Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoàn trích theo lương tại công ty tnhh xây dựng và thương mại phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 79 trang )


BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KINH TẾ





CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOÀN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI PHƢƠNG ĐÔNG

GIẢNG VIÊN HD :TH.S VÕ THỊ MINH
SINH VIÊN TH : NGUYỄN VĂN LONG
MSSV : 11023223
LỚP : CDKT13ATH



THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2014
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN















Thanh Hóa, ngày tháng năm 2014
Giáo viên hƣớng dẫn

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
KÝ TỰ VIẾT TẮT 6
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƢƠNG. 3
1.1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò, nhiệm vụ của lao động, tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng 3
1.1.1.1. Một số khái niệm 3
1.1.1.2.Vai trò của tiền lƣơng 4
1.1.1.3.Ý nghĩa của kế toán lao động tiền lƣơng 4
1.1.1.4. Nhiệm vụ cuả kế toán lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. 4

1.1.2. Các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp (chế độ tiền lƣơng) 5
1.1.2.1. Hình thức trả lƣơng theo thời gian 5
1.1.2.2. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm 6
1.1.2.3. Lƣơng khoán 8
1.1.2.4. Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng 8
1.1.3. Một số chế độ khác khi tính lƣơng 9
1.1.3.1. Chế độ thƣởng 9
1.1.3.2. Chế độ phụ cấp 10
1.1.3.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 10
1.1.4. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 12
1.1.4.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lƣơng và trợ cấp BHXH. 12
1.1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng 12
1.2. PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17
1.2.1. Phạm vi 17
1.2.2. Nội dung 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI
PHƢƠNG ĐÔNG 18
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI
PHƢƠNG ĐÔNG 18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 18
2.1.2. Vốn điều lệ 18
2.1.3. Ngầnh nghề sản xuất kinh doanh 18
2.1.4. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC 18
2.1.4.1. Cơ cấu chung 18
2.1.5. Cơ cấu phòng Kế toán 20
2.1.6. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 22
2.1.6.1. Sơ đồ trình tự ghi sổ 22

2.1.6.2. Trình tự luân chuyển chứng từ 23
2.1.6.3. Các chính sách khác 24
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI
PHƢƠNG ĐÔNG 25
2.2.1. Tình hình tổ chức quản lý tiền lƣơng và các khoản phải trích theo lƣơng tại công
ty 25
2.2.1.1. Tình hình quản lý lao động tại công ty. 25
2.2.1.2. Công tác quản lý lao động 25
2.2.1.3. Phƣơng pháp xây dựng quỹ lƣơng, nguyên tắc trả lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng 26
2.2.1.3.1. Phƣơng pháp xây dựng quỹ lƣơng 26
2.2.1.3.2. Nguyên tắc trả lƣơng 26
2.2.1.3.3. Các khoản trích theo lƣơng 26
2.2.1.4. Phƣơng pháp tính lƣơng, thanh toán lƣơng và Bảo hiểm xã hội. 28
2.2.2. Tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty 28
2.2.2.1. Hạch toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản phải trích theo lƣơng 28
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH
2.2.2.1.1. Chứng từ sử dụng tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng
Đông 28
2.2.2.1.2. Tài khoản sử dụng 29
2.2.2.1.3. Hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về kế toán tiền lƣơng và
các khoản phải trích theo lƣơng tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng
Đông 30
2.2.2.1.4. Sổ sách kế toán sử dụng 32
2.2.2.2. Phƣơng pháp tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty 45
2.2.2.2.1. Phƣơng pháp tính lƣơng và các khoản phải trích theo lƣơng 45
2.2.2.2.2.Bảng tính lƣơng 46
2.2.2.4. Sổ kế toán 61

CHƢƠNG 3: 69
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
VÀ THƢƠNG MẠI PHƢƠNG ĐÔNG 69
3.1. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HẠCH TOÁN
TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƢƠNG 69
3.1.1. Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng tại công ty 69
3.1.2. Thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng
Đông 70
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ
THƢƠNG MẠI PHƢƠNG ĐÔNG 71
3.2.1. Về thủ tục khi tiến hành tính lƣơng 71
3.2.2. Về vấn đề nhân lực 71
3.2.3.Tuyển dụng và thu hút lao động chặt chẽ, nghiêm túc 71
KẾT LUẬN 73

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH
KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT
Nội dung viết tắt
Ký hiệu chữ viết tắt
1.
Bảo hiểm xã hội
BHXH
2.
Bảo hiểm y tế
BHYT

3.
Kinh phí công đoàn
KPCĐ
4.
Bảo hiểm thất nghiệp
BHTN
5.
Lao động tiền lƣơng
LĐTL
6.
Hồ sơ mời thầu
HSMT



Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 1
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta nhận thấy rằng trong quản lý kinh tế, quản lý con ngƣời là vấn đề cốt lõi
nhất, cũng đồng thời là vấn đề tinh tế, phức tạp nhất. Khai thác đƣợc những tiềm năng
của nguồn lực con ngƣời chình là chìa khoá để mỗi doanh nghiệp đạt đƣợc thành công
trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc phân chia và kết hợp các lợi ích phải đƣợc
xem xét, cân nhắc kỹ lƣỡng. Các lợi ích đó bao gồm: Lợi ích các nhân ngƣời lao động
, lợi ích của ông chủ hay của doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Lợi ích vật chất của cá
nhân ngƣời lao động đƣợc thể hiện ở thu nhập ngƣời đó.
Đối với lao động , sức lao động họ bỏ ra là để đạt đƣợc lợi ích cụ thể, đó là tiền
công(lƣơng) mà ngƣời sử dụng lao động họ sẽ trả. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình
phân tích hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, BHTN)
rất đƣợc ngƣời lao động quan tâm. Trƣớc hết là họ muốn biết lƣơng chính thức đƣợc
hƣởng bao nhiêu, họ đƣơc hƣởng bao nhiêu cho BHXH, BHYT, BHTN và họ có trách

nhiệm nhƣ thế nào với các quỹ đó. Sau đó là việc hiểu biết về lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng sẽ giúp họ đối chiếu với các chính sách của Nhà nƣớc quy định về các
khoản này, qua đó biết đƣợc ngƣời sử dụng lao động đã trích đúng, đủ cho họ quyền
lợi hay chƣa. Cách tính lƣơng của doanh nghiệp cũng giúp cán bộ công nhân viên thấy
đƣợc quyền lợi của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng
cao chất lƣợng lao động của doanh nghiệp.
Còn đối với công ty đây là phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển. Một
công ty sẽ hoạt động tốt và có kết quả tốt khi kết hợp hài hòa hai vấn đề này. Để tạo ra
động lực to lớn. Giải phóng đƣợc sức sản xuất, trƣớc hết cần có quỹ lƣơng đủ lớn để
chi trả cho ngừời lao động. Tuy nhiên, việc quản lý, phân phối quỹ lƣơng đó theo cách
thức nào sao cho công bằng, hợp lý, đúng pháp luật, kích thích tinh thần hăng say làm
việc và khả năng sáng tạo của mọi ngƣời lao động, phát huy tác dụng của đòn bẩy kinh
tế của tiền lƣơng trong sản xuất, đồng thời đảm bảo sản xuất kinh doanh có lợi lại là
một vấn đề không đơn giản đối với các doanh nghiệp.Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải
tóm đƣợc một phƣơng thức quản lý, hạch toán tiền lƣơng phù hợp tuân thủ quy định
của Nhà nƣớc về chính sách đãi ngộ, nhƣng cũng phải có những ứng dụng sáng tạo
căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là sinh viên khoa Kế toán-Kiểm toán trƣờng Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 2
Chí Minh, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng
Đông, em đã có điều kiện củng cố, tích luỹ, làm sáng tỏ những kiến thức tiếp thu đƣợc
trong nhà trƣờng về cách thức tổ chức, nội dung trình tự công tác kế toán trong các
doanh nghiệp. Đồng thời, quá trình thực tập tốt nghiệp đã giúp em có thêm những kiến
thức thực tế về lĩnh lực mà em mong muốn đƣợc tìm hiểu kỹ hơn. Đó là vấn đề “Hoàn
thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH
Xây dựng và Thương Mại Phương Đông” với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngƣời
lao động tại doanh nghiệp.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƢƠNG:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng Đông
Chương 3: Nhận xét, đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán
tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại
Phƣơng Đông
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 3
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG.
1.1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò, nhiệm vụ của lao động, tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng
1.1.1.1. Một số khái niệm
Lao động: Là hoạt động có mục đích của con ngƣời nhằm biến đổi các vật tự
nhiên thành những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngƣời.
Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất không thể tách rời khỏi
lao động. Lao động là điều kiện tự nhiên ,cần thiết cho sự tồn tại và phát triẻn của xã
hội. Là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất.
Tiền lƣơng :Là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp (Nhà
nƣớc) trả cho ngƣời lao động theo số lƣợng, chất lƣợng lao động mà họ đóng góp vào
hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hoặc hoàn thành các nhiệm vụ mà
doanh nghiệp hoặc Nhà nƣớc giao.
Tiền công:Là giá cả hàng hóa, sức lao động mà ngƣời sử dụng lao động trả cho
ngƣời lao động theo thỏa thuận giữa hai bên về lƣợng tiền và khối lƣợng công việc.
Thù lao:Là khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao động bồi dƣỡng thêm cho ngƣời lao
động khi lao động khẩn trƣơng, căng thẳng, mệt nhọc…(số tiền này là tùy vào sự hảo
tâm của ngƣời sử dụng lao động).

Tiền thƣởng:Là khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động vì
ngƣời lao động có thành tích trong sản xuất, trong công tác, trong hoàn thành nhiệm
vụ.
+Tiền thƣởng có tính chất thƣờng xuyên(Thƣởng trong quỹ lƣơng): Do tăng năng
suất lao động, do tiết kiệm vật tƣ…
+Tiền thƣởng không thƣờng xuyên (Tiền thƣởng từ quỹ khen thƣởng):Thƣờng có
thành tích trong các đợt thi đua.
Tiền ăn giữa ca:Là khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 4
để ngƣời lao động ăn vào giữa ca làm việc.
Thu nhập:Là toàn bộ những khoản tiền mà ngƣời lao động lĩnh đƣợc(tiền lƣơng
thƣởng,ăn ca,thù lao,tiền công…).
1.1.1.2.Vai trò của tiền lương
Tiền lƣơng có vai trò rất to lớn, nó làm thỏa mãn nhu cầu lao động của ngƣời lao
động. Vì tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngƣời lao động , ngƣời lao động đi
làm cốt để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lƣơng để đảm bảo cuộc sống
tối thiểu của họ. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho ngƣời
lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền lƣơng có vai trò nhƣ một
nhịp cầu nối giữa ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động. Nếu tiền lƣơng trả cho
ngƣời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngƣời lao động không đảm bảo ngày công và
kỷ luật lao động cũng nhƣ chất lƣợng lao động. Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt
đƣợc mức tiết kiệm chi phí lao động cũng nhƣ lợi nhuận cần có đƣợc để doanh nghiệp
tồn tại, lúc này cảc hai bên không có lợi. Vì vậy việc trả lƣơng cho ngƣời lao động cần
phải tính toán một cách hợp lý để các hai bên cùng có lợi, đồng thời kích thích ngƣời
lao động tự giác hăng say lao động.
1.1.1.3.Ý nghĩa của kế toán lao động tiền lương
Hạch toán lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tổ chức tốt:
-Đảm bảo quản lý tốt quỹ lƣơng,quỹ bảo hiểm xã hội,đảm bảo cho việc trả lƣơng
và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc,đúng chế độ.

-Khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động.
-Tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
vào giá thành sản phẩm đƣợc chính xác.
1.1.1.4. Nhiệm vụ cuả kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo
lương.
-Ghi chép,phản ánh kịp thời,chính xác về số lƣợng lao động,thời gian lao động,kết
quả lao động của từng ngƣời,từng bộ phận.
-Tính và phân bổ chính xác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho các đối
tƣợng tính giá thành.
-Thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động,tiền lƣơng đúng quy định.
-Lập báo cáo về lao động tiền lƣơng kịp thời,chính xác.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 5
1.1.2. Các hình thức trả lƣơng trong doanh nghiệp (chế độ tiền lƣơng)
1.1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
Đây là hình thức tiền lƣơng mà thu nhập của một ngƣời phụ thuộc vào hai yếu tố:
số thời gian lao động thực tế trong tháng và trình độ thành thạo nghề nghiệp của ngƣời
lao động.
Chế độ trả lƣơng theo thời gian có ƣu điểm là đơn giản, dễ tính toán, nhƣng nhƣợc
điểm là chỉ mới xem xét đến mặt số lƣợng, chƣa quan tâm đến chất lƣợng, nên vai trò
kích thích sản xuất của tiền lƣơng hạn chế.
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn áp dụng hình thức trả lƣơng này để trả cho đối tƣợng
công nhân chƣa xây dựng đƣợc định mức lao động cho công việc của họ, hoặc cho
công việc xét thấy trả lƣơng theo sản phẩm không có hiệu quả, ví dụ: sửa chữa, kiểm
tra chất lƣợng sản phẩm hoặc sản xuất những sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao. Để
khắc phục nhƣợc điểm của phƣơng pháp trả lƣơng theo thời gian, ngƣời ta áp dụng trả
lƣơng theo thời gian có thƣởng.
Trong những năm vừa qua, hình thức trả lƣơng theo thời gian có xu hƣớng thu hẹp
dần. Nhƣng xét về lâu dài, khi trình độ khoa học phát triển cao, trình độ cơ giới hoá, tự
động hoá cao thì hình thức lƣơng theo thời gian lại đƣợc mở rộng ở đại bộ phận các

khâu sản xuất, vì lúc đó các công việc chủ yếu là do máy móc thực hiện.
Tiền lƣơng thời gian đƣợc chia thành:
+Tiền lƣơng tháng: Là tiền lƣơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động:
Tiền lƣơng phải trả trong tháng = tiền lƣơng ngày X Số ngày làm việc thực tế
trong tháng
+Tiền lƣơng tuần = (Tiền lƣơng tháng X 12)/52 tuần
+Tiền lƣơng ngày : Là tiền lƣơng trả cho 1 ngày làm việc

Tiền lƣơng ngày =
Tiền lƣơng tháng
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ

+Tiền lƣơng giờ: Là tiền trả cho 1 giờ làm việc đƣợc xác định
Tiền lƣơng giờ = Tiền lƣơng ngày / Số giờ tiêu chuẩn quy định
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 6
1.1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Lƣơng trả theo sản phẩm là chế độ tiền lƣơng mà thu nhập của mỗi ngƣời tuỳ thuộc
vào hai yếu tố: Số lƣợng sản phẩm làm ra trong tháng và đơn giá tiền công cho một
sản phẩm. Số lƣợng sản phẩm làm ra do thống kê ghi chép. Đơn giá tiền công phụ
thuộc vào hai yếu tố: Cấp bậc công việc và định mức thời gian hoàn thành công việc
đó. Có thể nói rằng hiệu quả của hình thức trả lƣơng theo sản phẩm cao hay thấp phụ
thuộc rất nhiều vào công tác định mức lao động có chính xác hay không. Định mức
vừa là cơ sở để trả lƣơng sản phẩm, vừa là công cụ để quản lý.
Trong giai đoạn hiện nay thì hình thức tiền lƣơng sản phẩm đang là hình thức tiền
lƣơng chủ yếu đƣọc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Để đảm bảo hình thức
tiền lƣơng này có hiệu quả cần 4 điều kiện sau:
- Có hệ thống định mức chính xác.
- Phải thƣờng xuyên củng cố, hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất để đảm bảo dây

chuyền sản xuất luôn luôn cân đối.
- Phải tổ chức tốt công tác phục vụ cho sản xuất nhƣ: việc cung cấp nguyên liệu,
bán thành phẩm, tổ chức sửa chữa thiết bị kịp thời khi hƣ hỏng và tổ chức nghiệm thu
sản phẩm kịp thời.
- Hoàn thiện công tác thống kê kế toán, đặc biệt là công tác thống kê theo dõi tình
hình thực hiện mức để làm cơ sở cho việc điều chỉnh mức. Trong thực tế chúng ta
thƣờng áp dụng 4 hình thức trả lƣơng theo sản phẩm sau:
* Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức này đƣợc áp dụng rộng rãi đối với ngƣời trực tiếp sản xuất, trong điều
kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tƣơng đối, có thể định mức và
kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt. Đơn giá xác định nhƣ
sau:
ĐG = L/Q hoặc ĐG = L x T
Trong đó: ĐG : Đơn giá sản phẩm.
L : Lƣơng theo cấp bậc
Q : Mức sản lƣợng
T : Mức thời gian
* Trả lương tính theo sản phẩm tập thể
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 7
Là một hình thức tiền lƣơng áp dụng cho những công việc nặng nhọc có định
mức thời gian dài, cá nhân từng ngƣời không thể làm đƣợc hoặc làm đƣợc nhƣng
không đảm bảo tiến độ, đòi hỏi phải áp dụng lƣơng sản phẩm tập thể. Khi áp dụng
hình thức này cần phải đặc biệt chú ý tới cách chia lƣơng sao cho đảm bảo công bằng
hợp lý, phải chú ý tới tình hình thực tế của từng công nhân về sức khoẻ, về sự cố gắng
trong lao động.
* Trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp
Thƣờng áp dụng để trả cho cán bộ quản lý và công nhân phục vụ. khi áp dụng
hình thức này có hai tác dụng lớn:
Thắt chặt mối quan hệ giữa cán bộ quản lý, công nhân phục vụ với công nhân trực

tiếp sản xuất và tạo điều kiện cho cán bộ quản lý phải quan tâm tới việc thúc đẩy sản
xuất phát triển. Để áp dụng nó, cần tiến hành qua hai bƣớc:
Bƣớc 1: Xác định đơn giá gián tiếp (ĐGGT)
Sản lƣợng định mức bình quân của công nhân trực tiếp trong tháng
ĐGGT = Lƣơng cấp bậc tháng của gián tiếp
Bƣớc 2: Tính lƣơng sản phẩm gián tiếp (L)
Sản phẩm thực tế của Đơn giá
L = công nhân sản xuất x gián tiếp
* Lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến
Là một hình thức tiền lƣơng sản phẩm nhƣng dùng nhiều đơn giá khác nhau để
trả cho công nhân tăng sản lƣợng ở mức độ khác nhau, theo nguyên tắc: Những
sản phẩm trong định mức thì trả theo đơn giá chung thống nhất, còn những sản
phẩm vƣợt định mức thì trả theo đơn giá luỹ tiến (Đơn giá này lớn hơn đơn giá chung).
Chế độ lƣơng này có tác dụng kích thích sản xuất mạnh mẽ, nhƣng nó vi phạm
nguyên tắc: Sẽ làm cho tốc độ tăng tiền lƣơng tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suấtlao
động. Nên phạm vi áp dụng chỉ với những khâu trọng yếu của dây chuyền, hoặcvào
thời điểm nhu cầu của thị trƣờng cần số lƣợng lớn loại sản phẩm đó, hoặc vàothời
điểm có nguy cơ không hoàn thành hợp đồng kinh tế, bị phạt những khoản tiền lớn.
Sau khi đã khắc phục đƣợc các hiện tƣợng trên phải trở lại ngay hình thức lƣơng sản
phẩm thông thƣờng. Song song với lƣơng sản phẩm lũy tiến ta có lƣơng sản phẩm lũy
lùi. Áp dụng với trƣờng hợp nguy cơ thị trƣờng bị thu hẹp, không có khả năng tiêu thụ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 8
sản phẩm sản xuất ra. Áp dụng lƣơng sản phẩm lũy lùi là để hạn chế sản xuất và kìm
hãm nó.
1.1.2.3. Lương khoán
Tiền lƣơng khoán là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động theo khối lƣợng và
chất lƣợng công việc mà họ hoàn thành. Để áp dụng lƣơng khoán cần chú ý hai vấn đề
sau: tăng cƣờng công tác kiểm tra để đảm bảo đúng tiến độ và chất lƣợng, và thực hiện
thật nghiêm chỉnh chế độ khuyến khích lợi ích vật chất. Mức thƣởng, phạt cao hay

thấp là tuỳ thuộc vào phần giá trị làm lợi và phần giá trị bị thiệt hại hƣ hỏng.
1.1.2.4. Trả lương theo thời gian có thưởng
Chế độ trả lƣơng theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lƣơng mà tiền lƣơng nhận
đƣợc của công nhân do mức lƣơng cấp bậc cao hay thấp và thời gjan làm việc thực tế
nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lƣơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định đựơc định mức lao
động, khó đánh giá công việc chính xác.
Tiền lƣơng đƣợc tính nhƣ sau:
Mức lƣơng bình
quân/ngày

=
Mức lƣơng cơ bản
x
Bậc lƣơng
26

Lƣơng thời gian
nghỉ việc hƣởng
100% lƣơng

=
Mức lƣơng cơ bản x Bậc lƣơng
x
Số ngày
nghỉ việc
26

Lƣơng nghỉ
hƣởng

BHXH
=
Mức lƣơng cơ bản x Bậc lƣơng
x
Số ngày
nghỉ việc
x
Số %
BHXH đƣợc
hƣởng
26

*Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng
Chế độ trả lƣơng này là sự kết hợp giữa chế đọ trả lƣơng theo thời gian đơn giản
với tiền thƣởng khi đạt đƣợc chỉ tiêu số lƣợng hoặc chất lƣợng quy định.
Chế độ trả lƣơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm công việc
phục vụ nhƣ công nhân sữa chữa, điều chỉnh thiết bị …Ngoài ra còn áp dụng đối với
những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa hoặc những
công nhân tuyệt đói phải đảm bảo chất lƣợng.
Công thức tính sau:
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 9
Tiền lƣơng phải trả
cho ngƣời lao động

=
Tiền lƣơng trả theo thời gian
+
Tiền thƣởng


- Chế độ trả lƣơng này có nhiều ƣu điểm hơn chế độ trả lƣơng theo thời gian
đơn giản.Trong chế độ này không phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng ngƣời thông qua chỉ tiêu xét thƣởng
đã đạt đƣợc. Vì vậy nó khuyến khích ngƣời lao động quan tâm đến trách nhiêm và
công tác của mình.
 Nguyên tắc trả lƣơng
-Lƣơng chỉ trả khi công việc đã làm xong.
-Lƣơng phải trả kịp thời để bồi dƣỡng sức lao động cho công nhân viên.
-Khi trả lƣơng phải khấu trừ các khoản công nhân viên còn nợ doanh
nghiệp:tiền tạm ứng chƣa chi,tiền điện nƣớc…
-Tuyệt đối không ứng trƣớc lƣơng để trả dần.
1.1.3. Một số chế độ khác khi tính lƣơng
1.1.3.1. Chế độ thưởng
Tiền thƣởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lƣơng nhằn quán triệt hơn
nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Tiền thƣởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngƣời
lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
- Đối tƣợng xét thƣởng: Lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ 1
năm trở lên, có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mức thƣởng: Mức thƣởng một năm không thấp hơn một tháng lƣơng theo nguyên tắc
sau:
+ Căn cứ vào kết quả đóng góp của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp thể hiện
qua năng suất lao động, chất lƣợng công việc.
+ Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 10
- Các loại tiền thƣởng : tiền thƣởng bao gồm tiền thƣởng thi đua ( lấy từ quỹ khen
thƣởng) và tiền thƣởng trong sản xuất kinh doanh( thƣởng nâng cao chất lƣợng sản

phẩm, thƣởng tiết kiệm vật tƣ, thƣởng phát minh sáng kiến).
+ Tiền thƣởng trong sản xuất kinh doanh( thƣờng xuyên): hình thức này có tính
chất lƣơng, đây thực chất là một phầm của quỹ lƣơng đƣợc tách ra để trả cho ngƣời lao
động dƣới hình thức tiền thƣởng cho một tiêu chí nhất định.
+ Tiền thƣởng về chất lƣợng sản phẩm: Khoản tiền này đƣợc tính trên cơ sở tỷ lệ
quy định chung( không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấp cao và sản
phẩm cấp thấp.
+ Tiền thƣởng thi đua (không thƣờng xuyên): Loại tiền thƣởng này không thuộc
quỹ lƣơng mà đƣợc trích từ quỹ khen thƣởng, khoản tiền này đƣợc trả dƣới hình thức
phân loại trong một kỳ ( quý, nửa năm, năm).
1.1.3.2. Chế độ phụ cấp
- Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngƣời vừa trực tiếp sản xuất hoặc
làm công việc chuyên môn nghiệp vụ, vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc
chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngƣời làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao chƣa
đƣợc xác định trong mức lƣơng. Phụ cấp trách nhiệm đƣợc tính và trả cùng lƣơng
tháng. Đối với doanh nghiệp, phụ cấp này đƣợc tính vao đơn giá tiền lƣơng và tính vào
cho phí lƣu thông.
- Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho ngƣời lao động nhƣ làm ngoài giờ,
làm thêm
- Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tại những
vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn
do chƣa có cơ sở hạ tầng ảnh hƣởng đến đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao
động.
1.1.3.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
 Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) đƣợc hình thành nhằm mục đích trả lƣơng cho công
nhân viên (CNV) khi nghỉ hƣu hoặc giúp đỡ cho CNV trong các trƣờng hợp ốm đau,
tai nạn, mất sức lao động phải nghỉ việc… Quỹ BHXH dƣợc hình thành bằng cách tính
thêm vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định của tiền lƣơng phải trả cho CNV . Theo
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh

Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 11
chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% trên
lƣơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số lƣơng bảo lƣu , phụ cấp chức vụ, thâm niên,
khu vực, trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất của các bộ phận sử dụng lao động,
còn lại 7% dƣợc tính trừ vào lƣơng của ngƣời lao động. Số tiền thuộc quỹ BHXH đƣợc
nộp lên cơ quan quản lý BHXH để chi trả cho các trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức
lao động, tiền tuất… Các khoản chi cho ngƣời lao động khi bị ốm đau, thai sản… đƣợc
thanh toán theo chứng từ phát sinh thực tế.
 Bảo hiểm y tế (BHYT):
Qũy bảo hiểm y tế (BHYT) đƣợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ quy định tính
theo tiền lƣơng cơ bản của công nhân viên trong tháng. Theo chế độ hiện hành BHYT
đƣợc trích theo tỷ lệ 4,5% trên lƣơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số lƣơng bảo lƣu,
phụ cáp chức vụ, thâm niên, khu vực, đất đỏ của CNV, trong đó doanh nghiệp tính vào
chi phí 3%, ngƣời lao động chịu 1,5% đƣợc trừ vào lƣơng.
Qũy BHYT đƣợc nộp cho cơ quan BHYT dùng để tài trợ viện phí và tiền thuốc
men cho ngƣời lao động khi bị ốm đau phải vào bệnh viện.
 Kinh phí công đoàn(KPCĐ):
Kinh phí công đoàn đƣợc sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của CNV trong
doanh nghiệp . Theo quy định một phần của KPCĐ đƣợc sử dụng phục vụ cho hoạt
động của công đoàn trong doanh nghiệp. Phần còn lại nộp cho công đoàn cấp trên.
KPCĐ cũng đƣợc hình thành do doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ
quy định. Theo chế độ hiện hành KPCĐ đƣợc trích hàng tháng bằng 2% tiền lƣơng
phải trả cho CNV. Toàn bộ KPCĐ đƣợc tính hết vào chi phí sản xuất – kinh doanh của
bộ phận sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
 Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc(BHTN):
Theo quy định tại Thông tƣ số 82/TT-BTC ngày 14/8/2003 của Bộ tài chính Qũy
dự phòng về trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất
việc làm cho ngƣời lao động.
Theo quy định nêu BHTN hàng năm không chi hết đƣợc chuyển số dƣ sang năm
sau. Trƣờng hợp Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc không đủ để chi trợ cấp cho ngƣời

lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu
đƣợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 12
Mức trích BHTN là 2% trên quỹ tiền lƣơng làm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội của
doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp đóng 1% và ngƣời lao động đóng 1%. Khoản
trích lập BHTN đƣợc trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: là thời điểm khóa sổ kế
toán để lập Báo cáo tài chính năm.
1.1.4. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
1.1.4.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH.
* Các chứng từ hạch toán lao động bao gồm:
-Mẫu số : 01a –LĐTL – Bảng chấm công : Do các tổ sản xuất hoặc do các phòng
ban lập nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng ngƣời lao động trong tháng ,
hoặc theo tuần ; Bảng chấm công làm thêm giờ ( Mẫu 01b- LĐTL)
- Bảng thanh toán lƣơng – mẫu 02 – LĐTL
- Mẫu số : 05- LĐTL - Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành
- Mẫu số: 06- LĐTL - Bảng thanh toán lao động làm thêm giờ
- Mẫu số : 08 –LĐTL - Hợp đồng giao khoán
- Mẫu số: 07 – LĐTL –Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- Mẫu số: 09- LĐTL - Bảng thanh lý( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
- Mẫu số: 10- LĐTL- Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng
- Mẫu số: 11- LĐTL- Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xax hội
* Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp BHXH
Căn cứ vào các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lƣơng và trợ cấp BHXH
đƣợc duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán sau:
- Bảng thanh toán tiền lƣơng (Mẫu số:02- LĐTL)
Mỗi tổ sản xuất, mỗi phòng ban quản lý một bảng thanh toán lƣơng, trong đó kê
tên và các khoản lƣơng đƣợc lĩnh của từng ngƣời trong đơn vị .
- Danh sách ngƣời lao động đƣợc hƣởng trợ cấp BHXH.

-Bảng thanh toán tiền thƣởng ( Mẫu số :03- LĐTL)
1.1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất, công tác tiền lƣơng và
các khoản trích theo lƣơng tại công ty thực hiện nhƣ sau:
Sau khi căn cứ vào bảng chấm công làm cơ sở để tính lƣơng và các khoản trích
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 13
theo lƣơng kế toán tiến hành lập “bảng thanh toán lƣơng” cho từng phòng, từng bộ
phận làm căn cứ trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên. Cuối tháng trên cơ sở “bảng
thanh toán lƣơng” của từng bộ phận kế toán lập “bảng thanh toán lƣơng” cho từng bộ
phận và gửi lên cho kế toán tiền lƣơng tại phòng tài vụ để kế toán tổng hợp chi phí tiền
lƣơng và các khoản trích theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí quản
lý. Đồng thời kế toán ra ngân hàng rút tiền mặt về nhập quỹ để chi trả lƣơng, lên danh
sách những nhân viên nợ lƣơng, chƣa thanh toán lƣơng để thuận tiện cho công tác
kiểm tra đối chiếu.
Trong quá trình tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng diễn ra gồm
nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để phản ánh chính xác các khoản phải trả công
nhân viên, kế toán tiền lƣơng của công ty sử dụng hai tài khoản chính là:
TK 334: Phải trả công nhân viên
TK338: phải trả phải nộp khác
+TK3381:Tài sản thừa chờ giải quyết
+TK3382:Kinh phí công đoàn
+TK3383:Bảo hiểm xã hội
+TK3384:Bảo hiểm y tế
+TK3385:Phải trả về cổ phần hóa
+TK3386:Nhận ký quỹ,ký cƣợc ngắn hạn
+TK3387:Doanh thu chƣa thực hiện
+TK3388:Phải trả,phải nộp khác
+TK3389:Bảo hiểm thất nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh

Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 14
Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tại
Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Phương Đông































và khấu trừ lớn hơn số đã trả

Chênh lệch số đã trả

BHXH phải trả

Phải trả cho
CNV

Tính lƣơng

Tính thƣởng cho CNV

trên tiền lƣơng CNV

Trích BHXH, BHYT

Phải trả nội bộ

và các khoản khác

Phải nộp (nếu có)

TK111

TK334


TK335

TK333

TK336

TK627, 641, 642

TK662

TK338

TK431

Thuế thu nhập

Thanh toán lƣơng

Khấu trừ các kho¶n

TK338

TK138

cho CNV

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 15

a)TK 334_Phải trả công nhân viên:

TK334
Bên nợ:
+ Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền
thƣởng, BHXH và các khoản khác đã ứng
cho CNV
+ Các khoản khấu trừ vòa lƣơng, tiền
lƣơng của cán bộ công nhân viên
+ Các khoản tiền công đã ứng trƣớc hoặc
đã trả với lao động thuê ngoài
Bên có:
+ Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền
thƣởng, BHXH và các khoản khác phải
trả cho công nhân viên
+ Các khoản tiền công phải trả cho lao
động thuê ngoài.
Số dƣ bên nợ: Phản ánh số trả thừa cho
cán bộ công nhân viên
Số dƣ bên có: Phản ánh tiền lƣơng, tiền
công, các khoản phải trả cho cán bộ công
nhân viên

b) TK 338 _Phải trả phải nộp khác:
* TK338.2: Kinh phí công đoàn
Tài khoản này dùng để phản ánh việc trích nộp và sử dụng kinh phí công đoàn tại
doanh nghiệp
Tài khoản này có kết cấu nhƣ sau:
TK 338.2
Bên nợ:
+ Kinh phí công đoàn nộp cho công đoàn
cấp trên

+ Kinh phí công đoàn chi tiêu tại doanh
nghiệp
Bên có:
+ Trích kinh phí công đoàn tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh
+ Kinh phí công đoàn đƣợc cấp bù
Nếu dƣ nợ: Kinh phí công đoàn vƣợt chi
đƣợc cấp bù
Nếu dƣ bên có: Kinh phí công đoàn chƣa
chi hoặc chƣa nộp tại đơn vị

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 16
* TK 338.3: Bảo hiểm xã hội
Tài khoản này dùng để phản ánh việc trích nộp và sử dụng quỹ BHXH tại doanh
nghiệp. Tài khoản này có kết cấu nhƣ sau:
TK338.3
Bên nợ:
+ Bảo hiểm xã hội nộp cho cơ quan bảo
hiểm xã hội
+ Bảo hiểm xã hội phải trả cho cán bộ
công nhân viên
Bên có:
+ Bảo hiểm xã hội tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh.
+ Bảo hiểm xã hội khấu trừ vòa lƣơng của
cán bộ công nhân viên
+ Bảo hiểm xã hội chi vƣợt đƣợc cấp bù
Nếu dƣ nợ: Số BHXH vƣợt chi chƣa
đƣợc cấp bù hoặc BHXH nộp quá số phải

nộp
Nếu dƣ có: Số BHXH còn chƣa nộp hoặc
chƣa chi tiết


* TK 338.4: Bảo hiểm y tế
Tài khoản này đƣợc dùng để phản ánh việc trích nộp quỹ BHYT ở doanh nghiệp
Tài khoản này có kết cấu nhƣ sau:

TK338.4
Bên nợ: BHYT nộp cho cơ quan bảo
hiểm y tế
Bên có: BHYT tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh và trừ vào lƣơng

Dƣ có: BHYT còn chƣa nộp
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản có liên quan nhƣ: TK11, TK112,
TK622, TK642.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 17
1.2. PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Phạm vi
-Về không gian: Tài liệu đƣợc thu thập tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng
mại Phƣơng Đông
- Về thời gian: Số liệu đƣợc thu thập trong năm 2013 và tập trung chủ yếu là tháng
12 năm 2013
1.2.2. Nội dung
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
trong doanh nghiệp.

- Thực trạng công tác kế toán Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công
ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng Đông
- Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng tại Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng Đông
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 18
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY VÀ
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI PHƢƠNG ĐÔNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI
PHƢƠNG ĐÔNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
+ Tên công ty : Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng Đông
+ Địa chỉ trụ sở : Số 20 Trần Phú - TP Thanh Hóa
+ Ngƣời đại diện : Đàm Duy Bình Chức vụ : Giám đốc công ty
+ Tài khoản số : 3500211350073 tại Phòng giao dịch Môi Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Thanh Hóa
+ Mã số thuế : 2801933280
Vốn điều lệ : 4.500.000.000
Quyết định thành lập
Công ty TNHH Xây dựng và Thƣơng mại Phƣơng Đôngđƣợc thành lập theo giấy
phép kinh doanh số : 2602000572 ngày 30 tháng 9 năm 2006 do sở kế hoạch và đầu tƣ
tỉnh Thanh Hóa cấp.
2.1.2. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 (năm mƣơi tỷ đồng)
2.1.3. Ngầnh nghề sản xuất kinh doanh
- Xây dựng các công trình dân dụng
- Buôn bán các loại vật liệu xây dựng
-
2.1.4. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC

2.1.4.1. Cơ cấu chung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Minh
Sinh viên: Nguyễn Văn Long – MSSV: 11023223 – Lớp: CDKT13ATH Trang: 19
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Qua khảo sát thực tế, cơ cấu tổ chức của công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Nguồn Phòng kế toán Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Phương Đông
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty TNHH Xây dựng và
Thƣơng mại Phƣơng Đông ta thấy bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
Bộ máy quản lý cấp cao của Công ty bao gồm HĐQT,một giám đốc, hai phó giám
đốc và các phòng ban trực thuộc. Nhƣ vậy, ngƣời quản lý cao nhất là HĐQT. Giám
đốc là ngƣời sử dụng tất cả các phƣơng pháp kinh tế, hành chính, tổ chức để điều
khiển quản lý Công ty và chịu trách nhiệm chính về mọi mặt hoạt động của Công ty
trƣớc HĐQT. Theo mô hình trên ta thấy:
+ Giám đốc Công ty: Là ngƣời điều hành quản lý chung, giữ vị trí quan trọng nhất
và chịu trách nhiệm toàn diện về hoạt động, quản lý của Công ty trƣớc pháp luật và
HĐQT.
- Phòng kế toán sắp xếp từ 6 đến 7 ngƣời, có chức năng thực hiện, giám sát bằng
tiền thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tƣ cơ sở vật chất, quản lý tài sản,
vật tƣ, tiền vốn của Công ty dƣới sự lãnh đạo của kế toán trƣởng Công ty. Giúp việc
cho kế toán trƣởng là có một phó phòng kế toán, các kế toán viên có nhiệm vụ hoàn
thành công việc đƣợc giao, đồng thời phối hợp với các nhân viên kế toán dƣới các
trạm và các đơn vị kinh doanh.
Phòng kế toán ngoài chuyên môn nghiệp vụ đƣợc ban giám đốc giao cụ thể còn
kiêm luôn các vấn đề về quản lý nhân sự, tổ chức lao động, thi hành các quyết định
Ban Giám Đốc
Các Trạm TM
Các Cửa Hàng

Kế Toán
Phòng Kế Hoạch
Phòng Kế toán

×