Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng sinh học 7 bài 11 sán lá gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

BÀI GIẢNG SINH HỌC 7
SÁN LÔNG VÀ SÁN
LÁ GAN
Kiểm tra bài cũ
* Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Ruột có dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
SÁN LÔNG VÀ SÁN LÁ GAN
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương III
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
NGÀNH GIUN ĐỐT
SÁN LÔNG VÀ SÁN LÁ GAN
I. Sán lông
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương 3
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
NGÀNH GIUN ĐỐT
SÁN LÁ GAN
I. Sán lông .
Mắt
Thùy
Khứu


giác
Miệng
Nhánh
ruột
- Sán lông sống ở đâu ?
* Sống tự do, vùng nước ven biển hoặc ao,
hồ (ít gặp)
- Quan Sát hình , nghiên cứu thông tin
SGK/40. Nêu cấu tạo của sán lông thích
nghi với đời sống ?
* Hình lá, dẹp, có thùy khướu giác, mắt và
lông bơi phát triển. Miệng nằm ở mặt bụng,
chưa có hậu môn.
- Sán lông di chuyển bằng cách nào?

Di chuyển : Bơi nhờ lông bơi
- Sinh sản : Lưỡng tính
I) Sán lá gan
Giác
bám
Miệng
Nhánh
ruột
Cơ quan
sinh dục
1) Nơi sống, cấu tạo, di chuyển,
dinh dưỡng, sinh sản
Đạidiện
Đặc điểm
SÁN LÔNG

Nơi sống
Cấu tạo
Di chuyển
Dinh dưỡng
Sinh sản
Kí sinh ở gan, mật trâu, bò và người
Hình lá, dẹp , màu đỏ. Mắt, lông bơi tiêu
giảm, giác bám phát triển
Tiêu giảm.Cơ thể có khả năng chun giãn để
chui rúc
Lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ. ruột phân
nhánh, chưa có hậu môn
- Lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển
- Đẻ nhiều trứng
Quan sát hình , nghiên cứu thông tin – Hoàn thành bảng
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương 3
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
SÁN LÁ GAN
I. Sán lá gan
* Đặc điểm thích nghi của sán lá gan với môi
trường sống là:
- Cơ thể hình lá, dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm.
- Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát
triển.
Trứng
Ấu trùng có lông Ấu trùng trong ốc

Ấu trùng có đuôiKén sán
Sán trưởng thành
trong trâu bò
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương 3
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
SÁN LÁ GAN
I. Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan
II. Vòng đời của sán lá gan
-
Trứng sán không gặp nước
- Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể ốc thích hợp
-
Ốc bị các ĐV khác ăn thịt
-
Kén bám vào rau chờ mãi trâu bò không ăn phải
Trứng hỏng
Ấu trùng sẽ chết
ấu trùng chết
Kén sẽ chết
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương 3
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
SÁN LÁ GAN

I. Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan
II. Vòng đời của sán lá gan
-
+ Vệ sinh chuồng trại, ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
+ Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc)
+ Tẩy sán định kỳ cho trâu, bò
- * Nêu biện pháp phòng bệnh sán
lá gan cho trâu, bò ?
Biện pháp phòng bệnh sán lá
gan cho trâu, bò :
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương 3
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
SÁN LÁ GAN
I. Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan
II. Vòng đời của sán lá gan
- Ăn gỏi cá. Ăn rau, củ sống.
- ăn các món lẩu, tái, trần ở t
0
40-50
0
C; uống nước lã, …
Bé gái bị sán lá gan cắn đứt động mạch
Gây đau bụng, liên tục nôn ra máu, bé gái 10
tuổi ở Nha Trang (Khánh Hòa) đã được các
bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 1 phát hiện bị sán
lá gan cắn vào động mạch.

* Phòng bệnh sán lá gan cho người
-Tuyên truyền vệ sinh môi trường, vệ
sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm
-Hạn chế ăn rau sống, không ăn các
loại gỏi. Ăn chín uống sôi
-
Không sử dụng phân chuồng
chưa ủ bón cho cây trồng
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 11
Bài 11
Chương 3
CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
SÁN LÁ GAN
III/ Kiểm tra đánh giá
Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân
nhánh.
Sống kí sinh trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi
tiêu giảm; giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát
triển.
Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: Thay đổi vật chủ và qua
nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với đời sống kí sinh:
…(1) ……(2)…
…(3)… (4)…
…(5)………
…(6)……
…(7)……
Sán trưởng thành Trứng sán Ấu trùng có lông
Kén sán Ấu trùng có đuôi Ấu trùng trong ốc

Câu 1.
Câu 2.
…………((1)……
………(2)……
…(3)……
* Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống
2. Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như
thế nào?
* Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua
vật chủ nên sán lá gan thích nghi bằng cách đẻ
nhiều trứng để tăng khả năng sống sót bảo tồn
nòi giống

 Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Nghiên cứu trước bài 12 SGK/44 và tìm
hiểu một số giun dẹp khác.
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE

×