CHủ đề 1: Đo lờng
A. Lý thuyết:
2. Độ dài, thể tích và khối lợng của một vật.
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có kích thớc, khối lợng và chiếm một thể tích trong không
gian.
- Khối lợng của một vật chỉ lợng chất tạo thành vật đó.
3. Đo một đại lợng.
- Đo một đại lợng (độ dài, thể tích, khối lợng ) là so sánh đại l ợng đó với đại l-
ợng cùng loại đợc chọn làm đơn vị.
4. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
- GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo.
- ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo.
5. Sai số trong khi đo.
- Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số.
- Nguyên nhân gây sai số có thể do việc chế tạo dụng cụ đo chỉ đạt đợc mức độ chính
xác nhất định. Độ chính xác của dụng cụ đo phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật sản xuất
cho phép. ở cấp THCS chúng ta chỉ cần biết ĐCNN của dụng cụ đo càng nhỏ thì kết
quả đo càng chính xác.
- Nguyên nhân gây sai số còn có thể do chủ quan ngời thực hiện phép đo.
Để giảm bớt sai số khi đo chúng ta cần:
+ Chọn dụng cụ đo thích hợp.
+ Tuân thủ quy tắc đo.
+ Đo ít nhất 3 lần và lấygiá trị trung bình của các kết quả đo đợc.
6. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
Mỗi dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN xác định nên chỉ thích hợp với một số giá trị đo
nhất định.
- Chọn dụng cụ đo có GHĐ không quá nhỏ (so với giá trị cần đo) để phảI đo ít lần
nhất. Thờng ngời ta chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo một chút để chỉ
phảI đo một lần.
- Chọn dụng cụ đo có ĐCNN phù hợp tùy theo yêu cầu đo chính xác trong tong trờng
hợp đo cụ thể.
B. Bài tập
CHủ đề 1: Đo lờng
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. A. GHĐ của một thớc đo độ dài là độ dài nhỏ nhất có thể đo bằng thớc đo đó
B. GHĐ của một thớc đo độ dài là độ dài lớn nhất có thể đo bằng thớc đo đó.
C. GHĐ của một thớc đo độ dài là độ dài lớn nhất ghi trên thớc đo.
D. GHĐ của một thớc đo độ dài là độ dài của thớc đo đó.
2. A. ĐCNN của một thớc đo độ dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi
trên thớc đo.
B. ĐCNN của một thớc đo độ dài là khoảng cách giữa hai vạch chia trên thớc
1
C. ĐCNN của một thớc đo độ dài là giá trị bằng số đầu tiên nhau ghi trên thớc đo.
D. ĐCNN của một thớc đo độ dài là giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên th-
ớc đo.
3. Một bạn dùng thớc đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các
cách ghi kết quả sau đây cách ghi nào là đúng?
A. 2000mm. B. 200cm. C. 20dm. D. 2m.
4. Từng HS trong nhóm thực hành đo độ dài của một vật và thu đợc nhiều giá trị khác
nhau. Giá trị nào sau đây đợc lấy làm kết quả đo của nhóm?
A. Giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhát. C. Giá trị lặp
lại nhiều lần nhất.
B. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị mà các bạn đo đợc. D. Giá trị của
bạn đo cuối cùng.
5. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo thể tích chất lỏng?
A. Bơm tiêm (xi lanh) B. các loại bình chứa ( hộp, thùng,
chai,lọ)
C. Các loại ca đong (ca nửa lít, 1 lít, 2 lít )
D. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đẵ biết trớc dung tích (chai
bia 333, chai nớc ngọt 1 lít, xô 10 lít .)
6. Ngời ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm
3
. Cách ghi kết quả
nào sau đây là đúng?
A. V
1
= 20cm
3
. B. V
2
= 20,5cm
3
. C. V
3
= 20,50cm
3
. D. V
4
= 20,2cm
3
.
7. Bình chia độ chứa nớc, mực nớc ở ngang vạch 50cm
3
. Thả 10 viên bi giống nhau vào
trong bình, mực nớc trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm
3
. Thể tích của 1 viên bi là
A. 55cm
3
B. 50cm
3
C. 5cm
3
. D. 0,5cm
3
.
8. Một bình có dung tích 2000cm
3
đang chứa nớc, mực nớc ở đúng giữa bình. Thả chìm
một hòn đá vào bình ta thấy mực nớc dâng lên chiếm 1/3 thể tích của bình. Vậy thể tích
của bình là
A. 1000cm
3
. B. 500cm
3
. C. 1500cm
3
. D.
20000cm
3
.
9. Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g, cách ghi nào sau đây là
đúng?
A. 0,55g
B. 5,5 lạng
C. 550g D. Cả 3 cách đều
đúng.
10. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, ngời ta thấy một bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1
quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt nh nhau. Vậy khối lợng của một túi bột ngọt
là:
A. 200g B. 500g C. 900g D. 450g
11. Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, ngời ta đa ra những kết quả
chính xác sau:
A. 2,5kg. B. 1 300g C. 128mg D. 1 600,1g
Kết quả nào trên đây ứng với loại cân có ĐCNN là 0,1g?
II. bài tập nối câu
1. Hãy chọn th ớc đo ở cột bên phải để đo chiều dài ở cột bên trái
1. Chiều dài sân trờng em. A. Thớc dây có ĐCNN 1 mm.
2
2. Chu vi miệng cốc.
3. Chiều dài bàn GV trong lớp học.
4. Chiều dầy cuốn Vật lí 6.
B. Thớc cuộn có ĐCNN 5 mm.
C. Thớc mét có ĐCNN 0,5cm.
D. Thớc kẻ có ĐCNN 1 mm.
2. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu
hoàn chỉnh.
1. Dụng cụ đo độ dài thờng dùng
2. Khi đo độ dài ngời ta thờng chọn
thớc đo phù hợp với
3. Khi đo độ dài ngời ta thờng phải
4. Khi đo độ dài ngời ta thờng điều
chỉnh thớc đo về vị trí 0 bằng
cách
5. Khi đo độ dài, kim chỉ kết quả đo
A. đặt thớc dọc theo chiều dài cần đo.
B. đặt vạch số 0 thớc ngang với một
đầu của vật.
C. là đầu kia của vật.
D. là thớc dài, thớc kẻ, thớc cuộn, thớc
dây.
E. hình dạng của độ dài cần đo
3. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu
hoàn chỉnh.
1. Dụng cụ đo độ dài thờng dùng
2. Khi đo độ dài ngời ta thờng chọn
thớc đo phù hợp với
3. Khi đo độ dài ngời ta thờng phải
4. Khi đo độ dài ngời ta thờng điều
chỉnh thớc đo về vị trí 0 bằng
cách
5. Khi đo độ dài, kim chỉ kết quả đo
a. đặt thớc dọc theo chiều dài cần đo.
b. đặt vạch số 0 thớc ngang với một
đầu của vật.
c. là đầu kia của vật.
d. là thớc dài, thớc kẻ, thớc cuộn, thớc
dây.
e. hình dạng của độ dài cần đo
III. bài tập điền từ.
1. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
Khi đo độ dài của một vật ngời ta thờng làm nh sau.
a) Ước lợng .
b) Chọn thớc đo có thích hợp.
c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật với vạch số 0
của thớc.
d) Đặt mắt nhìn theo hớng với cạnh th ớc ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch . với đầu kiua của vật.
2. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,5m = dm = cm.
b) 2mm = m = km.
c) 0,04km = m = cm.
d) 300cm = .dm = km.
e) 25dm = mm = km.
3. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
Khi đo độ dài của một vật ngời ta thờng làm nh sau.
a) Ước lợng .
b) Chọn thớc đo có thích hợp.
c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật với vạch số 0
của thớc.
3
d) Đặt mắt nhìn theo hớng với cạnh th ớc ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch . với đầu kiua của vật.
4. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05m
3
= dm
3
= cm
3
.
b) 2,5dm
3
= l = ml.
c) 3 000cm
3
= dm
3
= m
3
.
d) 520mm
3
= .cm
3
= dm
3
.
e) 25dm
3
= mm
3
= km
3
.
5. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a) 0,05kg = g= mg.
b) 2g = .kg = tạ .
c) 0,3t = . tạ = kg.
d) 2450g = .kg = tạ
e) 25kg = g= mg.
IV. Bài tập tự luận:
1. Khi quan sát một cây thớc mét, môt HS cho biết số lớn nhất ghi trên thớc đo là 100,
giữa số 0 và số 1 trên thớc có 10 khoảng chia, đơn vị ghi trên thớc là cm. Hãy cho biết
GHĐ và ĐCNN của thớc?
2. Bằng PP nào ta có thể đo chu vi, đờng kính của một bút chì?
3. Một ngời chỉ có trong tay một thớc thẳng và một ít vôi bột. Muốn đo chu vi của một
nắp bàn tròn ngời đó có thể đo bằng cách nào?
4. hãy nêu cách xác định chu vi và đờng kính của sợi dây chỉ. Cho phép dùng thớc kẻ và
một chiếc bút chì.
5. Hãy trình bày một phơng án đo độ sâu của giếng nớc.
6. Hãy trình bày một phơng án đo đờng kính trong của một ống tre.
7. Trên một bình chia độ dùng để đo thể tích, khoảng cách giữa hai vạch chia gần nhau
nhất có luôn bằng nhau không?
8. Một ngời muốn đong 1 lít nớc mắm nhng ngời đó chỉ có 2 ca đong có GHĐ 3 lít và 2
lít, cả hai đều không có vạch chia. Làm thế nào để đong đợc đúng 1 lít chỉ với 2 ca
đong này?
9. Để đo thể tích của một quả cam, một HS đã dùng
một cái bát, một cái đĩa để thay cho bình tràn. Sau
khi đổ đầy nớc vào bát rồi thả quả cam vào, nớc
trong bát tràn ra ngoài đĩa nh hình vẽ. Nếu đo thể
tích lợng nớc tràn ra này bằng bình chia độ thì kết
quả thu đợc có đúng với thể tích quả cam hay
không? Tại sao?
10. Một bình chia độ chứa sẵn 100cm
3
nớc, ngời ta thả chìm quả trứng vào thì mực nớc
trong bình dâng lên đến vạch 132cm
3
, tiếp tục thả chìm một quả cân vào thì mực nớc
dâng lên đến vạch 155cm
3
. Hãy xác định
a) Thể tích của quả trứng. b) Thể tích của quả cân.
11. Một thùng đựng nớc hình trụ có bán kính đáy R=0,3m, chiều cao h = 0,8m. Hỏi phải
đổ bao nhiêu m
3
nớc vào mới đầy thùng? Coi độ dày của thùng không đáng kể.
4
12. Em hãy thử tính thể tích của trái đất, coi trái đất có hình cầu có bán kính R =
6400km.
13. Có hai chất lỏng đựng trong hai bình a và b. Dùng một bơm tiêm có GHĐ 50cm
3
để
bơm chất lỏng từ bình a sang bình b. Khi bơm đến lần thứ 10 thì toàn bộ chất lỏng từ
bình a đẵ sang hết bình b. Sau đó đổ tất cả chất lỏng ở bình b vào bình chia độ thì thấy
mực chất lỏng ở ngang vạch 600cm
3
. Hỏi thể tích ban đầu của chất lỏng trong mỗi bình
là bao nhiêu?
3. Một ngời muốn lấy ra 5 kg gạo từ một túi gạo 9kg. Trong tay ngời đó chỉ có một cân
Rôbecvan và 1 quả cân 1 kg. Hãy giúp ngời đó lấy ra đúng 5 kg gạo một cách nhanh
nhất.
14. Một ngời muốn lấy 0,8kg gạo từ một túi gạo có khối lợng 1 kg. Ngời đó dùng cân
Rôbecvan, nhng trong bộ quả cân chỉ còn lại một số quả cân loại 300g. Chỉ bằng một lần
cân, hãy tìm cách lấy ra 0,8 kg gạo ra khỏi túi 1kg nói trên.
15. Một ngời muốn dùng một cân Rôbecvan để lấy ra 9 kg gạo từ một bao gạo nhng
trong tay chỉ có 1 quả cân 3kg. Hãy giúp ngời đó lấy ra 9 kg gạo chỉ bằng hai lần cân.
3. Hãy nghĩ cách lấy ra 2,5kg gạo từ một bao gạo 10kg bằng một cân Rôbecvan có GHĐ
6kg đã bị mất bộ quả cân.
* Trò chơi ô chữ.
1
2
3
4
5
6
7
1. Làm gì để biết chính xác thể tích của một vật? ( 9 ô)
2. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. ( 9 ô)
3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ. ( 7 ô)
4. Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nớc. (8 ô)
5. Sức chứa của bình nớc. (8 ô)
6. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng. ( 6 ô)
7. Dụng cụ đo thể tích. ( 10 ô).
Hàng dọc là ô chữ gì?
CHủ đề 2: khối lợng và lực
A. Bài tập trắc nghiệm
5
I. Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng
1. Trong các lực tác dụng sau đây, em hãy cho biết trường hợp nào là lực đàn hồi:
a. Lực hút của trái đất làm 1 vật nặng rơi từ trên cao xuống. c. Lực do nam châm
hút thanh sắt.
b. Lực của gió tác dụng vào thuyền buồm. d. Lực do dây cung đẩy
mũi tên bay xa.
2. Muốn đo khối lượng riêng của 1 vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ, ta cần
dùng những dụng cụ nào trong các dụng cụ sau:
a. Dùng 1 cái lực kế. b. Dùng 1 cái bình đo thể
tích.
c. Dùng 1 cái cân. d. Dùng 1 cái cân và 1 cái
bình đo thể tích.
3. Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ
hai thì :
a. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
b. Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp 2 lần quả cầu thứ nhất.
c. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau. d. Tất cả các kết
quả trên đều sai.
4. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
A. khi lò xo biến dạng. B. khi có lực tác dụng vào lò xo.
C. bất cứ lúc nào. D. khi lò xo chuyển
động.
5. Lùc ®µn håi t¨ng khi :
A . §é biÕn d¹ng t¨ng B . §é biÕn d¹ng gi¶m C . §é biÕn d¹ng kh«ng thay ®æi
6. Lực nào sau đây không phải là lực đàn hồi?
A. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường.
B. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
C. Lực của lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút.
D. Lực nâng tác dụng vào cách máy bay khi máy bay chuyển động.
7. Đặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến
dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo?
A. Lực của tay và lực của tường. B. Lực của tay
C. Lực của tay, tường và Trái Đất. D. Lực của tường.
8. Một người đi chợ có thể dùng một lực kế thay cho cân vì
A. số chỉ của lực kế bằng khối lượng của vật.
B. số chỉ của lực kế chia cho 10 bằng khối lượng của vật.
C. số chỉ của lực kế bằng khối lượng của vật và bằng trọng lượng của vật.
D. lực kế có thể đo được khối lượng của vật.
9. Hãy tính khối lượng của một khối đá có thể tích là 5m
3
biết khối lượng riêng của đá là
2600 kg/m
3
.
A. 13000 kg B. 520 kg C. 0,002 kg D. 1300 kg
6
10. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là sai
A.Trong trờng hợp hai lò xo có chiều dài khác nhau .lò xo nào dài hơn thì lực đàn hồi
mạnh hơn
B.Độ biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
C.Chiều dài của lò xo bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
D.Chiều dài của lò xo bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
11. Lực nào sau đây không phải là trọng lực :
A.Lực làm cho nớc ma rơixuống
B.Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn dài ra
C.Lực tác dụng vào viên phấn làm viên phấn rơi xuống đất
D.Lực nam châm tác dụng vào bi sắt
12. Một ngời thợ đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng thì lực kéo có phơng ,chiều
nh thế nào
A.Lực kéo cùng phơng ,cùng chiều trọng lực
B.Lực kéo khácphơng ,khác chiều trọng lực
C.Lực kéo cùng phơng ,ngợc chiều trọng lực
D.Lực kéo khácphơng ,cùng chiều trọng lực
13. Một vật đặc có khối lợng là 800g.Thể tích là 2dm
3
.Hỏi trọng lợng riêng của vật là
bao nhiêu
A.4N/m
3
B.40N/m
3
C.400N/m
3
D.4000N/m
3
14 Sp xp cỏc giỏ tr khi lng sau õy theo quy c giỏm dn
A 1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg.
B 1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg,
C 16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg.
D 1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg
II. Dng cõu in khuyt:
1 Treo mt vt vo mt ta thy kim ch 4N, con s ny cho bit
ca vt. Nu em vt núi trờn t vo a ca mt thỡ
s ch s l kg.
2. Lũ xo l mt vt cú tớnh Khi treo vo lũ xo mt vt, di tỏc dng ca
, vt lm lũ xo b bin dng v gõy ra
tỏc dng tr li vt. Lc ny v trng lc ca vt l hai
3. in cỏc s thớch hp vo du ()
a. 200ml = .l = dm
3
.
b. 1,5 tn = kg = g
c. 5000mg = g = kg.
4. Trong trò chơi kéo co :
a . Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) Sợi
dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2)
b . Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phơng dọc theo sợi dây có chiều hớng về bên phải
. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phơng dọc theo sợi dây và có (3) hớng về
bên trái
7
5. a,Một ngời ngồi trên xe đạp, lò xo của yên bị nén xuống. Lực của lò xo
tác dụng vào ngời và trọng lợng của ngời là hai
b, Ngời ta đo trọng lợng của vật bằng Đơn vị đo trọng l ợng là .
6. Dùng các từ cho sẵn dới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, nén, giãn, cân bằng, ph-
ơng, chiều, lực đàn hồi, đàn hồi.
Lò xo là một vật có tính Nếu dùng tay ấn vào lò xo, thì lò xo sẽ bị
, nếu dùng tay kéo lò xo, lò xo sẽ bị Cả hai tr ờng hợp ta
đều nói lò xo đã bị , khi đó lò xo tác dụng lên tay ng ời ,
lực này có xu hớng đa lò xo trở lại vị trí ban đầu, tức là có cùng ng ợc ,
cùng cờng độ với lực tác dụng của tay.
7. Lực tác dụng lên một vật có thể làm .của vật đó hoặc
làm nó bị nếu vật đó có thì khi lực thôi tác dụng
nó có thể tự trở về
8. Dùng các từ cho sẵn dới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, lực cân bằng, trọng lợng,
vật có tính chất đàn hồi.
Một ngời ngồi trên một chiếc xe đạp. Dới tác dụng của của ng ời, lò xo ở
yên xe bị nén xuống. Nó đã bị Lò xo ở yên xe là Khi bị
biến dạng, nó sẽ tác dụng vào ngời một . đẩy lên. Lực này và trọng
lợng của ngời là hai
9. Chọn số thích hợp điền vào các chỗ trống trong các câu sau.
a. m = 4,5kg P = N.
b. m = g P = 52N.
c. P = 2458N = m .t
d. P = 0.87N = m .g
III. Ghép mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải để đợc một câu hoàn chỉnh có
nội dung đúng
a, Công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng một vật là: 1, d = 10D
b, Công thức tính trọng lợng riêng của một vật 2, D =
m
V
(hay chất làm nên vật đó) là: 3, m =
D.V
c, Công thức tính khối lợng riêng của một vật (hay chất làm nên vật đó) là: 4, d =
P
V
d, Công thức tính trọng lợng riêng theo khối lợng riêng của 5, P = 10m
cùng một chất là:
a + .; b + .; c + .; d +
B/ PHN T LUN:
1. Một quả bóng bàn lơ lửng trên mặt nớc. Hãy cho biết những lực nào đẵ tác dụng lên
quả bóng?
2. Một ngời muốn cắm một cây gậy xuống mặt đất theo phơng thẳng đứng, Làm thế nào
để thực hiện đợc điều này?
3. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên
quyển sách? Nhận xét về hai lực đó.
8
4. a . Một vật có khối lợng là 250g sẽ có trọng lợng là bao nhiêu?
b . Còn một vật có trọng lợng là 300N sẽ có khối lợng là bao nhiêu?
5. Móc một quả nặng vào một lò xo thấy lò xo gi n ra 2cm , lực kế chỉ 2N . Móc thêm 1 quả nặngã
có khối lợng bằng quả nặng ban đầu thì thấy độ gi n của lò xo gấp hai lần độ gi n ban đầu ( Tứcã ã
4cm ).Hỏi độ lớn của lực đàn hồi bằng bao nhiêu?
7. Mt lng du ho cú th tớch 0,5m
3
. Cho bit 1lớt du ho cú khi lng
800g.
a/ Tớnh khi lng ca lng du ho ú.
b/ Tớnh trng lng ca lng du ho ú
11. Một lò xo khi không bị nén dãn thì có chiều dài l
0
= 25cm. Gọi l (cm) là chiều dài
của lò xo khi bị kéo dãn bởi một lực hiệu điện thế (N). Bảng dới đây cho ta các giá trị
của l theo F.
F(N) 1 2 3 4 5 6
l(cm) 25,5 26 26,5 27 27,5 28
Gọi = l l
0
(cm) là độ dãn của lò xo dới tác dụng của lực F. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của độ dãn lò xo vào lực kéo F.
12. Lần lợt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lợng nh sau: 1kg; 1,5kg; 0,8kg;
1,2kg. Em hãy cho biết trờng hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, nhỏ nhất?
13. Một HS cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lợng bằng nhau, thì hai lò xo
phải dãn ra những đoạn bằng nhau. Phát biểu nh vậy có chính xác không? Tại sao?
1. Vì sao ngời ta không dùng dây cao su đàn hồi để chế tạo lực kế mà lại dùng lò xo?
2. Treo vật m
1
vào lực kế thấy lực kế chỉ 6N. Hỏi nếu lần lợt treo các vật có khối lợng
m
2
= 2m
1
; m
3
= 1/3m
1
thì số chỉ tơng ứng của lực kế là bao nhiêu?
3. Nối hai chiếc lực kế với nhau ở đầu móc, một chiếc lực kế gắn vào điểm O cố định,
chiếc kia treo phía dới. Em hãy đoán xem số chỉ hai lực kế có giống nhau không?
4. Dùng lực kế lò xo để đo trọng lợng của vật. Hãy cho biết khối lợng của vật tơng
ứng với số chỉ của lực kế , khi số chỉ của lực kế là:
a. 0,5N b. 1 N c. 1,5N d. 2N
Hãy vẽ đờng biểu diễn sự phụ thuộc của trọng lợng vật vào khối lợng của vật.
2. Trên hình vẽ là cách biểu diễn chiều dài
của một chiếc lò xo phụ thuộc vào lực tác
dụng lên nó. Hỏi:
a) Chiều dài ban đầu của lò xo.
b) Khi lực tác dụng vào lò xo tăng lên thì lò
xo bị nén lại hay dãn ra?
c) Khi lực đặt vào lò xo là 200N thì độ dài
lò xo lò là bao nhiêu?
d) Phải đặt vào lò xo một lực là bao nhiêu
để lò xo dãn ra thêm 15cm?
Chiều dài(cm)
37
34
31
28
25
0 100 200 300 400
Lực(N)
CHủ đề 3: khối lợng riêng và trọng lợng riêng
9
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Một vật đặc có khối lợng là 800g.Thể tích là 2dm
3
.Hỏi trọng lợng riêng của vật là bao
nhiêu?
A.4N/m
3
B.40N/m
3
C.400N/m
3
D.4000N/m
3
2. Đơn vị của khối lợng riêng là gì:
A.kg.m
3
B.kg C.kg/m
3
D.N/m
3
3. Đơn vị của trọng lợng riêng là:
A.N B.m
2
C.kg/m
3
D.N/cm
3
4. Trong các đơn sau đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lợng riêng
A.g/cm
3
B.g/m
3
C.N/cm
3
D.kg/m
3
5. Hệ thức nào dới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lợng riêng và khối lợng riêng
A.d=D B.D=m/V C.d =10D D.d =P/V
6. Công thức nào dới đây tính trọng lợng riêng theo trọng lợng và thể tích
A.d =P.V B.d= P/V C. d=V.D D.d=V/D
7. Cho biết 1kg nớc có thể tích là 1lít.1kg dầu có thể tích 5/4 lít .Phát biểu nào sau đây là
đúng
A.khối lợng của 1 lít nớc nhỏ hơn khối lợng của 1 lít dầu
B.Khối lợng riêng của nớc bằng 5/4 khối lợng riêng của dầu
C.Khối lợng riêng của dầu bằng 5/4 khối lợng riêng của nớc
D.khối lợng của 5 lít nớc bằng khối lợng của 4 dầu
8. Khi nói Khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m
3
có nghĩa là:
A.7800kg sắt bằng 1m
3
sắt B.1m
3
sắt có khối lọng riêng là 7800kg
C.1m
3
sắt có khối lợng là 7800kg D.1m
3
sắt có trọnglọng là 7800kg
9. Tại sao nói Sắt nặng hơn nhôm :
A.Vì khối lợng riêng của sắt lớn hơn khối lợng riêng của nhôm
B.Vì khối lợng của sắt lớn hơn khối lọng của nhôm
C.Vì trọng lợng của sắt lớn hơn trọng lợng của nhôm
10. Nhụm cú khi lng riờng l 2700kg/m
3
thỡ trng lng riờng ca nhụm l:
a. 27000N/m
3
b. 270N/m
3
c. 27000kg/m
3
d. 2700N/m
3
11.Cụng thc no sau õy dựng tớnh khi lng riờng ca mt vt?
A.
VmD .=
B.
V
P
D =
C.
V
m
D =
D.
m
V
D =
12. Hai qu cu cú cựng th tớch, qu cu th nht cú khi lng gp 2 ln qu cu th
hai thỡ :
a. Khi lng riờng ca qu cu th nht gp 2 ln qu cu th hai.
b. Khi lng riờng ca qu cu th hai gp 2 ln qu cu th nht.
c. Khi lng riờng ca 2 qu cu bng nhau.
d. Tt c cỏc kt qu trờn u sai.
II. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một
câu hoàn chỉnh.
10
1. Để đo khối lợng
riêng của đồng, trớc hết ta phải
2. Sau đó dùng một cái
cân để
3. Tiếp theo là dùng
một bình chia độ có đựng nớc để
4. Khối lợng riêng của
đồng sẽ là
A. tỉ số khối lợng quả cân (đo bằng kg)
với thể tích quảt cân (đo bằng m
3
).
B. đo thể tích của quả cân.
C. đo khối lợng của quả cân.
D. lấy một quả cân bằng đồng có thể cho
vừa vào trong một bình chia độ.
III. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Phát biểu đúng sai
1. Kết quả đo bao giờ cũng chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo
và chữ số cuối cùng của kết quả đo luôn cùng đơn vị với
ĐCNN của dụng cụ đo.
2. GHĐ và ĐCNN của ca đong dùng để đo thể tích chất lỏng
có cùng một giá trị.
3. Dùng một bình chia độ và một bình tràn có thể đo thể tích
của tất cả các vật rắn không thấm nớc.
4. Đơn vị của trọng lợng riêng là kg/m
3
.
IV. Bài tập tự luận
1. H y tính khối lã ợng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là 0.5m
3
và khối lợng
riêng của nhôm là 2700kg/m
3
2. Mt cht lng cú khi lng 1kg v cú th tớch 1dm
3
. Hóy tớnh khi lng riờng ca
cht lng ú ra kg/m
3
v cho bit cht lng ú l gỡ ? (2)
3. Tớnh khi lng v trng lng ca qu nng bng st cú th tớch 0,05m
3
. Bit khi
lng riờng ca st l 7800kg/m
3
4. Mt cc st cú th tớch V = 0,1lớt, khi lng riờng D = 7800 kg/m
3
.
a. Tớnh khi lng ca cc st.
b. Tớnh trng lng riờng ca st.
5. Hãy lập phơng án để xác định D của 1 hòn đá với các dụng cụ sau
-Cân và các quả cân -Bình chia độ có kích thớc nhỏ hơn hòn đá
-Bình tràn -Chậu đựng nớc -Nớc
6. Khi trộn dầu ăn với nứoc ,có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích ?
7. Hãy tính khối lợng và trọng lợng của một cái dầm sắt có thể tích 40dm
3
.Biết D của sắt
là 7800kg/m
3
8. Trong một bài thực hành kết quả đợc ghi nh sau
Lần
đo
Khối l
ợng của
sỏi
Bình chia độ
Thể tích của
sỏi
Khi cha có
sỏi
Khi có sỏi
1
2
3
m
1
=85g
m
2
=67g
m
3
=76g
50cm
3
50cm
3
50cm
3
81cm
3
76cm
3
78cm
3
V
1
=
V
2
=
V
3
=
Hãy tính thể tích và khối lọng riêng của sỏi trong 3 lần đo rồi tinh khối lợng riêng trung
bình của sỏi
11
9.lần lợt bỏ hai vật không thấm nớc có cùng khối lợng vào 1 BCĐ có chứa nớc, mực nớc
dâng lên trong BCĐ trong 2 trờng hợp có bằng nhau không? Tại sao?
10. Hai chất lỏng a và b đựng trong 2 bình có thể tích 10 lít. Biết rằng khối lợng của 2
chất lỏng là 4kg, khối lợng của chất lỏng a chỉ bằng 1/3 khối lợng của chất lỏng b. Hãy
cho biết khối lợng riêng của 2 chất lỏng trên.
11. Trên bàn có 1 cái chặn giấy bằng kim loại. Khi đo kích thớc của nó, ngời ta they nó
dài 14,5cm, rộng 5,3cm, dày 1,5cm. Khi cân nó ta thấy nó có khối lợng 310g. Em có thể
cho biết nó làm bằng chất liệu gì không?
12. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đờng kính đáy 3,2cm. Treo vật đó
vào một lực kế ta thấy lực kế chỉ 7350N. Em có thể cho biết vật đó làm bằng chất liệu gì
không?
13. Một vật có khối lợng 150 kg và thể tích 1,5m
3
. Tính khối lợng riêng và trọng lợng
của vật đó.
14. Mt cht lng cú khi lng 1kg v cú th tớch 1dm
3
. Hóy tớnh khi lng
riờng ca
cht lng ú ra kg/m
3
v cho bit cht lng ú l gỡ ? (2)
15. Tớnh KLR ca mt vt cú khi lng 226 kg v cú th tớch 20dm
3
ra n v
kg/m
3
vt ú lm bng cht gỡ?
16. Mt vt bng st nguyờn cht th tớch 0.4 m
3
. Hóy tớnh trng lng (P) ca ming st
ú? Bit khi lng riờng ca st D
st
= 7800kg/m
3
17. Mt hũn gch cú khi lng 1,6 kg v cú th tớch 1200cm
3
. Tớnh khi lng riờng
ca hũn gch ú theo n v kg/m
3
?
CHủ đề 4: Máy cơ đơn giản
A. B i t p trc nghim
1. Khi s dng mt phng nghiờng kộo vt, mun d dng hn ta phi
A. tng cao mt phng nghiờng B. gi nguyờn di mt phng nghiờng
C. dựng nhiu ngi cựng kộo vt D. gim cao mt phng nghiờng
2. Cỏi khuy v chai nc ngt thc cht l mt
A. mt phng nghiờng B. rũng rc C. ũn by D.
palng
3. Ngời thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên.Khi đó lực kéo cuả ngời
thợ xây có phơng, chiều nh thế nào?
A. Lực kéo cùng phơng, cùng chiều với trọng lực; B. Lực kéo khác phơng, khác
chiều với trọng lực;
C. Lực kéo cùng chiều nhng khác phơng với trọng lực; D. Lực kéo cùng phơng nhng
ngợc chiều với trọng lực.
12
4. kộo mt thựng nc cú khi lng 15 kg t di ging lờn, ta phi dựng mt
lc:
A. F < 15N. B. F =15N. C. 15N < F < 150N D. F
ln hn hoc bng 150
5.Ngời ta sủ dụng MPN để đa vật lên cao .So với cách kéo thẳng vật lên ,cách sử dụng
MPN có tác dụng gì?
A.Thay đổi phơng của trọng lực tác dụng B. Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn
trọng lợng của vật
C. Giảm trọng lợng của vật D.Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn
trọng lợng của vật
6. Để đa một thùng đựng dầu lên xe tải ,một ngời đã dùng lần lợt 4 tấm ván làm mặt
phẳng nghiêng.Biết với 4 tấm ván ngời đó đã đẩy thùng dầu lên xe với 4 lực khác
nhau.Hỏi tấm ván nào dài nhất
A.F
1
=1000N B.F
2
=200N C.F
3
=500N D.F
4
=
1200N
7. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy
A.cái kéo B.Cái kìm C,Cái Ca D.Cái
mở nút chai
8. Quan sỏt nhng hỡnh nh sau, nhn bit cỏc loi mỏt c n gin c ng dng
vo trong nhng dng c ú?
9. Trờng hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cỏ đơn giản:
A. Cần cẩu B. Cầu bập bênh trong vờn C. Cân đòn( Rôbecvan) D. Mặt
phẳng bến sông
10. Mt vt cú khi lng 10kg. kộo trc tip vt lờn theo phng thng ng,
ngi ta dựng lc no trong s cỏc lc sau: A. 10N B. 100N
C. 99N D. 1000N
11.Hóy ghộp mnh bờn trỏi vi mnh bờn phi c mt cõu hon chnh cú
ni dung ỳng.
a. Bỏnh xe cú rónh quay quanh mt trc l 1. Mt phng nghiờng
b. X beng l 2. ũn by
c. Mt phng nghiờng, ũn by, rũng rc l 3. Mỏy c n gin
d. Tm vỏn kờ nghiờng l 4. Rũng rc
12. Trong cỏc trng hp sau, trng hp no khụng liờn quan n tỏc dng ca
mt phng nghiờng?
13
A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi
khoan có rãnh xoắn.
C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng
theo tấm ván lên cao
13. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao thiệt hại gì?
A. Đường đi B. Lực C. Trọng lực D. Khối
lượng
14. Cách nào sau đây không làm giảm độ cao mặt phẳng nghiêng?
A. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao của mặt phẳng nghiêng.
B. Tăng chiều dài, giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao, giữ nguyên độ dài của mặt phẳng nghiêng
D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của
mặt phẳng nghiêng?
A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có
rãnh xoắn.
C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng theo tấm
ván lên cao
16. Thí nghiệm với một đòn bẩy, cường độ lực kéo F
2
và khoảng cách từ điểm đặt O
2
đến điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào?
A. F
2
luôn bằng trọng lực F
1
của vật. B. F
2
thay đỏi nhưng không phụ
thuộc OO
2
.
C. F
2
càng lớn khi OO
2
càng lớn. D. F
2
càng nhỏ khi OO
2
càng
lớn.
17. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của
vật (O O
1
) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O
1
O
2
, gần O
1
hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O
1
O
2,
, O ở gần O
1
, O ở gần O
1
hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O
1
O
2
, O ở gần O
2
hơn. D. Cả ba
cách làm trên
18. Dùng đòn bẩy AB để bẩy tảng đá ở đầu B, tay tác dụng lực tại A. Hỏi hòn đá kê
làm điểm tựa đặt ở đâu để dễ bẩy nhất?
A. Tại điểm giữa A và B B. Tại B C. Tại O sao cho AO=2OB D. Tại O
sao cho AO=OB/2
B. Bài tập tự luận
1. Ở nhà em những việc gì sử dụng mặt phẳng nghiêng?
2. Đường quốc lộ đi lên núi người ta thường làm đi ngoằn ngèo làm như vậy có lợi gì
cho người đi. Giải thích?
3. Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cân Rôbecvan.
4. Kể một số thí dụ về đòn bẩy trong cuộc sống.
5. Tay chân con người hoạt động như các đòn bẩy các xương tay, chân là đòn bẩy các
cơ bắp tạo lên lực. Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân và tay, và tìm hiểu xem có
những đòn bẩy nào trong cơ thể?
14
6. M np hp sa dựng thỡa hay dựng chỡa khoỏ d m hn? gii thớch?
7. Dựng mt chic thỡa v mt ng xu u cú th m c np hp chố. Dựng vt no
d m hn? ti sao?.
8. Ch cú cõn a v 1 qu cõn loi 5 kg, 1 qu cõn loi 3kg. Lm th no ly ra ỳng
1kg go?
9. Quan sát hệ thống pa lăng ở hình 1 và cho biết dùng palăng này đợc lợi gì?
10. Quan sát ròng rọc ở hình 2 và rút ra nhận xét.
11. Có 3 vật nặng đợc treo vào 1 RR động nh hình 3. Hệ đứng cân bằng. Em có nhận xét
gì về tính chất của RR động?
12. Trong hình vẽ số 4, vật treo có trọng lợng là 100N. Hỏi số chỉ của lực kế là bao
nhiêu?
13. RR kép gồm 2 RR có đờng kính khác nhau đợc gắn với nhau. Em hãy quan sát sơ đồ
5 và nêu rõ
a. Tác dụng của RR kép b. RR này tơng đơng với RR nào mà em đã học?
14. Một bạn HS cho rằng RR hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Theo em điều
đó có đúng không?
Kiểm tra chơng I
H v tờn: Thi gian: 150 phỳt
Điểm Nhận xét của GV
15
1. a. Dựa vào ĐCNN đã cho của thớc đo, trong các giá trị đo đã ghi trong bảng sau
đây, hãy gạch chân các giá trị độ dài đợc ghi đúng với quy ớc. (2 điểm)
ĐCNN
của thớc
Bảng ghi các giá trị đo đợc bằng thớc đã cho
1mm 0,2mm 1,1m
m
2mm 5mm 0,03cm 2,5c
m
3cm 3,4cm 0,1dm
0,2cm 1mm 2,0m
m
15m
m
44m
m
0,8cm 3cm 0,10dm 0,7dm 2,25dm
5cm 150mm 0,2cm 3cm 20cm 2,1dm 6,5d
m
3,45dm 0,10m 10,85m
b. Dựa vào kết quả đã đợc ghi đúng với quy ớc, hãy ghi các giá trị ĐCNN có thể có
của thớc đo độ dài đã dùng để đo.(2,5điểm)
Kết quả đo 3mm 6,0cm 0,5dm 0,07m 1,24m
ĐCNN của
thớc là
2. Điền vào các ô trống trong bảng trọng lợng riêng của các chất sau đây: (3 điểm)
Chất Đá, cát,
bê tông
Đất thịt
pha cát
Gỗ khô
Nớc
ở 4
0
C
Nớc đá
ở 0
0
C
Không
khí ở
20
0
C
Khối lợng riêng
(kg/m
3
)
2400
2550
1600
2000
600 -
1200
1000 900 1,29
Trọng lợng riêng
(N/m
3
)
3. Xác định các cặp lực đã cân bằng với nhau trên vật trong các trờng hợp: (2
điểm)
a. Một cái cốc nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
b. Một quả nặng treo cân bằng dới một lò xo.
c. Một xô vữa đợc kéo lên đều bằng một sợi dây.
d. Một phi công nhảy dù rơi đều.
3. Dùng 0,2kg nhựa có khối lợng riêng D
1
= 2kg/dm
3
bọc xung quanh một quả cầu 1kg
làm bằng kim loại có khối lợng riêng D
2
= 8kg/dm
3
. Tính khối lợng riêng D của quả cầu
mới đợc tạo thành ? (4 điểm)
4. Pha 0,5kg cồn có khối lợng riêng D
1
= 0,8kg/dm
3
với 1kg nớc có khối lợng riêng D
2
=
1kg/dm
3
đợc bao nhiêu lít hỗn hợp ? Biết rằng khi pha nh vậy thể tích hỗn hợp thu đợc
bằng 98% tổng thể tích 2 thành phần. (3 điểm)
5. Một thỏi kim loại đặc màu vàng có m = 350g, V = 20 cm
3
. Biết khối lợng riêng của
vàng D
1
=19,3g/cm
3
, của bạc D
2
= 10,5g/cm
3
.
a. Chứng minh rằng đó không phải là thỏi vàng nguyên chất (2 điểm)
b. Biết thỏi kim loại đó gồm vàng và bạc. Tính khối lợng vàng có trong thỏi hợp kim đó ?
16
CHủ đề 5: Sự nở vì nhiệt của các chất
i. Lý thuyết:
1. Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn
chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau, chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Khi đặt đờng
ray xe lửa, ống dẫn khí hoặc nớc, xây cầu phải lu ý tới hiện tợng này.
- Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau đợc tán chặt vào nhau tạo thnàh một
băng kép. Khi bị đốt hoặc làm lạnh thì băng kép cong lại. Tinnhs chất này đợc ứng
dụng vào việc đóng ngắt tự động trong mạch điện.
- Nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Các nhiệt kế thờng dùng là: Nhiệt kế rợu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
3. Nhiệt giai.
Nhiệt giai Nớc đá đang tan Hơi nớc đang sôi
Xenxiut 0
0
C 100
0
C
Farenhai 32
0
F 212
0
F
Kenvin 273K 373K
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai:
x
0
C = (32 + x .1,8)
0
F
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Farenhai sang nhiệt giai Xenxiut:
x
0
F = (x 32) : 1,8
0
C
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Kenvin:
x
0
C = (x + 273)K
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Kenvin sang nhiệt giai Xenxiut:
x K = (x - 273)
0
C
B. Bài tập
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hidrô, nitơ sau đây, câu nào đúng?
A. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B. Hidrô nở vì nhiệt nhiều nhất.
C. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. D. Cả ba câu trên đều sai.
2. Chọn câu đúng trong trờng hợp sau: Khi làm lạnh một khối nớc trong bình từ
nhiệt độ 20
0
C đến 0
0
C thì:
A. Khối lợng và khối lợng riêng của nớc đều tăng.
B. Khối lợng của nớc không đổi, khối lợng riêng của nớc tăng.
C. Khối lợng của nớc không đổi, khối lợng riêng của nớc giảm.
D. Khối lợng của nớc không đổi, khối lợng riêng của nớc tăng, sau đó lại giảm.
3. Khi làm nóng không khí đựng trong một bình kín thì đại lợng nào sau đây của nó
không thay đổi ?
A. Khối lợng B. Thể tích.
C. Khối lợng riêng. D. Cả 3 đại lợng trên
4. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi vì:
A. Vì nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 34
0
C.
17
B. Vì nhiệt kế y tế chỉ đo đợc nhiệt độ lớn nhất là 42
0
C.
C. Vì nớc đang sôi ở nhiệt độ khá cao nên nhiệt kế y tế sẽ vỡ. D. Vì 2 lí do B và C
5. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Trong kết cấu bêtông ngời ta chỉ dùng sắt hoặc thép mà không dùng các kim loại
khác vì sắt thép có độ dãn nở vì nhiệt gần giống với bêtông.
B. Đối với nớc khi nhiệt độ tăng từ 0
0
C lên 4
0
C thì thể tích của nó giảm đi. Bởi vậy ở 4
0
C
nớc có khối lợng riêng lớn nhất.
C. Quả bóng bàn bị bẹp nếu nhúng vào nớc nóng thì sẽ phồng lên nh cũ là vì vỏ bóng
bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên.
6. Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng?
A. Trọng lợng của quả cầu tăng B. Trọng lợng của quả cầu giảm
C. Trọng lợng riêng của quả cầu tăng D. Trọng lợng riêng của quả cầu giảm
7. Trong các vật dới đây, vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì
nhiệt?
A. Nhiệt kế. B. Khí cầu dùng không khí nóng.
C. Quả bóng bàn. D. Băng kép.
8. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau.
A. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
B. Nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất.
C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nớc đá đang tan là 30
0
F.
D. Trong nhiệt giai Kenvin, nhiệt độ của nớc đá đang tan là 273K
9. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
A. Vì khối lợng của không khí nóng nhỏ hơn.
B. Vì khối lợng của không khí nóng nhỏ hơn.
C. Vì trọng lợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
D. Vì trọng lợng riêng của không khí nóng lớn hơn.
10. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
11. Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thớc và nhiệt độ ban đầu giống nhau, một
quả làm bằng đồng, một quả làm bằng nhôm. Sau khi nung đến cùng một nhiệt độ
thì:
A. Quả cầu bằng đồng có thể tích lớn hơn.
B. Quả cầu bằng nhôm có thể tích lớn hơn.
C. Hai quả có kích thớc bằng nhau và bằng thể tích ban đầu.
D. Hai quả có kích thớc bằng nhau và lớn hơn thể tích ban đầu.
12. Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thờng bị nổ lốp vì:
A. Săm, lốp dãn nở không đều.
B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.
C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
II. Bài tập điền từ.
1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
18
A. Khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ ngời ta thờng phải đốt nóng vành sắt lên để vành sắt
rồi mới tra vào gỗ.
B. Khi nhiệt độ tăng các chất lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt
Trong các chất : rợu, dầu, nớc thì dãn nở ít nhất.
C. Đối với nớc khi nhiệt độ tăng từ 0
0
C đến 4
0
C thì ., chỉ khi nhiệt độ
tăng từ 4
0
C trở lên thì nớc mới .
D. Hầu hết các chất . khi nóng lên khi lạnh đi. Chất
nở vì nhiệt nhiều nhất.
E. Khối lợng riêng của không khí trong khí quyển sẽ . khi nhiệt độ tăng vì
thể tích của không khí .
F. Trong thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 SGK Vật lí 6, khi nhúng bình vào nớc nóng thì mặc
dù cả bình và nớc đều nở ra nhng mực nớc vẫn ,vì thủy tinh n ớc.
G. Giấy bọc kẹo cao su gồm một lớp nhôm mỏng dán lên một lớp giấy thờng. Do đó có
thể dùng để làm ., vì nhôm và giấy th ờng giãn nở
khác nhau.
2. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
A. 46
0
C =
0
F B. 180
0
C =
0
F
C. 258
0
F =
0
C D. 0
0
F =
0
C
III. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một
câu hoàn chỉnh.
1. Nối một mệnh đề ở cột bên trái với một mệnh đề thích hợp ở cột bên phải
1. Thể tích của vật tăng
2. Khối lợng riêng của vật tăng
3. Khối lợng của vật tăng
4. Nhiệt độ của cơ thể ngời khi bình
thờng
5. Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi
6. Nhiệt độ của nớc đá đang tan
A. khi lợng chất tăng.
B. khi nhiệt độ tăng.
C. khi nhiệt độ giảm
D. 32
0
F
E. 310K
G. 100
0
C
IV. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Phát biểu Đúng Sai
1. A. Không phải mọi chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
2. B. Nớc có thể tích nhỏ nhất ở 4
0
C nên có trọng lợng riêng lớn nhất ở
4
0
C.
3. C. Khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín thì thể tích của
không khí tăng lên.
4. D. Không khí nóng bao giờ cũng bay lên cao nhẹ hơn không khí
lạnh.
5. 1. 0
0
C ứng với 32
0
F và 273K
6. 2. Nhiệt độ của nớc sôi là 100
0
C tức là 180
0
F
7. 3. Để đo nhiệt độ của khí quyển ngời ta dùng rợu làm chất lỏng
trong nhiệt kế chứ không dùng nớc chỉ vì rợu nở vì nhiệt nhiều hơn
nớc.
8. 4. 49
0
C ứng với 135
0
F.
19
V. Bài tập tự luận
1. Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở đợc dễ dàng khi hơ nóng,
còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm nh thế?
2. Một lọ thủy tinh đợc đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, ngời ta thờng nung
nóng cổ lọ để có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em hãy giải thích nguyên tắc của cách làm
trên.
3. ở 0
0
C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích 1000cm
3
. Khi
nung cả hai quả cầu lên 50
0
C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1001,8cm
3
còn quả cầu
bằng đồng có thể tích 1002,5cm
3
. Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu. Quả cầu nào
dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
4. Bảng sau đây cho biết độ nở dài của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau,
khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
C.
Thuỷ tinh
chịu lửa
Thuỷ tinh
thờng
Hợp kim
Platinit
Sắt Nhôm Đồng
3 8 đến 9 9 12 22 29
Hãy cho biết khi làm bóng đèn điện, ngời ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào để
xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thuỷ tinh thờng sao cho chỗ hàn luôn luôn đợc kín
khi nhiệt độ tăng? Giải thích.
5. Một bình đựng rợu và một bình đựng nớc có cùng thể tích 1 lít ở 0
0
C. Khi nung nóng
cả hai bình lên nhiệt độ 50
0
C thì thể tích của nớc là 1,012 lít,
thể tích của rợu là 1,058 lít. Tính độ tăng thể tích của rợu và nớc. Chất nào nở vì nhiệt
nhiều hơn?
6. Đồ thị trên hình vẽ biểu diễn độ tăng thể tích ở 20
0
C, 40
0
C. Muốn xác định độ tăng thể
tích ở 35
0
C ta làm nh thế nào?
7*. Hãy quan sát các loại ấm đun nớc bằng điện, em sẽ thấy rằng bộ phận đun nóng bao
giờ cũng đợc đặt ở phía dới, sát đáy ấm. Tại sao nó không đợc đặt ở phía trên hoặc phía
giữa của ấm?
8. Tại sao vào những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lốp xe quá căng.
9. Khi nóng lên cả bầu ống quản và thủy ngân đều nở ra tại sao thủy ngân vẫn dâng lên
trong ống quản của nhiệt kế?
10. Tại sao trong các tủ lạnh bộ phận làm lạnh bao giờ cũng đợc lắp ở phía trên của tủ?
11. Nam muốn ăn thức ăn nóng và định bỏ thịt hộp đóng hộp mới mua vào xoong nớc để
đun sôi lên. Mẹ vội vàng ngăn lại và nói rằng làm nh thế nguy hiểm lắm.
Độ tăng thể tích (cm
3
)
50 -
40 -
30 -
20 -
20 -
10 - Nhiệt độ
0 10 20 30 40
20
Em hãy giải thích cho Nam vì sao không đợc làm nh thế và phải làm nh thế nào mới đ-
ợc?
12. Ngời ta đo thể tích của một lợng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu đợc kết quả sau:
Nhiệt
độ(
0
C)
0 20 50 60 80 100
Thể
tích( lít)
4 4, 29 4,73 4,88 5,17 5,46
Hãy vẽ đờng biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về hình
dạng của đờng biểu diễn này.
13. Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài L
0
= 400m ở 0
0
C. Hãy xác định
chiều dài của sợi cáp ở nhiệt độ 30
0
C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1
0
C thì chiều dài
của sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
14. Hai thanh đồng và sắt có cùng chiều dài ở nhiệt độ 0
0
C là 2m. Hỏi khi đốt nóng đến
200
0
C thì chiều dài hai thanh chênh lệch bao nhiêu? Biết rằng khi nóng lên 1
0
C thì thanh
đồng dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012 chiều dài ban
đầu.
15. Hai ngời dùng một cây gậy để khiêng một cỗ máy. Một ngời muốn gánh nặng về
phần mình thì phải chọn đầu nào? Gần cỗ máy hay xa cỗ máy hơn? Vì sao?
16. Vẽ sơ đồ thiết bị sử dụng 2 ròng rọc động và hai RR cố định để nâng một vật nặng
lên cao.
17. Cho đồ thị biểu diễn sự tăng thể
tích của một chất lỏng theo nhiệt độ.
Dựa vào đồ thị hãy cho biết:
a- Thể tích của chất lỏng ở 15
0
C; 60
0
C;
b- tích của chất lỏng ở 30
0
C.
c- Khi thể tích của chất lỏng là 860cm
3
thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu?
d- Độ tăng thể tích của chất lỏng từ
0
0
C đến 100
0
C.
18. Hãy cho biết 68
0
C, 140
0
C ứng với
bao nhiêu độ F ?
19. Khi đun nớc ta đổ thật đầy ấm, nớc
vẫn không tràn ra ngoài bình vì bình và
nớc đều nở ra. Câu nói trên đúng hay
sai? Tại sao?
Thể tích (cm
3
)
900
880
860
820
800
0 15 30 60 75
Nhiệt độ (
0
C)
20. Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng kích thớc đợc treo vào 2
đầu của đòn bẩy nh hình vẽ ( OA = OB). Đòn bẩy có ở trạng thái cân bằng không? Giải
thích?
21. Một chiếc cân đòn ( có đòn cân làm bằng kim loại) đang nằm ở trạng thái cân bằng.
Trạng thái cân bằng có bị phá vỡ không nếu nung nóng một bên đòn cân?
A O B
21
22. Có 3 bình chia độ. Một bình đựng rợu, một bình đựng thủy ngân và một bình đựng
ête đều ở ngang vạch 1000cm
3
khi nhiệt độ ở 0
0
C. Hỏi khi nhiệt độ tăng đến 50
0
C thì các
bình chia độ trên ở vạch nào? Biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 0
0
C đến 50
0
C thì 1 lít thủy
ngân có độ tăng thể tích là 9cm
3
, 1 lít rợu có độ tăng thể tích là 58cm
3
, 1 lít ête có độ
tăng thể tích là 80cm
3
.
23. Báo công an thành phố Hồ Chí Minh số 1043 ngày 16/5/2002 có đăng đoạn tin nh
sau: Đợt nóng dữ dội ở vùng Đông Nam ấn Độ suốt tuần qua, có nơi nhiệt độ lên đến
gần 120 độ, đẵ làm thiệt mạng hơn 175 ngời. Theo em, bản tin trên có gì cha đầy đủ?
24. Hãy vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhịêt độ của không khí theo thời gian theo số liệu
của một trạm khí tợng ở Hà Nội ghi đợc trong một ngày mùa đông, từ 1 giờ đến 22 giờ.
Thời gian( h) 1 4 7 10 13 16 19 22
Nhiệt độ (
0
C) 13 13 13 18 18 20 17 12
25*. Tại nhiệt độ bao nhiêu thì số đọc trên nhiệt giai Faenhai:
a. Gấp hai lần số đọc trên nhiệt giai Xenxiut.
b. Bằng số đọc trên nhiệt giai Xenxiut.
CHủ đề 6: Sự chuyển thể
A. Lý thuyết:
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang
thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó
gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
22
- Có một số chất (thủy tinh, nhựa đờng )khi bị đun nóng thì mềm dần ra rồi nóng
chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
2. Sự bay hơi và sự ngng tụ.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể
lỏng gọi là sự ngng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng
của chất lỏng.
Rắn
Nóng chảy
Đông đặc
Lỏng
Bay hơi
Ngung tụ
Khí
3. Sự sôi.
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
4. So sánh sự bay hơi và sự ngng tụ.
- Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Trong khi sôi, chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt
thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
5. Qui trình tìm hiểu một hiện tợng vật lý.
Quan sát
Đa ra dự đoán.
Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Rút ra kết luận.
6. Tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác
động.
Cần tìm hiểu tác động của từng yếu tố bằng cách cho yếu tố này thay đổi và tìm hiểu
tác động của sự thay đổi này lên hiện tợng, trong khi các yếu tố còn lại đợc giữ nguyên
không thay đổi hoặc không cho tác động lên hiện tợng.
B. Bài tập
1. Trong các hiện tợng dới đây, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một ngọn nến đang cháy. B. Một cục nớc đá đang để ngoài trời.
C. Một ngọn đèn dầu đang cháy. D. Đun đồng để đúc tợng.
2. ở nhiệt độ lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
23
A. Thủy ngân B. Rợu C. Nhôm D. Nớc
3. Nớc, nớc đá, hơi nớc có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Cùng ở một thể. B. Cùng một khối lơng riêng.
C. Cùng một loại chất. D. Không có đặc điểm nào chung
4. Quá trình nào sau đây có liên quan đến sự đông dặc?
A. Vừa đun nóng vừa khuấy đều xoong bột của em bé cho nó đặc lại.
B. Bút bi bỏ quên lâu ngày, mực trong ống đặc lại, không viết đợc nữa.
C. Nớc biến thành đá trong tủ lạnh.
D. Bát cháo để nguội, có màng đặc quánh bên trên.
5. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên măt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy đợc.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
6. Để tìm hiểu tác động của các yếu tố lên cùng một hiện tợng khi có nhiều yếu tố
cùng tác động cần:
A. Cho các yếu tố cùng tác động lên hiện tợng.
B. Cho từng yếu tố cùng tác động lên hiện tợng.
C. Chỉ cho một yếu tố tác động lên hiện tợng.
D. Cho từng yếu tố một không tác động lên hiện tợng.
7. Để tìm hiểu một hiện tợng vật lí ngời ta thờng tiến hành theo các bớc sau đây:
A. Đa ra dự đoán, quan sát, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận.
B. Quan sát, đa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, rút ra kết luận.
C. Đa ra dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát, rút ra kết luận.
D. Đa ra dự đoán, rút ra kết luận, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, quan sát.
8. Vì sao đứng trớc biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nớc.
B. Vì nớc bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.
D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
9. Trờng hợp nào sau đây liên quan đến sự ngng tụ?
A .Khi hà hơi vào mặt gơng thì thấy mặt gơng bị mờ.
B. Khi đun nớc có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nớc trong chai đậy kín thì lợng nớc trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 trờng hợp trên.
10. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự ngng tụ?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Có sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
C. Có thể nhìn thấy bằng mắt thờng.
D. Xảy ra khi nhiệt độ đạt đến một giá trị xác định.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sôi của chất lỏng ?
A. Trong quá trình sôi của chất lỏng có xảy ra hiện tợng hoá hơi của chất lỏng.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
24
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
12. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là phù hợp với sự sôi ?
A. Sự sôi xảy ra cả trong lòng và trên mặt thoáng của chất lỏng, nó chỉ xảy ra ở một
nhiệt độ xác định của chất lỏng.
B. Sự sôi chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Sự sôi xảy ra ở bất kì nhiệt độ
nào.
D. Sự sôi chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
13. Cho các chất lỏng sau: nớc, rợu, thuỷ ngân và đồng. Nếu sắp xếp các chất theo
thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Nớc, rợu, thuỷ ngân đồng. B. Đồng, thuỷ ngân, nớc, rợu.
C. nớc, thuỷ ngân,, rợu, đồng. D. rợu, thuỷ ngân, nớc, đồng.
14. Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ
của chất lỏng?
A. Nhiệt độ luôn tăng. B. Nhiệt độ luôn giảm.
C. Nhiệt độ không thay đổi. D. Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm, thay đổi liên
tục.
15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất
lỏng vào các đại lợng vật lí khác?
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun.
C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lợng của chất lỏng cần đun.
D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng ( nơi đun chất
lỏng đó)
16. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự sôi của chất lỏng?
A. Trong quá trình sôi của chất lỏng có xảy ra hiện tợng hoá hơi của chất lỏng.
B. Mỗi chất lỏng đều có một nhiệt độ sôi nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
17. Nớc đá có nhiệt độ nóng chảy là 0
0
C, nhiệt độ sôi của nớc là 100
0
C. Hỏi ở 45
0
C
thì nớc tồn tại ở trạng thái nào ?
A. Trạng thái rắn. B. Trạng thái rắn.
C. Trạng thái lỏng. D. Cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng.
18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của chất
lỏng vào các đại lợng vật lí khác?
A. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
B. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào thể tích cần đun sôi.
C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào khối lợng của chất lỏng cần đun.
D. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng (nơi đang đun chất
lỏng đó).
II. Bài tập điền từ.
1. Đa số chất rắn khi nóng chảy sẽ . thể tích.
2. Đối với một chất xác định thì nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy
3. Một chất khi nó ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể .
25