trởng: Chỉ đạo chung, ký các lệnh, các chúng từ công văn có liên
quan đến công tác tài chính. Theo dõi công tác hàng đa đi gia công với
đơn vị bạn; cân đối tài chính.
23

- Kế toán tổng hợp và tính giá thành kiêm kế toán thanh toán tiền mặt: Theo
dõi làm các thủ tục thanh toán tiền mặt; kế toán chi phí và tính giá thành;
lập các báo cáo tài chính.
- Kế toán thanh toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán thành phẩm: theo dõi
tiền hàng về, thanh toán tiền gửi ngân hàng tại ngân hàng; theo dõi thành
phẩm; theo dõi các khoản phải thu; kế toán thuế.
- Kế toán tài sản cố định kiêm tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Theo
dõi hạch toán TSCĐ và tính khấu hao; tiền lơng và các khoản trích nộp
theo lơng.

- Thủ quỹ: theo dõi thu chi tiền mặt tại quỹ; nguyên vật liệu gia công.
Hệ thống sổ kế toán xí nghiệp tổ chứuc thực hiện và vận dụng theo kế
hoạch hiện hành. Xí nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu
trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Tính giá
thành hàng xuất theo phơng pháp bình quân. Xí nghiệp áp dụng hình thức kế
toán theo phơng pháp chứng từ ghi sổ.
B Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm may gia công ở xí nghiệp may xuất
khẩu thanh trì.
I Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp.
1 chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất tại xí nghiệp bao gồm các loại sau:
1.1 Chi phí NVL trực tiếp.
Bao gồm chi phí NVL chính và chi phí nguyên liệu phụ.
a) Chi phí NVL chính bao gồm các loại vải ngoại, mex/xốp thêu và chi
phí vận chuyển NVL nhận gia công.
24
Vải
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 6

b) Chi phí nguyên liệu phụ bao gồm chỉ may, chỉ thêu, cúc khuy, khoá...
và các vật liệu đóng gói nh thùng catton, kẹp sắt.
Sơ đồ 5
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
25
Cắt May Hoàn thiện
Thêu
Giặt mài
OTK

Nhập kho
Là, dống gói
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
+T.toán+Giá thành
Kế toán TGNH +
thành phẩm
Kế toán TSCĐ + Tiền
lơng, bảo hiểm
Thủ quỹ

×