Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

tổng quan về kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.59 KB, 19 trang )

ChươngChương 1:Tổng 1:Tổng quanquan vềvề kếkế toántoán tàitài
chínhchính
chínhchính
Nội dung của chương
• Khái niệm, vai trò của KTTC
• Chu trình kế toán
• Các giả thuyết và nguyên tắc kế toán.
• Báo cáo tài chính.
7.2
Kế toán tài chính vs Kế toán quản trị.
• Kế toán tài chính:
– Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về Tài sản, nguồn
hình thành TS và sự vận động của TS cho các đối
tượng có nhu cầu.
– Thông qua các báo cáo tài chính.

Bắt
buộc
.

Bắt
buộc
.
• Kế toán quản trị:
– Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho các đối tượng
bên trong doanh nghiệp.
– Thông qua các báo cáo kế toán quản trị.
– Tùy chọn.
Đối tượng sử dụng
Kế toán tài chính
Đối tượng bên trong


Đối
tượng
bên
ngoài
Cổ đông
Nhà quản trị
Nhân viên
Nhà đầu tư
Ngân hàng
Nhà
cung
cấp
Kế toán quản trị
Đối
tượng
bên
ngoài
Đối tượng bên trong
Nhà
cung
cấp
Khách hàng
Cơ quan Nhà nước
Cổ đông
Nhà quản trị
Nhân viên
Yêu cầu đối với KTTC vs KTQT
Kế toán tài chính
• Khách quan, trung thực
• Tuân theo quy định của Nhà

nước.
• Định kỳ

Cho
toàn
doanh
nghiệp
.

Cho
toàn
doanh
nghiệp
.
Kế toán quản trị
• Khách quan, trung thực
• Theo yêu cầu của từng
doanh nghiệp
• Định kỳ hoặc khi có nhu cầu
• Cho toàn doanh nghiệp hoặc
cho từng bộ phận.
Các quy định của Nhà nước đối với
KTTC
• Luật kế toán
– Ban hành 2003.
– Cao nhất về kế toán.
• Chuẩn mực kế toán

Định
hướng

cho
việc
xử

thông
tin
kế
toán
.

Định
hướng
cho
việc
xử

thông
tin
kế
toán
.
– Khoản 26 chuẩn mực kế toán
• Thông tư hướng dẫn
– Ban hành sau mỗi chuẩn mực
– Hướng dẫn cụ thể cách hạch toán.
• Các văn bản pháp luật khác.
Chu trình kế toán
Thu thập
Các
Đo lường

Xác
định
Ghi nhận
Ghi
chép
,
Thông tin
BCKT,
Các
nghiệp vụ
kinh tế
Xác
định
giá trị đối
tượng KT
Ghi
chép
,
Phân loại,
Tổng hợp
BCKT,
Phân tích
Xử lý
•Ghi nhận
•Sao chụp
•Phản ánh
Các giả thuyết, nguyên tắc kế toán.
• Thực thể kinh doanh:
– Tất cả các tài sản, các nghiệp vụ kinh tế liên quan
đến đơn vị.

• Cơ sở dồn tích:
– Ghi chép nghiệp vụ tại thời điểm phát sinh.
– Không căn cứ vào thời điểm thu, chi tiền.
• Nguyên tắc hoạt động liên tục:
– Doanh nghiệp hoạt động liên tục, vô thời hạn.
– Tài sản của doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động
SXKD phản ánh theo giá phí.
– Chia thành nhiều kỳ bằng nhau để đánh giá hoạt
động
Các giả thuyết, nguyên tắc kế toán.
• Kỳ kế toán:
– Kỳ chính thức: kỳ năm
– Kỳ tạm thời: quý, tháng.
• Nguyên tắc tiền tệ:

Các
nghiệp
vụ
kinh
tế
đều
được
đo
lường
dưới
thước

Các
nghiệp
vụ

kinh
tế
đều
được
đo
lường
dưới
thước
đo tiền tệ.
• Nguyên tắc giá gốc/ giá phí:
– Giá trị Tài sản, các khoản nợ phải trả được đo lường
theo giá trị thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
– Tài sản: tổng số tiền thực tế doanh nghiệp chi ra để
có tài sản.
– Nợ phải trả: tổng số tiền doanh nghiệp chấp nhận
thanh toán
Các giả thuyết, nguyên tắc kế toán.
• Nguyên tắc phù hợp:
– Chi phí phải phù hợp với phần doanh thu được tạo ra
trong kỳ.
– Ảnh hưởng đến việc xác định lợi nhuận của kỳ.
• Nguyên tắc nhất quán:
– Chính sách kế toán phải được áp dụng nhất quán
trong các kỳ khác nhau.
– Đảm bảo tính so sánh, trung thực của số liệu kế toán.
Các giả thuyết, nguyên tắc kế toán.
• Nguyên tắc thận trọng:
– Thận trọng trong việc ghi nhận doanh thu, chi phí:
• Doanh thu ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
• Chi phí ghi nhận khi có bằng chứng có thể.


Lập
dự
phòng
cho
những
khoản
tổn
thất
tài
sản


Lập
dự
phòng
cho
những
khoản
tổn
thất
tài
sản

thể xảy ra.
• Không đánh giá thấp hơn các khoản chi phí và nợ
phải trả.
• Không đánh giá cao hơn các khoản thu nhập và tài
sản.
Các giả thuyết, nguyên tắc kế toán.

• Nguyên tắc trọng yếu:
– Chú trọng đến những vấn đề ảnh hưởng đến bản
chất và nội dung của thông tin kế toán.
– Ít quan tâm đến những vấn đề không có (ít ảnh
hưởng) đến bản chất và nội dung của thông tin kế
toán
.
toán
.
Báo cáo kế toán
• Bảng cân đối kế toán
– Cung cấp thông tin khái quát về tài sản và nguồn vốn
của doanh nghiệp.
– Thông tin thời điểm.
Bảng cân đối kế toán
1. Tiền và các khoản tương đương tiền;
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
3. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác;
4. Hàng tồn kho;
5. Tài sản ngắn hạn khác;
6. Tài sản cố định hữu hình;
7. Tài sản cố định vô hình;
8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn;
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
10. Tài sản dài hạn khác;
11. Vay ngắn hạn;
12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác;
13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác;
15. Các khoản dự phòng;

16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số;
17. Vốn góp;
18. Các khoản dự trữ;
19. Lợi nhuận chưa phân phối.
Báo cáo kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
– Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của 1 doanh
nghiệp qua 1 giai đoạn.
– Báo cáo thời kỳ.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;
2. Các khoản giảm trừ;
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
4. Giá vốn hàng bán;
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ;
6. Doanh thu hoạt động tài chính;
7. Chi phí tài chính;
8. Chi phí bán hàng;
8. Chi phí bán hàng;
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp;
10. Thu nhập khác;
11. Chi phí khác;
12. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (Trong Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);
13. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh;
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp;
15. Lợi nhuận sau thuế;
16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoặc lỗ sau thuế (Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);
17. Lợi nhuận thuần trong kỳ.
Báo cáo kế toán

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
– Cung cấp thông tin về khả năng tạo ra dòng tiền vào
của DN trong tương lai.
– Cung cấp thông tin về việc sử dụng dòng tiền của
doanh nghiệp:

Đánh
giá
khả
năng
trả
nợ
,
cổ
tức
của
DN

Đánh
giá
khả
năng
trả
nợ
,
cổ
tức
của
DN
• Phản ánh nhu cầu vay vốn của DN

• Đánh giá khả năng chuyển tài sản thành tiền.
– Giải thích được sự thay đổi tiền của DN trong 1 giai
đoạn.
Báo cáo kế toán
• Thuyết minh báo cáo tài chính
– Cung cấp thông tin về các chính sách kế toán và các
sự kiện quan trọng tại đơn vị.
– Cung cấp thông tin bổ sung, chi tiết cho cho các
khoản mục được trình bày trên 3 báo cáo trên.
Questions?

×