Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

bài tập hóa phân tích 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.37 KB, 12 trang )


19
Ch-ơng 5:
Ancol-Phenol

5.1. Gọi tên theo IUPAC và theo cacbinol các ancol sau đây và cho biết chúng thuộc
ancol bậc mấy?





5.2. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng tổng hợp các ancol sau đây từ anken t-ơng ứng.
a, 2-Butanol b, 1-Metylxiclohexanol c, Isobutanol
d, Xiclopentylcacbinol e, 2-Metyl-2-butanol

5.3. Hãy cho biết tác nhân Grinha và hợp chất cacbonyl nào hoặc etilen oxit nào đ-ợc
dùng để tổng hợp các ancol sau đây:






5.4. Ancol nào nhận đ-ợc trong phản ứng của metylmagieiođua với các hợp chất sau đây
(sau khi thuỷ phân ):
a, Fomanđehit b, Axetanđehit c, Anđehit isobutyric
d, Metyletylxeton e, Xiclohexanon f, Etyl axetat
5.5. Hãy viết sơ đồ điều chế
a, Etilenglicol từ etilen b, Glixerin từ propilen c, Glixerin từ axetilen
d, Ancol alylic từ propilen e, 2,3-Đimetyl-2,3-butanđiol từ propilen


5.6. Các hợp chất không no nào nhận đ-ợc khi đề hiđrat hóa các ancol sau đây:
a, Ancol propylic b, Ancol sec-butylic c, Ancol tert-butylic
d, Metyletylpropylcacbinol e, 2,3-Đimetyl-2-pentanol f, 2,3-Đimetyl-2,3-butanđiol

5.7. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất trung gian và sản phẩm cuối cùng trong
các chuyển hóa sau đây:











a, CH
3
(CH
2
)
3
CHCH(CH
3
)
2
b, (CH
3
)

3
CCH
2
OH c, (CH
3
)
2
)C OH
OH Ph
d, BrH
2
CCH
2
CHC(CH
3
)
3
e, H
2
C
OH
CHCHCH
3
f, PhCH
2
OH g, HOCH
2
(CH
2
)

3
Ph
OH
a, CH
3
CH
2
CH
2
OH b, (CH
3
)
2
CCH
2
CH
2
CH
3
c, PhCH
2
CHCH
3
OH OH
d, CH
3
CH
2
C
CH

3
Ph
OH e,
OH
CH(CH
3
)
2
f,
CH
2
OH
H
g, (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH
a, CH
3
CH
2
CH
2
CH
2

OH A B C D
b, Br(CH
2
)
4
OH A B C
c, (CH
3
)
2
CHCH
2
OH A B C D E
d, (CH
3
)
2
CHCH
2
OH A B C
e, CH
3
CHCH
2
CH
3
A B C D
OH
P + I
2

P + Br
2
KOH
ancol
KOH
ancol
KOH
ancol
HBr
H
2
O
OH
HBr
HBr
Mg
ete khan
HBr
H
2
O
(NaOH)
- H
2
O
HCHO
PCl
5KMnO
4
ancol

H
2
O
H
- H
2
O
- H
2
O

20
5.8. Hãy đề nghị sơ đồ tổng hợp sau đây:






5.9. Ancol C
5
H
11
OH khi oxi hóa sẽ cho xeton, còn khi đề hiđrat hóa sẽ cho anken, mà
anken này khi bị oxi hóa sẽ tạo ra hỗn hợp xeton và axit cacboxylic. Hãy xác định cấu
tạo của ancol đó.

5.10. Hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự tăng dần độ axit và giải thích vì sao?








5.11. Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất C
8
H
10
O nếu nó cho sự phản ứng màu với sắt
(III) clorua, hoà tan trong kiềm và đ-ợc metyl hóa bởi đimetyl sunfat trong môi tr-ờng
kiềm. Khi oxi hóa sản phẩm metyl hóa này sẽ nhận đ-ợc axit
m
-metoxibenzoic.

5.12. Hợp chất C
7
H
8
O không cho phản ứng màu với sắt (III) clorua, không tan trong dung
dịch kiềm, nh-ng khi oxi hóa sẽ cho axit benzoic. Hãy xác định cấu tạo của chất đó.

5.13. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng của natri phenolat với các hợp chất sau và gọi tên
sản phẩm tạo thành:
a, Metyl iođua b, Brombenzen (đun nóng với bột đồng) c, Alyl bromua
d, Propionyl clorua e, Đimetyl sunfat f, Khí CO
2
(t
0
và p cao)


5.14. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau đây và cho biết có thể tổng hợp
chúng bằng cách nào?
a, tert-Butyl xiclopentyl ete b, m-Đietoxibenzen
c, 5- Metoxi-2-pentanol d, isopropyl-3-xiclohexenyl ete
e, Đibenzyl ete f, 2,4-Điclophenyl-3-nitrophenyl ete

5.15. Hãy viết công thức cấu tạo của sản phẩm trung gian và cuối cùng trong chuyển hóa
sau đây:




Từ benzen có thể chuyển hóa thành phenol bằng các con đ-ờng nào khác? Hãy viết
ph-ơng trình phản ứng.
5.16. (R)-n-C
3
H
7
CHOHCH
3
(A) đ-ợc chuyển thành etyl ete bằng hai ph-ơng pháp.
Ph-ơng pháp 1: cho ancol phản ứng với K để hình thành ancolat, sau đó phản ứng
a, CH
3
CH CH
2
CH
3
CH O

CH
3
CH CH
3
b, HC
CH
3
CH CH
3
CH O
CH
2
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH O
CH
3
CHCH
3
d, CH
3
CH
2
CH

2
CH
2
OH CH
3
CH
3
CH
O
CH
2
CH
3
CH CH
2
CH
3
CH
3
c, HC CH
OH
OH
NO
2
NO
2
O
2
N
OH

NO
2
OH
Cl
OH
OCH
3
CH
2
OH
,
,
,
,
,
A B C + D
O
2
H
2
SO
4CH
3
CH CH
2
AlCl
3

21
với etyl tosylat (C

2
H
5
OTs) ; ph-ơng pháp 2: đầu tiên cho A phản ứng với tosyl clorua
(TsCl) và sau đó với KOC
2
H
5
(Ts=
p
-MeC
6
H
4
SO
2
(

)
). Hãy dùng công thức Fisher
biểu diễn hóa lập thể của hợp chất trung gian và sản phẩm, gọi tên theo R, S.

5.17. Từ mety 3-oxopentanoat, viết sơ đồ điều chế 2-metyl-4-oxo-2-hexanol.

5.18. Từ phenol hãy điều chế:
a) Metyl-2-metoxibenzoat.
b) 2,6-đibrom-4-
tert
-butylanisol.
c) Axit 2-hiđroxi-5-nitro benzoic.

d) Axit 4-xianphenoxiaxetic.

5.19. Từ xiclohexanol điều chế:
a, 1,2-Đibromxiclohexan.
b, Bixiclohexan






























Ch-ơng 6:
Anđehit và xeton


22
6.1. Hãy gọi tên thông th-ờng và tên theo IUPAC các hợp chất sau:
a, CH
3
CHO b, CH
3
CHClCHO c, (CH
3
)
2
CHCHO d, CH
2
=CHCHO
e, f, trans-CH
3
CH=CHCHO g, HOCH
2
CH
2
COCH
2
CH(CH

3
)
2



h, CH
3
CH
2
COCH
2
CH(Cl)CHO

6.2. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau:
a, Anđehit isobutyric b, Trimetylaxetanđehit c, Anđehit

-clopropionic
d, 2,3-Đimetylbutanal e, 4-Hiđroxibutanal f, Metyletyl xeton
g,
tert
-Butyl isopropyl xeton h, 1,1,1-Triclopropanon
i, Đibutyl xeton k, 2,4-Pentanđion

6.3. Khi cho axit cacboxylic hay hỗn hợp các axit đi qua xúc tác (MnO
2
ở 300-350
0
C hay
ThO

2
ở 400-450
0
C) có thể nhận đ-ợc hợp chất cacbonyl. Vậy chất nào đ-ợc tạo ra
trong điều kiện đó từ các axit sau đây:
a, Axit valeric (CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
COOH) b, Axit caproic (CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
COOH)
c, Hỗn hợp axit fomic (HCOOH) và axit isobutyric [(CH
3
)
2
CHCOOH]
e, Hỗn hợp axit axetic (CH

3
COOH) và axit caproic (CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
COOH)

6.4. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng tổng hợp các hợp chất sau đây khi đi từ ancol có 3C
với axetilen và các hóa chất cần thiết khác):
a, 3-Hexanon ; b, Pentanal ; c, 2-Metyl-3-pentanon

6.5. Hãy đề nghị sơ đồ tổng hợp các hợp chất sau:
a, 2,4-Đinitrobenzanđehit từ toluen.
b,
p
-Clobenzanđehit từ benzen.
c,
m
-Clobenzanđehit từ toluen.
d,
o
- và
p
-metylaxetophenon từ toluen.


6.6. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng điều chế hợp chất Ph CH=CH CO CH
3

các phản ứng chuyển hoá nó thành các hợp chất sau:
a, Ph CH=CH COOH
b, Ph CH=CH CHOH CH
3

c, Ph CH
2
CH
2
COCH
3

d, Ph CH=CH CH
2
CH
3

e, PhCH
2
CH
2
CH
2
CH
3



6.7. Từ xiclopentanon hãy điều chế tropiliđen




6.8. Hãy viết ph-ơng trình các phản ứng sau đây và chỉ ra điều kiện thực hiện nó. Gọi tên
các sản phẩm trung gian và cuối cùng:

CH
3
CH
2
CHCH
2
CHO
OH
a, CH
3
C CH(CH
3
)
2
+ HCN A
O
b, (CH
3
)
2
CH CHO + CH

3
MgI A B
c, HCHO + C
6
H
5
CH
2
MgCl A B
d, CH
3
CHO + C
6
H
5
MgI A B
e, CH
3
CH
2
COCH(CH
3
)
2
+ C
6
H
5
NHNH
2

A
f, CH
3
COC(CH
3
)
3
+ H
2
N
OH A
g, CH
3
CH
2
CHCHO + Ag(NH
3
)
2
OH A
CH
3
H
2
O
H
2
O
H
2

O

23














6.9. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất trung gian và cuối cùng trong các sơ đồ
chuyển hóa sau đây:










6.10. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất trung gian và cuối cùng trong các sơ đồ

chuyển hóa sau đây:






6.11. Từ benzanđehit và các tác nhân cần thiết khác hãy tổng hợp:
a) C
6
H
5
CHOHCOOC
2
H
5
quang hoạt.
b) C
6
H
5
CH
2
CD(OH)C
6
H
5

c) C
6

H
5
CHBrCHOHC
6
H
5

d) C
6
H
5
COC
6
H
5

e)



Ch-ơng 7 :
Axit cacboxylic và dẫn xuất

7.1. Hãy gọi tên các hợp chất nhận đ-ợc khi thuỷ phân các hợp chất d-ới đây:
A B C D E F
Mg
ete
C
6
H

5
CHO
Se hay S
(-2H)
1. CH
3
MgI
2. H
3
O
+
H
2
O
AlCl
3
H
+
(- H
2
O)
H
2
O
(NaOH)
[O]
3I
2
+ KOH
HCl

Zn-Hg
HF
(đóng vòng, - H
2
O)
CH
2
CH
2
CO
CO
O
a, CH
3
CH
2
COCH
3
A B C D E F G
b, CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
Br A B C D E
c, C
6

H
5
Br A B C
d, C
6
H
5
CHClCH
3
A B C + D
e, PhCH
3

H
2
/Pt
HBr
Mg
ete
HCHO
H
2
O
(NaOH)
Na
KOH
ancol
P + I
2
C

6
H
5
NHNH
2
HCl loãng
HCl
[O]
A
B
C
D (Khử theo Mecvay-Ponđooc)
E (Khử theo Vol-Kisner)
F (Khử theo Clemensen)
CO + HCl
AlCl
3
(CH
3
CO)
2
O
AlCl
3
-
OH
(- H
2
O)
Al[OCH(CH

3
)
2
]
3
Li/NH
3
lỏng
hay H
2
NNH
2
/OH
H
2
/Pt
hoặc Zn/H
+

N
N
C
6
H
5
C
6
H
5



24
a, CH
3
CH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3
b, (CH
3
)
2
CHCOOCH(CH
3
)
2

c, CH
3
COOCH
2
CH(CH
3
)
2
d, (CH

3
)
3
CCN e, HCON(CH
3
)
2


Các axit nào nhận đ-ợc khi oxi hóa các ancol tạo ra trong sự thủy phân ở trên?

7.2. Hãy thực hiện quá trình chuyển hóa sau:
CH
2
=CH
2
CH
3
CH
2
OH CH
3
CH
2
Br CH
3
CH
2
CN CH
3

CH
2
COOH

7.3. Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất trung gian và cuối cùng trong dãy chuyển
hóa sau:





7.4. Hãy đề nghị sơ đồ tổng hợp sau đây:
a, CH
3
CH
2
CH
2
Cl CH
3
CH
2
CH
2
COOH (bằng hai cách)
b, CH
3
CH
2
Br CH

3
CH
2
COOH (bằng hai cách)
c, CH
3
CH
2
CH
2
OH CH
3
CH
2
CH
2
COOH
d,



7.5. Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế etylaxetat từ axetilen.

7.6. Hãy viết công thức cấu tạo của các sản phẩm trung gian và cuối cùng trong sơ đồ
chuyển hóa sau:














7.7. Thực hiện các chuyển hóa sau:
a, CH
3
CHO CH
3
COOH CH
3
COONH
4
CH
3
CONH
2
CH
3
CN
b, (CH
3
)
2
CHOSO
2

OH (CH
3
)
2
CHOH (CH
3
)
2
CHBr (CH
3
)
2
CHMgBr
(CH
3
)
2
CHCOOH (CH
3
)
2
CHCOOCH
3

c, CH
3
CH
2
CN CH
3

CH
2
COOH CH
3
CH
2
COCl CH
3
CH
2
CONH
2


CH
3
C
CH
3
CH
2
A B C D E
H
2
SO
4
H
2
O
HCl KCN H

2
O H
2
O
(HCl) (HCl)
CH
3
C CH
3
O
CH
3
CH COOH
CH
3
a, CH
3
CH
2
COCH
3
A B C D E F G
b, (CH
3
)
2
CHCOOH A B C D E F G
c, CH
3
CH CH

2
A B C D E F G

t
0
t
0
HBr
2H
SOCl
2
Mg
ete
CO
2
ete
H
2
O
(HCl)
NH
3
Br
2
hv, t
0
NH
3
KOH
(ancol)

KCN
2C
2
H
5
OH
H
+
2H
2
O
H
+

HBr
KCN
2H
2
O
H
+

Br
2
hv, t
0
KCN
2H
2
O

H
+

d, CH
3
CH
2
CHCH
2
CH
3
A B C D E
e, CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH A B C D E F
f, CH
3
CH CHCH
3
A B C D E F G H
OH
KOH
(H
2

O)
HCl
H
2
O
HBr
HBr
KCN
C
2
H
5
OH
(H
2
SO
4
)
Mg
ete khan
HCl
H
2
O
NH
3
HCl
H
2
O

SOCl
2
CH
3
OH
PCl
5
CO
2
H
2
SO
4
H
2
O
P + I
2
Mg
ete khan
CO
2

25
7.8. Hãy viết công thức cấu tạo của các sản phẩm trung gian và cuối cùng trong sơ đồ
chuyển hóa sau:











7.9. Hãy viết công thức cấu tạo của các sản phẩm trung gian và cuối cùng trong sơ đồ
chuyển hóa sau đây










7.10. Hãy thực hiện các chuyển hóa sau:













7.11. Hãy viết sơ đồ tổng hợp axit sucxinic từ :
a, Etilen.
b, Acrylonitrin (CH
2
=CH CN).

7.12. Hãy tổng hợp các axit không no bằng cách cacboxyl hóa hợp chất cơ-magiê nhận
đ-ợc từ các dẫn xuất halogen sau đây:
a, Alyl clorua b, 4-Brom-3-etyl-1-penten
c, 5-Iot-4-metyl-1-penten d, 5-Brom-3-etyl-1-penten

7.13. Từ toluen và các hóa chất cần thiết khác hãy tổng hợp các hợp chất sau đây:
a, C
6
H
6
A B C D
b, C
6
H
6
A B C D
c, C
6
H
5
CH
3
A B C

d, C
6
H
5
OH A B
C
2
H
5
OH
(H
2
SO
4
)
KCN
nóng chảy
KOH
H
2
O
H
2
SO
4
2H
2
O
H
+

[O]
(KMnO
4
-H
2
O)
NH
3
t
0
Mg/ ete
Br
2
Fe
SO
2
Cl
2
ClCH
2
COOH
(NaOH)
1. CO
2
2. H
+
NH
3
COOH
OH

CH
3
OH
(H
2
SO
4
)
[O]
(KMnO
4
, -H
2
O)
CO
2
Mg
ete khan
HCl
H
2
O
A B
A B C D E F
C
6
H
5
COCl
(NaOH)

CH
3
Br
NH
3
(- H
2
O)
t
0
(- H
2
O)
a,
b,
C
2
H
5
C
2
H
5
Cl
COOH
Cl
COOH
OH
COOC
2

H
5
OH
CONH
2
COOC
2
H
5
COOH
MgBrBr
CN
a,
b,

26
a, Axit
p
-toluic b, Axit m-toluic c, Axit phenylaxetic
d, Các axit
o
-,
m
-, và
p
-nitrobenzoic e, Axit 3,5-đinitrobenzoic
f, Axit 4-brom-3-nitrobenzoic g, Axit
p
-aminobenzoic


7.14. Hãy phân biệt các cặp hợp chất sau đây:





7.15. Hãy thể thực hiện sự chuyển hóa sau:







7.16. Hãy cho biết công thức của axit tropic (A) C
9
H
10
O
3
, axit atropic (B) C
9
H
8
O
2
và axit
hiđrotropic C
9
H

10
O
2
từ các thông tin sau:





A có phản ứng với CrO
3
trong môi tr-ờng axit và bị oxi hóa cho axit benzoic.

7.17. Khi xử lí axit salixylic với dung dịch n-ớc brom d- thì axit này dễ dàng tạo thành
tribromphenol. Viết cơ chế. Có thể chờ đợi phản ứng của axit
m
- và
p
-hiđroxi
benzoic?









Ch-ơng 8

: Amin, aminoaxit, cacbohiđrat, dị vòng

8.1. Định nghĩa amin, bậc của amin. Gọi tên và xác định bậc của các amin sau:
1: CH
3
CH
2
NHCH
3
; 2: (CH
3
)
3
N ; 3: CH
3
CH
2
NHC
6
H
5
; 4: CH
2
=CH CH
2
NHCH
3

;



a, CH
3
CH
2
CH COOH và CH
3
COOH
CH COOH
CH
2
COOH
b, CH
2
(COOEt)
2
và CH
3
(CH
2
)
3
COOEt
CH
3
C
CH
3
OH
CH

2
C
O
NH
2
CH
3
C
CH
3
OH
CH
2
COOH
CH
3
C
CH
3
CH COOH
CH
3
C
O
CH
3
+
HOOC COOH
;
NH

2
NH
2
N(CH
3
)
2
A C
9
H
9
O
2
Br B C
HBr KOH H
2
/Ni
ancol
Ngoài ra, PhCHCH
3
MgBr + CO
2
C
H
3
O
+


27

5: 6:


8.2. Các tên sau đây đúng hay sai. Nếu sai thì viết lại cho đúng: a) Metylanilin ;
b) propanđiamin ; c) N, N-pentyl-2-propylamin ; d)
m
-xiliđin.

8.3. Tính tan của amin trong n-ớc và trong ancol biến thiên thế nào theo chiều dài, độ
phức tạp của gốc thế và bậc của amin, cho thí dụ.

8.4. Nêu các luận cứ để chứng minh rằng Nitơ trong amoniac cũng nh- trong amin có lai
hóa sp
3
. Tại sao amin bậc 3 với R
1
R
2
R
3
lại không có đồng phân quang học. Có
tr-ờng hợp nào có đồng phân quang học không? Cho thí dụ.

8.5. Tính bazơ của amin do đâu quyết định? Nêu tất cả các yếu tố ảnh h-ởng đến tính bazơ
của amin. Ng-ời ta nói thành phần s trong obitan lai hóa càng lớn tính bazơ càng yếu,
có đúng không, tại sao? So sánh tính bazơ của RC N , RCN = NR và RNH
2
;
CH
3

CH
2
CH
2
NH
2
, H
2
C = CHCH
2
NH
2
và CH CCH
2
NH
2
.

8.6. So sánh tính bazơ của piriđin, pyrol và pyroliđin. Nguyên nhân của sự khác biệt này.

8.7. Nêu các b-ớc của phản ứng RX tác dụng với NH
3
. Bản chất phản ứng này là gì? Tại
sao thông th-ờng ng-ời ta thu một hỗn hợp các amin bậc 1, 2, 3 và thậm chí cả muối
amoni bậc 4.

8.8. Để tổng hợp metylamin mang tính th-ơng mại cao ng-ời ta đun MeOH với NH
3

450

0
C với áp suất cao và Al
2
O
3
. Giải thích vai trò của Al
2
O
3
.

8.9. Các loại ankylhalogenua nào không dùng đ-ợc để ankyl hóa amin? Cho thí dụ và giải
thích tại sao.

8.10. Viết điều kiện và các b-ớc phản ứng để điều chế các amin theo sơ đồ sau:






8.11. Liệt kê tất cả các dạng hợp chất có thể dùng ph-ơng pháp khử để khử về amin.
8.12. Eschweiler- Clarke tổng hợp đimetylamin bậc 3 [(RN(CH
3
)
2
] bằng cách cho H
2
CO
và HCOOH đặc tác dụng với RNH

2
. Nếu xuất phát từ C
6
H
5
CH
2
NH
2
thì sản phẩm là gì?
Viết cơ chế phản ứng và nêu vai trò của HCOOH.

8.13. Viết phản ứng của RNH
2
với các tác nhân sau COCl
2
, RN=C=O và RN=C=S.

8.14. Viết các b-ớc tạo thành cation điazonium từ HONO và RNH
2
. Giải thích tại sao
muối điazoni không bền.
RCH
2
OH
RCH
2
NH
2


RCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2

RNH
2
RCH
2
CH
2
CH
2
NH
2

28

8.15. Nêu các ứng dụng quan trọng của muối điazoni.

8.16. Khi thực hiện phản ứng tách HBr của CH
3
CH
2

CH
2
CHBrCH
3
bằng KOH trong EtOH
ng-ời ta thu đ-ợc 69%
trans
-2-penten và 31% 1-penten. Còn khi thực hiện tách theo
Hofmann [CH
3
CH
2
CH
2
CHN(NMe)
2
]OH thì thu đ-ợc 2%
trans
-2-penten và 98%
1-penten, giải thích sự khác biệt này.

8.17. Tổng hợp các chất sau đây từ n-C
6
H
13
COOH và các chất vô cơ khác: C
8
H
17
NH

2
;
C
7
H
15
NH
2
; C
6
H
13
NH
2
; C
6
H
13
CH(NH
2
)C
7
H
15
; (C
7
H
15
)
2

NH.

8.18. Từ benzen hãy tổng hợp
m
-bromclobenzen và 3,5-đicloetylbenzen.

8.19. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O và N. 1 mol X tác dụng hết với 1 mol NaOH và
1 mol HCl. Xác định cấu tạo của X biết Nitơ chiếm 15,73%. Phổ hồng ngoại của X có
pic 3570 cm
-1
(hình parabol) và 3475 cm
-1
(sắc mạnh).

8.20. Nêu sự khác biệt về cấu trúc, lí tính và hóa tính giữa các hợp chất amin, nitro và
nitrozo.

8.21. -amino axit có phải là protein không?
Phân biệt amino axit thay thế đ-ợc và amino axit không thể thay thế đ-ợc. Cho thí dụ.
Cấu hình R/S và D/L của amino axit có gì khác nhau? Vẽ cấu hình tuyệt đối của
L-Cistein và L-Serin. Tại sao cấu hình L-Cistein đồng nhất với cấu hình R của nó.

8.22. Trong điện tr-ờng amino axit chuyển dịch về phía điện cực nào trong các tr-ờng hợp
sau:
pH < pI ; pH > pI và pH = pI. Giải thích tại sao.

8.23. Hãy chỉ ra các b-ớc tổng hợp amino axit từ anđehit và aminoac.

8.24. Điều chế metionin từ điety lmalonat và các hóa chất cần thiết khác.


8.25. Liên kết peptit hình thành nh- thế nào? Phân biệt peptit, oligopeptit, polipeptit và
protein.

8.26. Giải thích tại sao liên kết C N của peptit mạnh hơn, ngắn hơn liên kết C N ở
các hợp chất khác.
8.27. Từ cacbohiđrat có nguồn gốc từ đâu. Nêu công thức tổng quát, các nhóm chức đặc
tr-ng của cacbohiđrat. Tên của cacbohiđrat phản ánh đ-ợc những gì?

8.28. Phân biệt saccarit, monosaccarit, đisaccarit oligosaccarit, polisaccarit,
homopolitacearit và geteropolisaccarit.

8.29. Hỗ biến oxo-ciclo do đâu mà có. Có bao nhiêu loại vòng có thể hình thành từ
glucozơ. Tại sao hai loại pyranozơ và furanozơ phổ biến nhất trong thiên nhiên.

29

8.30. Để xác định định l-ợng các anđozơ (thí dụ glucozơ : C
6
H
12
O
6
) trong sự có mặt của
các xetozơ (thí dụ fructozơ: C
6
H
12
O
6
) ng-ời ta có thể sử dụng phản ứng với iot trong

môi tr-ờng kiềm (tác nhân oxi hóa chọn lọc). Hãy viết ph-ơng trình phản ứng và tính
l-ợng glucozơ có trong dung dịch nếu nh- dùng vào phản ứng hết 0,254 gam iot.

8.31. Hãy phân biệt glucozơ, fructozơ, đ-ờng mía, mantozơ về cấu trúc phân tử cũng nh-
tính chất.

8.32. Nội dung của thoái biến Ruff và ý nghĩa của nó trong hóa học cacbohiđrat.

8.33. Nhóm hiđroxyl glucozit do đâu mà hình thành. Sự khác biệt giữa các đồng phân
anome. So sánh khả năng phản ứng của nhóm hiđroxyl glucozit và các nhóm hiđroxyl
khác trong phân tử cacbohiđrat.

8.34. Để xác định metylglucozit là pyrano hay furano ng-ời ta xử lý nó với HIO
4
, rồi với
n-ớc brom và cuối cùng thủy phân bằng axit, sau đó khảo sát các sản phẩm thu đ-ợc.
Viết sơ đồ phản ứng và cho biết với sản phẩm nào thì có vòng pyrano và sản phẩm nào
cho thấy nó là furano.

8.35. Nêu các minh chứng để biểu thị rằng pyrol, furan và thiophen có tính thơm.

8.36. Giải thích tại sao khi thực hiện phản ứng thế ái điện tử vào pyrol, furan và thiophen
thì phản ứng xảy ra ở vị trí 2 (5) cho thí dụ minh hoạ.

8.37. Ng-ời ta nói piriđin tham gia phản ứng thế điện tử khó hơn benzen nh-ng tham gia
phản ứng thế ái nhân thì dễ hơn. Giải thích tại sao và chỉ ra các vị trí xảy ra các phản
ứng trên ở piriđin.









8.38. Nêu các nguyên tắc đánh số và gọi tên đối với các hợp chất dị vòng. Gọi tên các chất
sau:







N
H
O
S
N
N
N
N
OH
OH
N
N
NH
2
OH
N

N N
N
H
NH
2
N
N
O
S
N
H

30










8.39. Từ lõi ngô hãy điều chế etyl-5-brom-2-furoat và 1,2,5-tribrompentan.

8.40. Hãy đề nghị công thức cấu tạo của O và R qua chuỗi phản ứng sau:






8.41. Dựa trên các phổ đã cho d-ới đây xác định công thức cấu tạo của X và Y.



















a,
o
-NO
2
C
6
H
4
C

CC
6
H
4
NO
2
-
o
M N O
- 2 HBr
Sn/ HCl
Br
2
/H
2
O
b,
o
-ClC
6
H
4
NHCOPh P Q R
HNH
2
/ NH
3
(-HCl)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×