Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng sinh học 8 bài 17 tim và mạch máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 18 trang )

TaiLieu.VN
MÔN: SINH HỌC 8
BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim:
1. Cấu tạo ngoài:
Hãy cho biết vị trí, hình
dạng của tim?
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim:
1. Cấu tạo ngoài:
- Vị trí: nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang trái
- Hình dạng: Hình chóp đỉnh quay xuống dưới.
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Quan sát hình ảnh và kiến thức đã học hoàn thành bảng:
Các ngăn tim Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co
Tâm thất trái
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn lớn
Vòng tuần hoàn nhỏ
I. Cấu tạo tim:
2. Cấu tạo trong:
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU


I. Cấu tạo tim:
2. Cấu tạo trong:
Sơ đồ cấu tạo trong của tim
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
1. Nhìn từ ngoài vào, tim có
những phần nào?
2. Các thành cơ tim có độ dày ra
sao?
3. Giữa các ngăn tim và giữa tim
với các mạch máu phải có cấu tạo
như thế nào để máu chỉ bơm theo
một chiều?
Dựa vào kiến thức đã học
và tranh vẽ mô tả cấu tạo
trong của tim theo:
Sơ đồ cấu tạo trong của tim
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim:
2. Cấu tạo trong:
- Màng tim: Có dịch nhầy.
- Thành cơ tim : Độ dày các thành cơ tim không giống nhau.
+ Thành cơ tâm nhĩ phải mỏng nhất
+ Thành cơ tâm thất trái dày nhất.
- Van tim : Giữa các ngăn tim và giữa tâm thất với động mạch
có các van tim. Van tim giúp máu chảy theo một chiều.
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
II. Cấu tạo mạch máu:

H 17-2. Sơ đồ cấu tạo các mạch máu
TaiLieu.VN
PHIẾU HỌC TẬP: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MẠCH MÁU
Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch
1. Cấu tạo
-
Thành mạch
-
Lòng trong
-
Đặc điểm khác
2. Chức năng
- Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch?
- Sự khác nhau đó được giải thích như thế nào?
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch
1. Cấu tạo
- Thành mạch
- Lòng trong
-
Đặc điểm khác
2. Chức năng

PHIẾU HỌC TẬP: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MẠCH MÁU
- 3 lớp dày
- Hẹp
- Động mạch
chủ lớn,nhiều

động mạch nhỏ.
- 3 lớp mỏng
- Rộng
- Có van 1 chiều
-
1 lớp biểu bì
mỏng.
- Hẹp nhất
- Nhỏ phân
nhánh nhiều
Tim V, áp lực lớn

Tế bào

Tế bàoV,áp lực nhỏ

Tim

Trao đổi
chất với
tế bào
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co dãn của tim:
TaiLieu.VN
Quan sát H17.3 cho biết mỗi chu kỳ co dãn
của tim kéo dài bao nhiêu giây?
-
Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao
nhiêu giây?

-
Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ
bao nhiêu giây?
-
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây?
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
III. Chu kì co dãn của tim:
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Chu kỳ tim gồm 3 pha:
-
Pha co tâm nhĩ (0,1s): máu từ tâm nhĩ -> tâm thất
-
Pha co tâm thất (0,3s): máu từ tâm thất -> động mạch chủ.
-
Pha dãn chung (0,4s): máu được hút từ tâm nhĩ -> tâm thất
III. Chu kì co dãn của tim:
-
Trung bình: 75 nhịp/ phút
-
Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố
? Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao
nhiêu chu kì co, dãn tim?
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
CỦNG CỐ
1

Điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
TaiLieu.VN
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Tĩnh mạch
chủ trên
Tâm nhĩ phải
Van động
mạch chủ
Van nhĩ thất
Động mạch chủ
Tĩnh mạch
chủ dưới
Động mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Vách liên thất
Tâm thất phải
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TaiLieu.VN
H
H
Ư
Ư
ỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
ỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-
Học bài + Trả lời câu hỏi SGK/ 57
-
Đọc mục “ Em có biết ”
- Làm câu 2, 4 (SGK- 57)
-
Ôn tập từ bài 1- bài 17 chuẩn bị KT 1 tiết.
- Nghiên cứu bài 19
TaiLieu.VN

×