Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

132 Tìm hiểu công tác Kế toán tài sản cố định ở Công ty xe máy - xe đạp thống nhất (26tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.31 KB, 24 trang )

Li m u
Ti sn c nh (TSC) l mt b phn c bn to nờn c s vt cht k
thut ca hot ng sn xut kinh doanh (SXKD). Nú gi vai trũ c bit quan
trng trong quỏ trỡnh sn xut to ra sn phm, gúp phn to nờn c s vt cht,
trang thit b kinh t.
i vi mt doanh nghip thỡ TSC th hin nng lc, trỡnh cụng ngh,
c s vt cht k thut cng nh th mnh ca doanh nghip trong vic phỏt trin
sn xut, nú l iu kin cn thit tit kim sc lao ng ca doanh nghip núi
riờng v ca nn kinh t t nc núi chung. ng trờn gúc k toỏn thỡ vic
phn ỏnh y , tớnh khu hao v qun lý cht ch TSC l mt tin quan
trng cỏc doanh nghip tin hnh SXKD cú hiu qu, nú khng nh vai trũ v
trớ ca doanh nghip trc nn kinh t nhiu thnh phn hin nay.
Sau mt thi gian thc tp, nm bt tỡnh hỡnh thc t ti Cụng ty xe mỏy - xe
p Thng Nht, em xin trỡnh by bỏo cỏo thc tp vi cỏc ni dung sau.
Ngo i L i nói u v K t lun ni dung ca báo cáo gm 4 phn chính:
Phần I: Đặc điểm chung về công ty xe máy - xe đạp thống nhất.
Phần II: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xe máy- xe đạp Thống
nhất.
Phần III: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xe máy xe đạp
Thống Nhất.
Phần IV: Công tác kế toán TSCĐ của công ty.
1
Phần I :
đặc điểm chung về công ty xe máy - xe đạp thống nhất
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe đạp. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện
nay, xe đạp Việt Nam rất khó cạnh tranh đợc với các loại xe đạp ngoại của Trung
Quốc và Nhật Bản. Mặc dù vậy, công ty luôn nỗ lực hết mình không ngừng nâng cao
chất lợng, cải tiến mẫu mã sản phẩm để khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng.
Công ty trải qua quá trình hình thành và phát triển trên 40 năm với nhiều biến đổi.


Tiền thân của công ty là hãng xe đạp Dân Sinh thuộc tập đoàn xe đạp Sài Gòn. Tháng
6/1960, Nhà nớc chình thức thành lập Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất thuộc Bộ công
nghiệp nặng sau do Bộ cơ khí luyện kim quản lý.
Ngày 6/1/1978, Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất tách ra khỏi Bộ cơ khí luyện kim
chuyển sang trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Trong giai đoạn này, các xí nghiệp
xe đạp đợc tổ chức thành Liên hiệp xí nghiệp xe đạp. Mỗi thành viên trong Liên hiệp
không có t cách pháp nhân và hạch toán nội bộ. Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất đợc
giao nhiệm vụ sản xuất khung xe, vành, ghi đông, phô tăng và lắp ráp xe đạp hoàn
chỉnh theo chỉ tiêu quy định của Liên hiệp.
Năm 1981, Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội quyết định thành lập Liên hiệp
các xí nghiệp xe đạp Hà Nội gọi tắt là LIXEHA. Lúc này, xí nghiệp có t cách pháp
nhân và bắt đầu hạch toán độc lập.
Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, tháng 11/1993, UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định số
338/QĐUB cho phép Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất đổi tên thành Công ty xe máy- xe
đạp Thống Nhất. Công ty có mặt bằng sản xuất kinh doanh tập trung tại 198B Tây
Sơn - Đống Đa Hà Nội. Số điện thoại của công ty là (04)8572699.
Nhiệm vụ của công ty đợc điều chỉnh để phù hợp với điều kiện kinh doanh mới.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty vẫn là sản xuất các bộ phận chính của xe đạp nh
khung, ghi đông, vành, trục giữa, phuộc cùng với một số phụ tùng mua ngoài nh
săm, nan hoa, xích líp lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu trong n ớc và
xuất khẩu. Bên cạnh sản phẩm truyền thống là chiếc xe đạp, công ty đang nghiên cứu
2
và chế tạo một số loại linh kiện và phụ tùng xe máy. Với lợi thế điện tích mặt bằng
rộng lớn. Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất đã xây dựng một dãy các cửa hàng bán
và giới thiệu sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó, công ty còn tận dụng diện tích mặt
bằng cha sử dụng hết quy hoạch, xây dựng nhiều cửa hàng, văn phòng để kinh doanh
dịch vụ.
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty gần nh khép kín từ đa nguyên vật liệu
vào sản xuất đến lắp ráp xe đạp nguyên chiếc. Do đó, công ty mỗi năm cung cấp cho

thị trờng trong và ngoài nớc khoảng 50000 60000 chiếc với hơn 35 mẫu xe các
loại. Dự tính trong năm tới, sản lợng công ty sản xuất sẽ lên tới 70000 xe. Hiện nay,
Công ty có một hệ thống các cửa hàng đại lý rải rác khắp 40 tỉnh thành của nớc ta.
Với mục tiêu không để khách hàng phải khiếu nại về chất lợng sản phẩm của mình,
Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất luôn tạo đợc uy tín với các bạn hàng và ngời
tiêu dùng khắp cả nơc. Chiếc xe mang nhãn hiệu Thống Nhất vẫn luôn để lại ấn tợng
sâu sắc trong lòng mỗi ngời dân Việt Nam từ xa đến nay.
Trong vài năm gần đây, Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất hoạt động có hiệu
quả và đạt đợc một số thành tựu:
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2003 Năm 2004
Tổng doanh thu đồng 32247903288 44858006677
Doanh thu thuần nt 32176498779 44718195376
Tổng lợi nhuận trớc thuế nt 92138662 177550699
Thuế TNDN đóng góp cho NN nt 29484372 56816224
Lợi nhuận sau thuế nt 62654290 120734475
Tổng thu nhập nt 4024516907 4520079080
Thu nhập BQ ngời lao động nt 1242134 1345166
Tổng vốn kinh doanh nt 25258078818 56599389367
Trong đó: Vốn cố định nt 16441706652 30346123192
Vốn lu động nt 8816372163 26253266175
3
Phần II:
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xe máy xe
đạp thống nhất
Đặc điẻm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất:
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức chặt chẽ và khoa học dựa trên sự kết
hợp của 2 mô hình quản lý trực tuyến, chức năng nhằm đạt hiệu quả quản lý cao

nhất.
Việc áp dụng mô hình trực tuyến chức năng đã phát huy đựoc u điểm và
hạn chế nhợc điểm trong việc tổ chức điều hành công ty đảm bảo bộ máy quản lý của
công ty gọn nhẹ lại hiệu quả.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty xe máy xe đạp Thống Nhất:
4
Phũng
hnh
chớnh
Phũng
t
chc
Phũng
ti v
Phũng
kinh
doanh
TH
Ban
kin
thit
c bn
Phũng
cụng
ngh
KT
Giỏm c
PG
ti chớnh
PG

k thut
PG
hnh chớnh
PX
ph
tựng
PX
khung
sn
PX
lp
rỏp
PX
c
dng
PX
m
:Quan hệ chỉ đạo
:Quan hệ nghiệp vụ
- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh chính,
lãnh đạo các phòng ban phối hợp hoạt động của từng bộ phận với nhau.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc, trực tiếp phụ
trách khâu sản xuất, nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới, chất lợng sản phẩm.
- Phó giám đốc tài chính: Tham mu giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động liên
quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất các phơng án đầu t
phát triển công ty.
- Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề hành chính
của công ty.
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Cung cấp vật t phục vụ sản xuất, nghiên cứu thị

trờng, định hớng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tổ chức mạng
lới bán hàng, đề xuất nhu cầu mới của thị trờng cho phòng Công nghệ kỹ thuật.
- Phòng tài vụ: Tham mu giúp ban giám đốc quản lý toàn bộ tiền vốn của công
ty. Phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, thực hiện
đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành của Nhà nớc, đề xuất các biện pháp để tăng
hiệu quả sử dụng vốn, cùng các phòng ban khác đa ra phơng án đầu t có lợi nhất cho
công ty.
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao
động, xây dựng định mức lao động tiền lơng, xây dựng quy chế về lao động. Tổ chức
lao động khoa học hợp lý, tham gia xét khen thởng và kỷ luật cán bộ công nhân viên.
- Phòng hành chính: Cùng với phòng tổ chức quản lý cán bộ công nhân viên giải
quyết các giấy tờ hành chính, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ năng lực của ng-
ời lao động, tổ chức các hội nghị, hội họp.
- Phòng công nghệ kỹ thuật: Theo dõi công nghệ sản xuất, kiểm tra chất lợng
sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu các đề tài sáng kiến kỹ thuật nhằm
giảm định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để nâng cao năng suất lao động tiết
kiệm chi phí, bảo dỡng sửa chữa máy móc.
- Ban kiến thức cơ bản: Phụ trách quy hoạch mặt bằng, xây dựng các công trình
nhà xởng mới, văn phòng cửa hàng cho thuê, giám sát quá trình quyết toán các hạng
5
mục công trình xây dựng cơ bản. Cùng với các phòng ban khác đề xuất phơng án đầu
t phát triển doanh nghiệp.
Các phân xơng sản suất:
- Phân xởng Phụ tùng: Trên cơ sở vật liệu là thép ống các cỡ, tấm sản xuất ra
các loại linh kiện nh tuýt, giác co, các loại vành mộc ghi đông môc các loại sản
phẩm đạt yêu cầu sẽ chuyển sang phân xởng mạ.
- Phân xởng Khung sơn: Trên cơ sở các loại linh kiện đợc chuyển từ các phân x-
ởng khác sang tiến hành hàn thành khung xe dạng mộc. Việc sơn các linh kiện và
khung xe đợc tiến hành theo công đoạn sau: sơn lót sấy sơn phủ sấy sơn
mầu sấy. (Hiện nay Công ty có tới hơn 20 màu sơn khác nhau).

- Phân xởng Mạ: tiến hành dánh bóng phụ tùng xe, các linh kiện mộc đợc mạ
theo dây chuyền mạ Crôm hay Niken. Phần lớn sản phẩm mạ đạt yêu cầu chuẩn sẽ
nhập kho để chuyển sang phân xởng lắp ráp hoặc bán ra ngoài.
- Phân xởng cơ dụng: Chế tạo các loại khuôn gá để phục vụ quá trình chế tạo sản
phẩm, chịu trách nhiệm bảo dỡng sửa chữa lớn toàn bộ thiết bị máy móc, lắp đặt và
bảo dỡng đảm bảo an toàn hệ thống điện.
- Phân xởng lắp ráp: Lắp ráp các loại xe hoàn chỉnh theo lệnh của Phòng kinh
doanh. Trên cơ sở các loại phụ tùng linh kiện từ các phân xởng khác cùng với một số
phụ tùng mua ngoài thông qua kho của công ty để lắp ráp thành xe hoàn trỉnh. Qua
bộ phận KCS ở phòng công nghệ công nhận và nhập kho thành sản phẩm.
Các phòng ban và phân xởng sản xuất của công ty có mối quan hệ nghiệp vụ mật
thiết với nhau. Các bộ phận này hỗ trợ cùng nhau hợp sức để xây dựng và phát triển
công ty ngày càng lớn mạnh. Điều này giúp cho việc sản xuất kinh doanh của
công ty thuận lợi.
Phần III:
6
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xe máy
xe đạp Thống Nhất
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán
tập chung. Toàn công ty có một phòng tài vụ. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến quá trình sản suất kinh doanh của công ty đều đợc tập hợp về phòng tài vụ
từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán.
Phòng tài vụ của công ty có 7 thành viên trong phòng tài vụ đợc kế toán trởng bố
trí phân công công việc hợp lý, phụ trách các phần hành kế toán khác nhau.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty xe máy xe đạp Thống Nhất
Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong phòng tài vụ cụ thể nh sau:
- Trởng phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, đảm
bảo bộ máy gọn nhẹ hoạt động hiệu quả. Kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo hớng
dẫn và kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán, xây dựng quá trình luân chuyển

7
K toỏn TSC, thnh phm,
tiờu th, cụng n v TGNH
K toỏn nguyờn vt liu
K toỏn tin lng v
cỏc khon trớch theo lng
K toỏn tng hp
K toỏn thanh toỏn vi
ngi bỏn
Th qu
K toỏn
trng
chứng từ, tiến hành báo cáo định kỳ với ban giám đốc cùng với cơ quan chủ
quản.
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp tài liệu của các kế toán khác lập các bảng kê, bảng
phân bố, nhật ký chứng từ. Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm,
lập các báo cáo định kỳ.
- Kế toán vật liệu: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình mua vận
chuyển, bảo quản, nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ. Tính giá thực tế vật
liệu xuất kho, phân bổ chi phí vật liệu xuất dùng cho các đối tợng có liên quan.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ, tài sản cố định: Có nhiệm vụ
hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm,
theo dõi các khoản phải thu và quyết toán công nợ với khách hàng. Bên cạnh đó phản
ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định, trích và phân bố khấu
hao tài sản cố định cho các đối tợng có liên quan.
- Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, thanh
toán công nợ với nhà cung cấp và ngân sách nhà nớc.
- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Tổng hợp số liệu từ bảng chấm
công do các phân xởng phòng ban gửi lên, phối hợp cùng với các bộ phận khác để
tính và thanh toán lơng, các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên. Trích bảo

hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn theo chế độ quy định. Thanh toán
với cơ quan bảo hiểm xã hội và công nhân viên.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng với kế toán thanh toán và kế toán tiêu thụ tiến hành
thu chi theo dõi các khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị.
Tuy nhiên trong trờng hợp đặc biệt, các nhân viên kế toán trong phòng có thể
giúp đỡ nhau tránh đựoc tình trạng ứ đọng công việc. Các nhân viên trong phòng tài
vụ đều có trình độ chuyên môn và kinh nghiêm. Mỗi năm công ty đều cử ngời tham
dự các lớp học nâng cao nghiệp vụ do các cơ quan cấp trên tổ chức. Mọi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đều đợc tập
trung về phòng tài vụ từ khâu ghi sổ chi tiết đến lập báo cáo kế toán.
Ngoài những nhân viên kế toán của phòng tài vụ, mỗi phân xởng xản xuất đểu có
một nhân viên hạch toán. Ngời này có nhiệm vụ theo dõi sản xuất ở phân xởng mình,
chi trả tiền lơng đến từng ngời lao động.
8
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán ở công ty
Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất là có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày
1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế
toán là đồng Việt Nam (VNĐ)
Công ty áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Phương pháp tính khấu
hao tài sản cố định theo thời gian.
Kỳ tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh của công ty là từng tháng.
Với số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều trong điều kiện kế toán thủ công, công ty
áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ áp dụng tại công ty sử dụng các
loại sổ sau:
- Nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ được mở hàng tháng cho một hoặc
một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau, có liên quan với nhau theo yêu
cầu quản lý. Nhật ký chứng từ được mở theo số phát sinh bên có của tài khoản
trong Nhật ký chứng từ đối ứng với bên nợ của các tài khoản có liên quan.

Trong hình thức Nhật ký chứng từ có 10 Nhật ký chứng từ được đánh số từ
1 đến 10. Hiện nay công ty mới chỉ sử dụng Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,9,10.
- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một tài
khoản, phản ánh số phát sinh nợ, phát sinh có chi tiết theo từng tháng và dư cuối
năm. Số phát sinh có của mỗi tài khoản đó. Số phát sinh nợ được phản ánh chi tiết
từng tài khoản đối ứng có lấy từ các Nhật ký chứng từ có liên quan. Sổ cái ghi một
lần vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ và kiểm tra, đối chiếu số
liệu trên các Nhật ký chứng từ.
- Bảng kê: Được sử dụng trong những trường hợp khi các chỉ tiêu hạch toán
chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên Nhật ký
chứng từ được. Số liệu tổng cộng của các bảng kê chuyển vào các Nhật ký chứng
từ có liên quan.
Trong hình thức Nhật ký chứng từ có 10 bảng kê được đánh số từ 1 đến 11
(không có bảng kê số 7). Công ty hiện nay đang sử dụng bảng kê số 1,2,3,11.
- Bảng phân bổ: Được sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thường
xuyên liên quan đến nhiều đối tượng cần phân bổ. Công ty đang sử dụng bảng
9

×