Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng sinh học 7 bài 8 thủy tức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 27 trang )

TaiLieu.VN
SINH HỌC 7
TaiLieu.VN
CHƯƠNG II
NGÀNH RUỘT KHOANG
Thủy tức
Sứa
San hô
Hải quỳ
TaiLieu.VN
BÀI 8
THỦY TỨC
TaiLieu.VN
Kiểm tra bài cũ
1.Đặc điểm chung của ĐVNS
Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng
sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng.
- Sinh sản : vô tính và hữu tính.
2. Vai trò :
- Lợi: Làm thức ăn cho các động vật ở nước.
Làm sạch môi trường nước.
- Hại: Gây bệnh cho người, động vật.
H: ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS
TaiLieu.VN
NỘI DUNG:
I- Hình dạng ngoài và di chuyển
II- Cấu tạo trong
III- Dinh dưỡng
IV- Sinh sản
TaiLieu.VN


Dựa vào thông
tin SGK trang
29, cho biết có
thể gặp thủy
tức ở đâu?
Thủy tức
TaiLieu.VN
I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình
vẽ sau đây và trả lời câu hỏi:
Hình dạng ngoài của thủy tức
Đế
Tua miệng
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài
Lỗ miệng
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của
thủy tức?
+ Phần dưới là đế  bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung
quanh có các tua miệng.
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?
Trục đối xứng
+ Đối xứng tỏa tròn.
TaiLieu.VN
Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.
Hình 8.2. Hai cách di chuyển ở thủy tức
thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và
khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua
miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
TaiLieu.VN

I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
-
Thủy tức có cơ thể hình trụ,đối xứng
tỏa tròn, sống bám nhưng có khả
năng di chuyển chậm chạp
TaiLieu.VN
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
II- CẤU TẠO TRONG
TaiLieu.VN
Lát cắt dọc cơ thể thủy tứcLát cắt ngang cơ thể thủy tức
TaiLieu.VN
Tho lun nhúm: Quan sỏt s cu to trong ca thu tc,
xỏc nh v ghi tờn tng loi t bo vo ụ trng: (4)
Cơ thể thuỷ tức cái
bổ dọc
Hình1số tế
bào (TB)
Tên tế bào
TaiLieu.VN
Cơ thể thuỷ tức
cái bổ dọc
Hình1số tế bào
(TB)
Tên tế bào
T bo gai
T bo thn kinh

T bo sinh gai
T bo mụ c tiờu hoỏ
T bo mụ bỡ c
TaiLieu.VN
- Thành cơ thể có 2 lớp:
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp ngoài: gồm……
+ Lớp trong:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế
bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế
bào mô bì – cơ,
tế bào mô cơ – tiêu hóa
Tế bào gai
Tế bào
thần kinh
Tế bào
sinh sản
Tế bào mô
bì - cơ
Tế bào mô
cơ – tiêu
hóa
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lỗ miệng
Khoang ruột

TaiLieu.VN
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào gồm nhiều
loại tế bào có cấu tạo phức tạp
II- CẤU TẠO TRONG
TaiLieu.VN
kết hợp thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá
trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
1)Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2)Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà
mồi được tiêu hóa?
III- DINH DƯỠNG
TaiLieu.VN
- Thủy tức bắt mồi (động vật nhỏ) bằng tua
miệng.
III- DINH DƯỠNG
1) Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách
nào?
2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức
mà mồi được tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa thực
hiện ở khoang ruột nhờ tế
bào mô cơ – tiêu hóa.
- Sự trao đổi khí thực hiện
qua thành cơ thể.
Miệng
Khoang ruột
Tế bào mô
cơ – tiêu
hóa
3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi)

nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất
thông với ngoài, vậy chúng thải bã
bằng cách nào?
Khoang ruột
Thủy tức hô hấp
bằng cách nào?
- Thải bả ra ngoài qua lỗ
miệng
TaiLieu.VN
Thủy tức bắt mồi nhò các tua miệng
Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi
III- DINH DƯỠNG
TaiLieu.VN
Chồi
Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết
thủy tức có các hình thức sinh sản
nào?
IV- SINH SẢN.
- Sinh sản vô tính: mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính:
- Tái sinh:
TaiLieu.VN
IV- SINH SẢN.
1- Sinh sản vô tính: mọc chồi.
Khi đầy đủ thức ăn ,
thủy tức thường sinh sản
vô tính bằng cách mọc
chồi .

Chồi con khi tự kiếm

được thức ăn , tách
khỏi cơ thể mẹ để sống
độc lập
TaiLieu.VN
2) Sinh sản hữu tính : hình thành tế bào sinh
dục đực và cái.

Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến
thụ tinh

Sau khi thụ tinh , trứng phân cắt nhiều lần , cuối
cùng tạo thành thủy tức con

Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít
thức ăn
IV- SINH SẢN.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
IV- SINH SẢN.
3- Tái sinh:
Từ 1 phần cơ thể tạo
nên cơ thể mới.
Khả năng tái sinh của thủy tức
Hiện tượng tái sinh ở
thủy tức như thế
nào?
TaiLieu.VN
IV- SINH SẢN.
- Thủy tức sinh sản vừa vô tính( mọc chồi) vừa
hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh

TaiLieu.VN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:
1. Cơ thể đối xứng 2 bên.
2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
3. Bơi rất nhanh trong nước.
4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong.
5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong.
6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.
7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám.
8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ.
10. Bắt mồi bằng tua miệng.

×