Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

bài thuyết trình ùn tắc giao thông và giải pháp kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.89 KB, 27 trang )

Vấn đề trình bày
1. Giới thiệu đề tài và thực trạng hiện nay
2. Giải pháp Việt Nam đưa ra
3. Thế giới đã làm gì?
4. Đánh giá giải pháp Việt Nam đưa ra
5. Ý kiến đề xuất để giải quyết vấn đề
ÙN TẮC GIAO THÔNG
VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾ
Click icon to add picture
Giới thiệu
đề tài và
thực trạng
vấn đề
Hàng ngày qua các kinh báo, đài,
internet… chúng ta có thể thấy vấn đề ùn tắc
giao thông ở Việt Nam đã và đang là vấn đề
hết sức nóng bỏng đáng được quan tâm. Tuy
nhiên chúng ta cũng có thể thấy rằng vẫn chưa
có một giải pháp cụ thể và khả khi cho việc
chống ùn tắc giao thông ở nước ta hiện nay.
Do đó nhóm mình sẽ trình bày sơ lược về tình
hình ùn tắc giao thông ở Việt Nam và sau đó
tập trung xem xét cho vấn đề các giải pháp
kinh tế đã được đề xuất nhằm khắc phục vấn
đề này
So với năm 2003, số ôtô tăng gấp 2,75 lần, xe
máy tăng gấp 2,96 lần trong khi hạ tầng giao
thông chưa được cải thiện đáng kể.
Theo báo cáo của bộ giao thông vận tải phương tiện ô
tô và xe máy trên cả nước trong hai năm 2003 và 2011
năm Ô tô Xe máy


2003 675.000 11.380.000
2011 1.850.00 33.600.000
 HàNội TP.HCM
sốnútgiaothông
120thườngxuyên
ùntắc
4300(chỉcó16nútcócầu
vượt)
mậtđộđường/diệntích
thànhphố
2,38km/km2 1.44km/km2
sốxeôtô 370,000 490,000
sốxemáy 3,700,000 5,000,000
sốxeđạp 1,000,000 …….
sốxebus
1200(9%nhucầu
giaothông)
….
quỹđấtdànhchogiaothông 6-7% 7%
tốcđộgiatăngphươngtiện
cánhân
10-15%
mỗingàycókhoảng84ôtô
và1000xemáylưuhànhmới
mặtcắt
đaphầndưới
11m(80%)

THEO TH NG KÊ S B T I HAI TP L NỐ Ơ Ộ Ạ Ớ
1. Nghị quyết 2002 , lắp đặt thêm biển báo, đèn g iao thô ng ,

d ải phân cách, phân luồng mộ t c hi ều . .
2. nghị quyết số 2 8 0 /Q Đ - T T g c ủa t hủ t ư ớ n g chí n h ph ủ: p h ê
d uyệ t đề án phát tr i ể n vận tải công cộng bằng xe buýt
gi ai đ oạn từ năm 20 1 2- 2 0 2 0
3. Đổi g i ờ l àm
4. Thu phí giao t hô ng
=>t rong đó n hó m s ẽ phân tích gi ải p h áp đ ề x uất thứ bốn
Tr c tình hình đó trong th i gian qua đ ướ ờ ể
gi m ùn t c giao thông BGTVT n c ta đã ả ắ ướ
đ xu t và th c hi n m t s bi n pháp ề ấ ự ệ ộ ố ệ
Thu phí giao thông
Theo tờ trình số 8868/TTr- BGTVT Chính phủ 28/12/2011, Bộ Giao thông đề xuất: Mức thu
phí lưu hành phương tiện giao thông cá nhân
Loại xe Mức thu
Ô tô dung tích xi lanh 2.000-3.000 cm3 20 triệu đồng/ năm
Ô tô có dung tích xi lanh >3.000cm3 50 triệu đồng/ năm
Mô tô < 175cm3 500.000 đồng/ năm
Mô tô > 175cm3 1 triệu đồng/năm
Phí ô tô đi vào trung tâm thành ph gi cao đi mố ờ ể
Loại xe Mức thu
Ô tô dưới 7 chỗ 30.000 đồng/ lượt
Ô tô còn lại 50.000 đồng/ lượt
V i m c tiêu: ớ ụ
Theo bộ trưởng Đinh La Thăng, thu phí lưu hành xe và phí
chống ùn tắc là nhằm:
1. để tối ưu hóa việc sử dụng mạng lưới đường giao thông
hiện có và để điều chỉnh hành vi của người tham gia giao
thông.
2. Tạo nguồn vốn để đầu tư vào hạ tầng giao thông.
3. Bảo đảm công bằng xã hội.

Người dân Việt Nam nói gì về
việc này ??? (Theo Vnexpress )
Gi i ả
pháp t ừ
các
n c đi ướ
tr cướ
Click icon to add picture
Mỗi nước trên thế giới có
một giải pháp khác nhau trong
hạn chế ùn tắc giao thông. Đó
là việc phát triển hệ thống giao
thông công cộng và có sự điều
chỉnh những chính sách về
thuế trong giao thông. Từ
những biện pháp này mà vấn
nạn ùn tắc giao thông đã được
giảm thiểu đáng kể.
1. Khống chế sử dụng xe cá nhân ở Singapore
2. Tàu điện ngầm ở Hồng Công
3. Thu phí giao thông tại một số quốc gia áp
dụng thành công như Singapore, Nauy,
Anh, Thụy Điển…
Một số giải pháp đã được thực
hiện thành công trên thế giới
Thu phí giao thông t i ạ
Singapore
Năm 1975, lần đầu tiên Singapore áp dụng chương trình
thu phí đối với phương tiện giao thông cá nhân khi lưu hành
vào giờ cao điểm (7:30 – 10:15 a.m) . Mức phí là 1.42$/ngày.

Ban đầu, chính phủ cho dựng các trạm đơn giản và thu phí
bằng cách bán các giấy phép lưu hành để lái xe dán lên kính.
Kết quả là sau một năm th ực hiện thì lượng ô tô cá nhân đi
vào trung tâm thành phố
đã giảm 40%.
9/1998, Singapore áp d ng h th ng thu phí t ụ ệ ố ự
đ ng b ng đi n t ERP (Electronic Road ộ ằ ệ ử
Pricing).
Click icon to add picture
Singapore
( 9/1998)

Mức phí hiện tại khoảng 0.5 – 3.5 SGD/ lượt,
thay đổi mỗi 30p tuỳ vào lưu lượng xe lưu
thông trên đường.

Nếu chủ xe không nạp thẻ và đi qua ERP,
trong vòng 2 tuần ITSC sẽ gửi vé phạt trị giá
10 SGD cho người này. Nếu chậm trễ, vé phạt
sẽ tăng lên 70 SGD. Trong trường hợp quá 30
ngày, chủ phương tiện phải đóng 1000 SGD
hoặc chịu một tháng tù.

Kết quả:
Tốc độ tham gia giao thông tăng 20%, tính trong
khu vực đặt ERP, lượng phương tiện giảm 13%,
từ 270.000 xuống 235.000.
Áp dụng
vào Việt
Nam

Click icon to add picture
Làm m t phép so sánh nh v hình ộ ỏ ề
th c và c s v t ch tứ ơ ở ậ ấ
Singapore Việt Nam
Thu đối với xe ô tô vào giờ cao điểm,
chỉ thu phí buổi sáng. Ban đầu thu
bằng hình thức đơn giản, sau đó
chuyển sang ERP và đang tiến tới sử
dụng GPS.
Phí chống ùn tắc ở Việt Nam: dự định
thu bằng trạm thông minh không
dừng một lượt vào thành phố (nhưng
lại thu hai buổi).
Là hệ thống đấu giá quyền mua xe ô
tô.
Là phí lưu hành.
C s v t ch t th i đi m b t ơ ở ậ ấ ở ờ ể ắ
đ u thu phí Singaporeầ ở
C s v t ch t hi n nay ơ ở ậ ấ ệ ở
Singapore
Với tình hình hiện nay của nước ta thì việc tổ
chức thu phí còn phải được xem xét lại rất
nhiều, không thể nói các nước trên thế giới áp
dụng thành công thì Việt Nam cũng sẽ áp dụng
thành công. Và để chứng minh cho nhận định
này chúng ta cùng quay trở lại “mục tiêu” mà
BGTVT đề ra cùng với biện pháp thu phí này
Nh n xétậ
(1) và (2).“Tạo nguồn thu
cho phát triển cơ sở hạ

tầng & để tối ưu hóa việc
sử dụng mạng lưới đường
giao thông hiện có đồng
thời điều chỉnh hành vi
của người tham gia giao
thông.”
Click icon to add picture
Đánh giá
dưới góc
nhìn kinh tế
học về tính
khả khi của
việc thu phí
giao thông ở
nước ta
Trong thông cáo báo chí, bộ nêu: tiền phí sẽ được
cấp cho các giải pháp chống ùn tắc giao thông và giảm
thiểu tai nạn giao thông. Số tiền phí lưu hành phương
tiện cá nhân ô tô sẽ khoảng 15.239,080 tỷ đồng/năm.
Bộ cho rằng hai loại phí này sẽ giúp người tham gia
giao thông sẽ lựa chọn loại phương tiện có chi phí phù
hợp.
Về nguyên tắc, cách làm này là đúng. Khi người
tham gia giao thông sử dụng hàng hoá công là hạ
tầng cơ sở cho giao thông thì họ cần phải đóng góp
để xây dựng cơ sở hạ tầng theo nguyên tắc người thụ
hưởng phải trả tiền. Thứ hai, việc thu phí (cả phí lưu
hành và phí chống ùn tắc giờ cao điểm) sẽ bắt buộc
người dân đối diện với chi phí của việc tham gia giao
thông bằng phương tiện cá nhân và giúp họ có động

cơ lựa chọn phương tiện giao thông phù hợp.
Tuy nhiên, ta phải xét thêm:
1. Mức phí liệu có đủ để tạo ra động cơ cho người tham
gia giao thông từ bỏ phương tiện giao thông cá nhân?
2. Nếu từ bỏ phương tiện giao thông cá nhân, họ sẽ di
chuyển bằng phương tiện gì với thực trạng phương
tiện giao thông công cộng hiện nay tại năm thành phố
lớn?
3. Và một vấn đề nhạy cảm nữa là liệu người dân có tin
tưởng rằng số tiền thu được sẽ sử dụng đúng mục
đích?”
Kết luận: đối với mục tiêu tạo nguồn thu, chắc chắn chính
phủ sẽ đạt được. Tuy nhiên mục tiêu giảm phương tiện lưu
thông cá nhân và chuyển người dân sang dùng phương
tiện giao thông công cộng (cụ thể là xe buýt) có thể nói là
KHÔNG KHẢ QUAN
2. “bảo đảm công bằng xã hội”
1. Tại sao xe công không cần phải thu phí?
2. Mức thu phí có hợp lí n ế u x ét trên khía cạnh công bằng?
3. Tần suất sử dụng chưa được tính vào trong phí lưu hành,
( những người ở trong KV nóng?)
4. Nếu mục đích thu phí là gi ảm s ố phương tiện cá nhân, giảm
ùn tắc không đạt được thì việc thu phí chỉ t ạo thêm gánh
nặng cho dân vốn đã quá nặng.
=>Vì vậy, việ c thu phí có thể hiện công bằng xã hội ha y không
là chưa chắc chắn và cần được đánh giá.
Tính kh khi c a vi c thu ả ủ ệ
phí giao thông
Thứ nhất: chi phí cho phí lưu hành sẽ được người dân
tính vào giá xe khi sau nhượng hoặc tính vào chi phí

cho việc làm ăn.
Thứ hai: việc quản lí phí lưu hành sẽ như thế nào đối
với xe máy ??? (Bộ quy định do UBND cấp tỉnh quy
định cụ thể việc tổ chức thu).
Thứ ba: để tổ chức thu phí thì lấy tiền từ đâu???
Thứ tư: không đi bằng phương tiện cá nhân, người
dân sẽ chọn đi bằng phương tiện gì???
1.Từ trước đ ến nay, tất cả p hí và thuế đều được tí nh vào
giá trị xe nên hãy thực thi một hệ thống mà trong đó phí sẽ
chỉ tính cho người sở hữu. VD: đấu giá quyền s ở hữu xe.
2.Cần có một chính sách rõ ràng hơn xét đến những yếu tố:
thời gian sử dụng, hao mòn, mức gây ô nhiễm, … để bảo
đảm công bằng.
3.Mức phí đề xuất nói chung là không cao, người dân s ẵn
sàng chấp nhận nếu họ tin tưởng vào lợi ích mà nó mang
lại.Do đócần những bố cáo rõ ràng hơn, những cam kết
trách nhiệm hơn đối với tình trạng giao thông hi ện nay.
Gi i pháp đ a raả ư

×