Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.97 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN







NGHIÊN CỨU CANH TÁC TRÊN ðẤT DỐC TẠI HUYỆN

KRÔNG BÔNG, TỈNH ðĂK LĂK







LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ











HÀ NỘI, NĂM 2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN





NGHIÊN CỨU CANH TÁC TRÊN ðẤT DỐC TẠI HUYỆN
KRÔNG BÔNG, TỈNH ðĂK LĂK




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60.62.0115





Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Quyền ðình Hà








HÀ NỘI, NĂM 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước ñây.
- Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012
Người cam ñoan



Nguyễn Thị Minh Huyền























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


ii


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài tôi ñã nhận ñược sự quan
tâm giúp ñỡ của các giảng viên Khoa Kinh tế và Phát Triển Nông Thôn -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các cơ quan ban ngành ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và làm luận văn này.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Quyền
ðình Hà - Nguyên Trưởng phòng Tổ chức hành chính - Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, ñã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn những ñóng góp quý báu của các thầy, cô giáo Khoa
Kinh tế, Bộ môn phát triển nông thôn, Viện Sau ðại học, Trường ðại học Tây
Nguyên ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Có ñược những thành quả trong Luận văn là ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình
của Lãnh ñạo: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi
trường, Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục phát triển Lâm nghiệp, Cục Thống
kê tỉnh ðắk Lắk, Công ty Lâm nghiệp Krông Bông và UBND huyện Krông Bông,
các phòng ban trong huyện: Phòng Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Thống kê
huyện, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nnông thôn và UBND hai xã Cư Pui và
Hòa Sơn ñã cử người phối hợp và cung cấp số liệu cho Luận văn.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám ñốc Trung tâm Công nghệ sinh học - Trường
ðại học Tây Nguyên nơi tôi trực tiếp công tác, anh chị em ñồng nghiệp luôn
ñộng viên tinh thần và tạo ñiều kiện tối ña trong quá trình học tập và thực
hiện ñề tài.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình và những người thân ñã ñộng viên

giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Minh Huyền
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x

1. ðẶT VẤN ðỀ 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2


1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.3.3 Giới hạn của ñê tài 3

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH
ỰC TIỄN VỀ CANH TÁC
TRÊN ðẤT DỐC 4

2.1 Cơ sở lý luận 4

2.1.1 Canh tác 4

2.1.2 Canh tác trên ñất dốc 4

2.1.3 Sự cần thiết canh tác trên ñất dốc 11

2.1.4 ðặc ñiểm canh tác trên ñất dốc 12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv


2.1.5 Một số hệ thống canh tác trên ñất dốc 13

2.1.6 Quan ñiểm về canh tác trên ñất dốc 15

2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng ñến canh tác trên ñất dốc 17

2.2 Cơ sở thực tiễn 21

2.2.1 Những kinh nghiệm canh tác ñất dốc ở một số nước trên thế giới 21

2.2.2 Những kinh nghiệm canh tác trên ñất dốc ở Việt Nam 29

2.2.3 Kinh nghiệm canh tác trên ñất dốc tại Tây Nguyên 36

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38

3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 38

3.1.1.1 Vị trí ñịa lý 38

3.1.1.2 ðịa hình, ñịa mạo 38

3.1.1.3 Khí hậu thời tiết 39

3.1.1.3 Tài nguyên nước 41

3.1.1.4 Tài nguyên ñất 42


3.1.1.5 Tài nguyên rừng 44

3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản 44

3.1.1.7 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên 45

3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 46

3.1.2.1 Dân số, lao ñộng 46

3.1.2.2 Phát triển cơ sở hạ tầng 50

3.1.2.3 Phát triển kinh tế 53

3.1.2.4 ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 58

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

3.2 Phương pháp nghiên cứu 60

3.2.1 Chọn ñiểm, chọn mẫu 60

3.2.2 Phương pháp thu thập Thông tin 60

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 62

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 62


3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 62

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64

4.1 Thực trạng canh tác trên ñất dốc huyện Krông Bông 64

4.1.1 Quy hoạch phân bổ và sử dụng ñất dốc của huyện 64

4.1.2. Phân loại ñặc ñiểm ñất của huyện Krông Bông theo các cấp ñộ dốc và
tầng dày 66

4.1.3. Khái quát sử dụng ñất của huyện Krông Bông qua các năm 69

4.1.4. Thực trạng canh tác trên ñất dốc 73

4.1.4.1 Thực trạng canh tác ñất dốc trong sản xuất nông nghiệp 73

4.1.4.2 Thực trạng canh tác ñất dốc trong sản xuất lâm nghiệp 76

4.1.5 Tình hình canh tác trên ñất dốc theo các tiểu vùng sinh thái 77

4.1.6 ðánh giá chung 79

4.2 Tình hình canh tác trên ñất dốc tại hai xã nghiên cứu 80

4.2.1 Khái quát tình hình canh tác trên ñất dốc tại hai xã nghiên cứu 80

4.2.2 Tình hình canh tác ñất dốc của các hộ ñiều tra 82

4.2.3 Thực trạng các mô hình canh tác trên ñất dốc ñiển hình tại 2 xã nghiên

cứu 85

4.2.4 ðánh giá hiệu quả kinh tê canh tác trên ñất dốc tại 2 tiểu vùng 89

4.2.5 ðánh giá hiệu quả xã hội canh tác trên ñất dốc tại 2 tiểu vùng 95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vi

4.2.6 ðánh giá việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong canh tác ñất dốc tại
2 xã ñiều tra 98

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến canh tác trên ñất dốc tại huyện Krông Bông 99

4.3.1 Ảnh hưởng ñến môi trường canh tác các loại hình sử dụng ñất 99

4.3.2 Ảnh hưởng các biện pháp canh tác ñến tính chất ñất 103

4.3.3 Ảnh hưởng của xói mòn và rửa trôi dinh dưỡng ñến các biện pháp canh
tác 104

4.4 Các giải pháp canh tác trên ñất dốc trong những năm tới tại huyện Krông
Bông 106

4.4.1 ðịnh hướng canh tác trên ñất dốc ở huyện Krông Bông 106

4.4.2 Một số giải pháp canh tác trên ñất dốc 110

4.4.2.1 Giải pháp thực hiện quy hoạch chuyên ngành 110


4.4.2.2 Giải pháp về chính sách quản lý, sử dụng ñất dốc 111

4.4.2.3 Giải pháp chung về kỹ thuật 111

4.4.2.4 Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm 114

4.4.2.5 Giải pháp về vốn ñầu tư 115

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116

5.1 Kết luận 116

5.2 Kiến nghị 118

5.2.1. ðối với nhà nước, chính quyền ñịa phương 118

5.2.2. ðối với các hộ nông dân 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

PHỤ LỤC 125


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang


Bảng 2.1: ðánh giá xói mòn ñất ở ðài Loan 26
Bảng 2.2: Các phương pháp bảo vệ ñất và nước ñối với ñất thích hợp cho sản
xuất nông nghiệp (Chan 1999) 28
Bảng 2.3: Diện tích các loại ñất trên ñất dốc Việt Nam 30
Bảng 3.1: Phân loại các loại ñất chính huyện Krông Bông 42
Bảng 3.2: Thu nhập bình quân ñầu người của huyện qua các năm 48
Bảng 3.3. Giá trị tổng sản phẩm (GDP) của huyện qua các năm 54
Bảng 4.1: Phân loại ñộ dốc huyện Krông Bông 67
Bảng 4.2: Phân loại ñất theo tầng dày huyện Krông Bông 69
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng ñất của huyện qua các năm 69
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng các loại ñất trên ñịa bàn huyện năm 2011 71
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng chính huyện
Krông Bông 75
Bảng 4.6: Phân loại ñất rừng theo cấp trữ lượng 76
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng ñất theo các tiểu vùng sinh thái 77
Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng ñất tại hai xã nghiên cứu 80
Bảng 4.9: ðặc ñiểm các nhóm hộ ñiều tra 2 xã nghiên cứu 82
Bảng 4.10: Diện tích ñất dốc của các hộ ñiều tra phân theo ñịa hình 83
Bảng 4.11: Thực trạng sử dụng ñất dốc của các hộ ñiều tra 84
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính tại tiểu vùng 1 89
Bảng 4.13 : Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tại tiểu vùng 2 90
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế các kiểu canh tác ñất tại tiểu vùng 1 93
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế các kiểu canh tác ñất tại tiểu vùng 2 94
Bảng 4.16: Việc áp dụng các biện pháp kinh tế - kỹ thuật trong canh tác ñất
dốc của các hộ ñiều tra 98
Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu môi trường của các kiểu sử dụng ñất dốc huyện
Krông Bông 102
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


viii

Bảng 4.18: Tính chất vật lý trước/sau thí nghiệm ở huyện Krông Bông 103
Bảng 4.19: Tính chất hóa học trước/sau thí nghiệm ở huyện Krông Bông 104
Bảng 4.20: Một số khó khăn và kiến nghị của các hộ ñiều tra 105
Bảng 4.21: Nhu cầu vốn cải tạo trên ñất dốc huyện Krông Bông giai ñoạn
2010 - 2015 115








































Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ
Trang
Biểu ñồ 3.1: Một số yếu tố khí hậu trung bình trong năm 40
Hình 4.1: Mô hình trồng cây bắp trồng trên ñịa hình thung lũng 67
Hình 4.2: Mô hình trồng nông lâm kết hợp trên ñất có 67
ñịa hình núi thấp 67
Hình 4.3: Mô hình trồng rừng trên ñất có ñịa hình núi cao 67
Biểu ñồ 4.4: Phân loại ñộ dốc huyện Krông Bông 68
Biểu ñồ 4.5: Phân loại ñất huyện Krông Bông theo tầng dày 69
Biểu ñồ 4.6: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Krông Bông năm 2011 73

Biểu ñồ 4.7: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Krông Bông năm 2011 theo tiểu
vùng sinh thái 78
Biểu ñồ 4.8: Diện tích ñiều tra phân theo ñịa hình 84
















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQ Bình quân
CNHN Công nghiệp hàng năm
CN - XD Công nghiệp, Xây dựng
IC Chi phí trung gian
DTTN Diện tích tự nhiên

DT Diện tích
ðVT ðơn vị tính
FAO Tổ chức Nông lương thế giới
GO Giá trị sản xuất
VA Giá trị gia tăng
GDP Giá trị tổng sản phẩm
IBSRAM Tổ chức quốc tế về nghiên cứu và quản lý ñất dốc
KT - XH Kinh tế - xã hội
NL - NN Nông lâm, ngư nghiệp
NLKH Nông lâm kết hợp
MI Thu nhập hỗn hợp
Lð Lao ñộng
NS Năng suất
SALT Kỹ thuật canh tác trên ñất dốc
TM - DV Thương mại - dịch vụ
UBND Uỷ ban nhân dân
USD ðô la Mỹ
VAC Vườn + Ao + Chuồng
VACR Vườn + Ao + Chuồng + Rừng


1. ðẶT VẤN ðỀ


1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ở Việt Nam ñất ñồi núi (ñất dốc) chiếm 3/4 lãnh thổ và là ñịa bàn cư
trú của 28 triệu người của 54 dân tộc anh em, phần lớn là ñồng bào dân tộc
thiểu số. ðất ñai vùng ñồng bằng ưu tiên cho việc bảo ñảm lương thực, thực
phẩm ñã khai thác gần tới hạn. Do vậy, việc phát triển sản xuất nông lâm
nghiệp tiếp theo phải dựa vào quản lý canh tác ñất ñồi núi vốn giàu tiềm năng

nhưng cũng bị thoái hoá trầm trọng trở thành loại ñất trống ñồi núi trọc ñặc
thù [28]. Do hậu quả của nạn du canh du cư cùng với việc khai thác rừng làm
rẫy một cách tự phát, với tác nhân rửa trôi xói mòn của thiên nhiên ñã làm
cho tầng ñất mặt ở vùng ñất ñồi núi, nơi có ñộ dốc cao ngày càng bị cạn kiệt,
nhiều nơi ñã bị trơ sỏi ñá, lớp thực vật che phủ chỉ còn các cây bụi và cỏ dại
thưa thớt.
Việc nghiên cứu canh tác trên ñất dốc, không chỉ có ý nghĩa góp phần
khai thác hiệu quả quỹ ñất này mà còn bảo vệ môi trường ñể phát triển bền
vững. Vì vậy việc canh tác trên ñất dốc ñã và ñang ñược nhiều nhà khoa học
trong nước và trên thế giới quan tâm, nhằm có những giải pháp khai thác,
canh tác hợp lý diện tích ñất ñồi núi ñã bị thoái hoá do tác ñộng của con
người ñưa vào canh tác. ðặc ñiểm thuận lợi của ñất ñồi núi rất ña dạng về các
loại hình thổ nhưỡng và phong phú về khả năng canh tác. Nhưng trở ngại nổi
bật là do ñịa hình chia cắt, dốc dễ bị thoái hóa ñã kéo dài theo hàng loạt các
vấn ñề như kinh tế - xã hội (KT - XH) chậm phát triển, ñời sống thấp kém.
Huyện Krông Bông nằm về phía ðông Nam của tỉnh ðắk Lắk, cách
thành phố Buôn Ma Thuột 55 km. Có tổng diện tích tự nhiên (DTTN) 125.749
ha, chiếm 9,58% so với tổng DTTN toàn tỉnh ðắk Lắk. [7], [38]. Huyện Krông
Bông là nơi sinh sống của 25 dân tộc khác nhau, với bản sắc, phong tục, tập
quán ñặc trưng ñã tạo nên những nét khác biệt trong sản xuất và ñời sống của
các thành phần dân cư trong huyện, ñặc biệt là tập quán sản xuất nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

2

Nhưng nhìn chung ñại ña số các thành phần dân tộc còn có trình ñộ thấp, tập
quán canh tác lạc hậu, nhiều lao ñộng chưa có việc làm và khả năng tìm kiếm
việc làm còn thấp do ñó ñòi hỏi phải có sự thay ñổi từ nhận thức của người
dân và của toàn xã hội [30]. Từ năm 1999 ñến nay huyện ñang thực hiện dự án
theo Quyết ñịnh 661/Qð - TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình

trồng mới 5 triệu ha rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc chuyển tiếp của Dự
án 327 và thực hiện Quyết ñịnh 187/TTg về ñổi mới sản xuất kinh doanh của
các nông lâm trường nhằm xoá ñói giảm nghèo, ổn ñịnh ñịnh canh ñịnh cư,
phát triển KT - XH khu vực nông thôn trong huyện [37].
Hiện nay, việc canh tác ñất ñai hợp lý, giữ gìn cân bằng sinh thái và ña
dạng sinh học, bảo vệ môi trường ñể phát triển bền vững ñang là vấn ñề mang
tính toàn cầu. ðứng trước thực trạng trên, nghiên cứu tiềm năng ñất ñai, ñánh
giá ñúng mức ñộ của các loại hình canh tác ñất ñể tổ chức canh tác hợp lý có
hiệu quả cao theo quan ñiểm bền vững, ñánh giá hiện trạng canh tác ñất dốc,
xác ñịnh các loại hình canh tác ñất dốc hợp lý và hiệu quả, làm cơ sở cho việc
ñề xuất quy hoạch sử dụng ñất là vấn ñề có tính chiến lược và cấp thiết của
từng quốc gia và của từng ñịa phương. Từ kết quả ñánh giá tiềm năng ñất ñai
phải ñưa ra các giải pháp mang tính chiến lược ñể tổ chức canh tác ñất dốc lâu
bền. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
cứu canh tác trên ñất dốc tại huyện Krông Bông, tỉnh ðắk Lắk” nhằm góp
phần ñáp ứng yêu cầu bức bách của thực tiễn phát triển nông lâm nghiệp và
nông thôn ở huyện Krông Bông nói riêng và tỉnh ðắk Lắk nói chung.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng canh tác trên ñất dốc của huyện Krông Bông từ
ñó ñề xuất các giải pháp canh tác hợp lý ñất dốc tại huyện nhằm góp phần ñẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội tại ñịa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tập hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về canh tác trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3

ñất dốc.

- ðánh giá thực trạng canh tác trên ñất dốc của người dân huyện Krông
Bông trong thời gian qua;
- ðánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến canh tác trên ñất dốc tại huyện
Krông Bông;

- ðề xuất một số giải pháp canh tác bền vững trên ñất dốc tại huyện
Krông Bông.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Kết quả canh tác trên ñất dốc của các hộ gia ñình, tổ chức trên ñịa bàn
huyện Krông Bông, tỉnh ðắk Lắk.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian nghiên cứu: Tại huyện Krông Bông chon ra
2 xã làm ñiểm nghiên cứu ñại diện cho 2 tiểu vùng sinh thái của ñịa phương.
- Phạm vi về thời gian: ðề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua 03 năm
2008 - 2010, ñiều tra số liệu năm 2011.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phân tích, ñánh giá hiện trạng hiệu
quả kinh tế, xã hội, môi trường luận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên
ngành Môi Trường ñồng thời ñề tài còn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và
ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các phương thức
canh tác bền vững trên ñất dốc ở huyện Krông Bông, tỉnh ðắk Lắk.
1.3.3 Giới hạn của ñê tài
ðề tài tập trung nghiên cứu về tình quản lý sử dụng ñất dốc của huyện
trong thời gian qua theo phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng ñất dốc
trong ñó tập trung nghiên cứu sâu tại hai xã Cư Pui và xã Hòa Sơn ñại diện
cho các vùng canh tác ñất dốc ñiển hình của huyện.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


4



2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CANH TÁC
TRÊN ðẤT DỐC


2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Canh tác
Là nghiên cứu các vấn ñề của trồng trọt như: Làm ñất, trừ cỏ, chăm
sóc, gieo trồng, luân canh , canh tác chuyên khoa nghiên cứu các kỹ thuật
gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế nông sản, cụ thể ñối với từng loại cây
trồng như lúa, ngô, ñậu ñỗ, khoai lang. (từ ñiển Bách khoa Nông nghiệp Việt
Nam, NXB Hà nội năm 2011)
2.1.2 Canh tác trên ñất dốc
* ðất dốc
ðất dốc là ñất có bề mặt nghiêng, thường gồ ghề không bằng phẳng:
theo cách hiểu thông thường trong các từ: “canh tác bền vững trên ñất dốc”, “
kỹ thuật canh tác trên ñất dốc”, “Nông nghiệp trên ñất dốc” thì ñất dốc ñược
hiểu là ñất ñồi núi. Ở Việt nam, khái niệm ñất dốc dùng ñể chỉ vùng trung du
và miền núi nước ta [40].
Một số tài liệu nước ngoài sử dụng thuật ngữ “Sloping Land” có nghĩa
là ñất dốc và Upland Area ñể mô tả vùng cao. Sloping Agricultural Land
Technology (SALT) ñược dịch là kỹ thuật canh tác trên ñất dốc.
ðất dốc là tất cả các loại ñất có ñộ dốc từ 1
0
trở lên. Do ñó, ñất dốc
thường chịu nhiều tác ñộng của các hiện tượng xói mòn rửa trôi, dẫn ñến sự

thoái hoá ñất, làm ñất nghèo kiệt về dinh dưỡng, về cấu trúc, giảm ñộ pH,
tăng hàm lượng các chất gây ñộc hại cho ñất và làm cho ñất bị chết về sinh
học. Hầu hết diện tích ñất dốc bị thoái hoá và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5

hoang hoá vì mất khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. ðây thực sự là ñiều
khó khăn ñể tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên ñất dốc [14].
Từ các khái niệm trên theo quan ñiểm trong sản xuất nông nghiệp
người ta chia ñất dốc thành các cấp: ñộ dốc nhẹ dưới 8
0
, dốc vừa (ñộ dốc từ 8
- 15
0
), dốc hơi mạnh (15 - 25
0
), và dốc mạnh trên 25
0
. Ngành lâm nghiệp chia
thành 4 cấp ñộ dốc: < 15
0
, 15 - 25
0
, 25 - 35
0
và > 35
0
.
ðất dốc là hợp phần rất quan trọng trong qũi ñất của Việt Nam, chiếm

trên 3/4 diện tích ñất tự nhiên và ñược phân bố tập trung ở Bắc Bộ (8,923
triệu ha), Trung Bộ (4,935 triệu ha) và Tây Nguyên (5,509 triệu ha). ðây là
những vùng ñất rất giàu tiềm năng ñể phát triển kinh tế và ñảm bảo an ninh
chính trị và xã hội của nước ta. Tuy nhiên, do ñịa hình chia cắt mạnh, môi
trường sinh thái rất nhạy cảm, lớp thực bì bị xâm hại nhiều nên xói mòn rửa
trôi diễn ra nghiêm trọng. Hầu hết diện tích ñất dốc bị thoái hoá và bị chua,
nhiều diện tích bị bỏ hoang hoá vì mất khả năng sản xuất nông lâm nghiệp.
ðây thực sự là ñiều khó khăn ñể tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên
ñất dốc [17]. ðất dốc ở Việt Nam rất ña dạng, ngay trên một diện tích hẹp ñã
có sự sai khác lớn về ñộ dốc, bề dày tầng canh tác, ñộ phì nhiêu tiềm tàng
cũng như ñộ phì nhiêu thực tế.
- Về ñộc dốc:
+ ðất có ñộ dốc < 15
0
chiếm 21,9% diện tích;
+ ðất có ñộ dốc từ 15 - 25
0
chiếm 16,4% diện tích;
+ ðất có ñộ dốc > 25
0
chiếm 61,7% diện tích;
Toàn bộ diện tích ñất có ñộ dốc < 25
0
ñã ñược khai phá hết ñể canh tác
cho nông nghiệp và nông lâm kết hợp (NLKH).
- Về tầng dày:
+ ðất có tầng dày > 100cm chiếm 30,4% diện tích;
+ ðất có tầng dày 50 - 100cm chiếm 31,9% diện tích;
+ ðất có tầng dày < 50cm chiếm 37,7% diện tích;
- Về ñộ phì nhiêu:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6

+ ðất có ñộ phì nhiêu khá (cấp 2) chiếm 3,336 triệu ha với 105 ñơn vị
ñất ñai, khoảng 13,42% tổng diện tích ñất dốc;
+ ðất có ñộ phì nhiêu trung bình (cấp 3) có diện tích 1,608 triệu ha với
98 ñơn vị ñất ñai, khoảng 6,47% tổng diện tích;

+ ðất có ñộ phì nhiêu kém do tầng ñất mỏng (cấp 4) có diện tích 909,0
ngàn ha với 47 ñơn vị ñất ñai, chiếm 3,66% tổng diện tích;
+ ðất có ñộ phì nhiêu kém do ñộ dốc cao, nguy cơ xói mòn lớn (cấp 5)
chiếm 2,077 triệu ha với 112 ñơn vị ñất ñai, chiếm 8,33% tổng diện tích;
+ ðất có ñộ phì nhiêu kém (cấp 6) do ñộ dốc và nguy cơ xói mòn rất
lớn, tầng ñất rất mỏng và nhiều yếu tố hạn chế khác chiếm diện tích lớn nhất:
16,938 triệu ha với 252 ñơn vị ñất ñai, chiếm 68,13% tổng diện tích ñất dốc
của 7 vùng sinh thái [18]. Diện tích ñất dốc có vấn ñề chiếm trên một nửa
diện tích ñất dốc với 13 triệu ha, bao gồm ñất suy thoái: 10 triệu ha, ñất xám
bạc màu: 2,5 triệu ha, ñất trơ sỏi ñá: 0,5 triệu ha. Miền núi phía Bắc là nơi
khó khăn nhất, có tới 51% diện tích ñất dốc mạnh (>250) và 38,4% ñất có
tầng mỏng dưới 50cm [17]. ðiểm nổi bật nhất và cũng là xu thế của nhiều
vùng ñất dốc chính là sự thoái hoá ñất.
Vì những hiện tượng trên mà vùng ñất dốc ñầy tiềm năng của Việt Nam
và là ñịa bàn cư trú của hơn 25 triệu người, gồm 54 dân tộc kể cả người Kinh
vẫn là vùng chậm phát triển, ñời sống nông dân còn rất nhiều khó khăn, kinh
tế nghèo nàn, văn hoá thấp và hệ sinh thái mỏng manh rất dễ bị tổn thương
ñang bị ñe dọa.
* ðất dốc Việt Nam có những mặt hạn chế sau: Về ñiều kiện tự nhiên: -
Xói mòn và rửa trôi: ðây là mối ñe dọa thường xuyên ñối với ñất dốc vùng
nhiệt ñới ẩm, làm mất các chất dinh dưỡng và ñộ phì tầng ñất mặt, là nguyên

nhân gây axít hoá ñất. Tác ñộng này càng nặng nề nếu ñất dốc không ñược
che phủ thường xuyên, hoặc ñất bị xới xáo gieo trồng ngay trước mùa mưa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

* Tiềm năng của ñất dốc tuy có nhiều khó khăn và hạn chế nhưng theo
Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà ðình Tuấn (2003) [10] thì ñất dốc cũng
có rất nhiều tiềm năng như:
- Mở rộng ñất canh tác ðất dốc là một bộ phận quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp chiếm 973 triệu ha (66%) trong 1.500 triệu ha ñất sản xuất
nông nghiệp trên thế giới. Ở Việt Nam, ñất dốc chiếm khoảng 76% diện tích
ñất tự nhiên. Trong diện tích 9,4 triệu ha ñất nông nghiệp chỉ có 4,06 triệu ha
là ñất lúa, còn trên 5 triệu ha ñất dốc, trong ñó ñất nương rẫy trồng lúa khoảng
640 ngàn ha, diện tích còn lại là ñất rừng và ñất chưa canh tác. Do ñất bằng
ñược canh tác khá triệt ñể nên ñất dốc là nơi duy nhất có tiềm năng mở rộng
ñất canh tác.
- Sản xuất hàng hoá và ña dạng sản phẩm: Cơ cấu cây trồng ở miền núi
rất ña dạng, trong khi hầu hết ñất bằng ở miền xuôi phải dành cho sản xuất
lương thực thì miền núi là nơi có ñủ ñiều kiện và tiềm năng ñất ñai ñể trồng
cây ănquả, cây công nghiệp có giá trị cao, cây ñặc sản và rau quả ôn ñới.
- Phát triển chăn nuôi: Chỉ có miền núi mới có ñủ ñiều kiện về ñất ñai
và không gian ñể ñáp ứng những yêu cầu về chuồng trại, khu chăn thả và
ñồng cỏ ñể phát triển chăn nuôi quy mô lớn mà không gây ô nhiễm môi
trường, không gây ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe con người. ðây là một thế
mạnh mà ở miền xuôi không thể nào có ñược. Muốn ñưa chăn nuôi thành
ngành sản xuất chính thì phải khai thác tiềm năng ñất ñai và cây thức ăn gia
súc ở miền núi.
- Phát triển lâm nghiệp: Rừng có nhiều nguồn lợi tự nhiên vô cùng quý
giá về kinh tế, xã hội và ñóng vai trò rất quan trọng trong bảo vệ sản xuất và

môi trường, lưu giữ nguồn nước sinh hoạt và nước sản xuất nông công
nghiệp, cung cấp ôxi và ñiều hoà khí hậu. Ở Việt Nam rừng chỉ tồn tại nhiều
trên ñất dốc và chỉ có miền núi mới có tiềm năng phát triển lâm nghiệp và các
sản phẩm liên quan trực tiếp hay gián tiếp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8

- Phát triển nguồn ñiện: Do có ñịa hình cao và nguồn nước dồi dào,
miền núi là nơi có tiềm năng thuỷ ñiện rất lớn. Các hồ chứa nước vừa phục vụ
thuỷ ñiện vừa là nguồn cung cấp nước tưới quan trọng trong mùa khô và ñiều
hoà lũ lụt trong mùa mưa. Theo Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997) [24] thì
ñất dốc cũng có một số mặt mạnh như:
+ ðất rộng và tương ñối tốt (ñất bazan, ñất ñen dốc tụ, …),
+ Khí hậu mát và ẩm, có thể gieo trồng cây ñặc sản vùng ôn ñới,
+ Nông dân vùng núi có kinh nghiệm canh tác trên ñất dốc,
+ Ít bị bão gió, ít dịch bệnh lan tràn, nguồn phân hữu cơ dồi dào
Tóm lại, tuy còn nhiều khó khăn trở ngại song miền núi vẫn là nơi có
nhiều tiềm năng ñể phát triển về nông nghiệp, có nhiều lợi thế về tài nguyên
mà miền xuôi không có ñược như: diện tích ñất rộng lớn, khí hậu mát và
ẩm…Vì vậy cần quan tâm nhiều ñể thúc ñẩy sản xuất ñáp ứng nhu cầu lương
thực của nông dân miền núi, vừa phải bảo vệ môi trường vì sự tồn tại và phát
triển lâu dài của cả dân tộc.
* Canh tác trên ñất dốc
Là kiểu canh tác chuyên biệt ñược thiết kế ñể áp dụng trên ñất dốc.
Canh tác ñất dốc nhằm ñảm bảo cho nông dân vùng ñồi núi cách canh tác ñất
dốc một cách bền vững và kiểm soát ñược xói mòn, rửa trôi ñất (từ ñiển Bách
khoa Nông nghiệp Việt Nam, NXB Hà nội năm 2011).
Nhiều nhà khoa học, nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới ñã và ñang
rất quan tâm nghiên cứu ñể tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu

quả sử dụng ñất dốc, chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo và bảo vệ ñất. Một số
giải pháp trước ñây ñã ñược áp dụng như:
- Kiến thiết ruộng bậc thang, nếu có ñủ nước thì trồng lúa nước, nếu
thiếu nước thì trồng các cây trồng cạn;
- Thiết kế băng cây xanh chống xói mòn và canh tác theo ñường ñồng
mức;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

- Làm rào cản cơ giới, xếp tường ñá làm hàng rào bảo vệ, ñào hào giữ
ñất, giữ nước hoặc dẫn nước tránh khỏi khu vực canh tác;
- Trồng cây che phủ, sử dụng phân xanh, xen canh, luân vụ;
Các tác giả cho rằng muốn quản lý sử dụng hiệu quả ñất dốc nhiệt ñới
ẩm thì con ñường duy nhất là phải xây dựng một nền nông nghiệp bền vững
dựa trên cơ sở chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo ñộ phì của ñất và bố trí hệ
thống cây trồng hợp lý. Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1998) [28] muốn
sử dụng hiệu quả ñất ñồi núi trên cơ sở sinh thái bền vững thì phải có các biện
pháp tổng hợp như:
- Giữ ñất, giữ nước bằng nhóm các biện pháp khác nhau: nhóm các
biện pháp công trình, các biện pháp sinh học, các biện pháp canh tác;
- ða dạng hoá hệ canh tác trên ñất dốc: bố trí các hệ thống canh tác
phùhợp với ñiều kiện tự nhiên, ña dạng hoá các hệ canh tác kết hợp với những
hệ thống truyền thống;
- Lựa chọn bộ giống phù hợp: chọn lọc ñể ñưa vào hệ thống canh tác
những giống mới có triển vọng và những giống bản ñịa thích hợp với vùng
ñồi núi. Theo Uexkull H.R. và Mutert E cũng cho rằng có thể cải tạo ñộ phì
của ñất, làm cho tầng ñất mặt dày lên, giàu dinh dưỡng hơn và tăng sức
sảnxuất của ñất dốc bằng cách trồng các loại cây họ ñậu và che phủ ñất ñể
làmgiàu hoạt ñộng sinh học, làm giàu dinh dưỡng của tầng ñất mặt, ngăn chặn

sự xói mòn, ñóng váng, nén chặt ñất. ðây là một trong những bước ñầu tiên
rất quan trọng.
* Canh tác bền vững trên ñất dốc
Canh tác bền vững trên ñất dốc là phương thức lựa chọn và bố trí các
loại cây trồng sao cho hiệu quả kinh tế thu ñược từ mô hình là cao nhất và ổn
ñịnh nhất trong năm (theo www.khuyennongvn.gov.vn).
Từ lâu những người làm nông nghiệp ñã hiểu rằng môi trường sống lâu
dài của con người tuỳ thuộc rất nhiều vào việc giữ gìn, quản lý ñất, nước và
dinh dưỡng ñịa quyển vì nó rất có hạn. Thật vậy, ñất bị xói mòn, diện tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10

canh tác ngày càng thu hẹp do qúa trình công nghiệp hoá, chất lượng ñất (ñộ
phì nhiêu) giảm dần không chỉ tước mất cơ hội kiếm sống của người nông dân
mà còn ñe doạ cuộc sống của toàn xã hội về lương thực và thực phẩm. Xét về
sức sản xuất của ñất (bao gồm ñộ phì thiên nhiên và ñộ phì thực tế) thì một hệ
thống sử dụng ñất không bền vững sẽ làm cho ñất xấu ñi, không cho kết quả
mong ñợi ở một chu trình sản xuất trong tương lai hoặc là phải trả giá ñắt cho
sự cải tạo nó. Tác ñộng phụ thuộc qua lại của môi trường tự nhiên và xã hội
chi phối quản lý sử dụng ñất bền vững. Khái niệm tính bền vững của một hệ
thống quản lý sử dụng ñất rộng lớn hơn là bền vững về ñộ phì nhiêu, nó bao
gồm 3 phương diện: bền vững về kinh tế, sự chấp nhận của xã hội và bền
vững về môi trường .Quản lý ñất, nước và dinh dưỡng tốt sẽ tăng năng suất
cây trồng, lương thực và cải thiện môi trường. Song ñáng tiếc là lợi ích lâu
dài ñó chưa ñược rõ ràng ñối với nông dân và cả nhà kinh doanh. Trong khoa
học nông nghiệp những nghiên cứu ñể ñạt ñược cân bằng ñộng bền vững của
hệ thống nông nghiệp còn quá ít. Trong lịch sử canh tác ñất ñã từng có 3 hệ
thống ñược công nhận có sức sản xuất ổn ñịnh tuy mức hiệu quả có khác
nhau, ñó là: Hệ luân phiên cây trồng bỏ hóa một vụ; Hệ chăn thả gia súc luân

phiên; Hệ canh tác lúa nước. Các hệ thống này tồn tại khá lâu và ñược xem
như là một mô hình sản xuất trong ñiều kiện ñòi hỏi mức ñầu tư thấp, hưởng
lợi thấp và ñiều kiện tự nhiên (ñất, nước…) còn dồi dào. Nhưng ngày nay với
những biến ñổi lớn lao trên toàn cầu, khu vực, mỗi quốc gia thậm chí từng ñịa
phương thì các hệ canh tác ñó không thể tồn tại bền vững ở khắp nơi như xưa
nữa. Trước tiên có thể thấy ñiều kiện tự nhiên (ñất nước và cả khí hậu) cũng
không dồi dào như trước nữa, dân số tăng lên làm áp lực, nhu cầu sử dụng ñất
không thể có nhiều ñất ñể thực hiện bỏ hoá theo chu kỳ, nếu trồng lúa không
sinh lời thoả ñáng thì tất yếu ñất lúa bị xâm lấn bởi cây trồng khác trong khi
giá vật tư, năng lượng…tăng lên. Các giống cao sản ñòi hỏi phân bón cao thì
không thể duy trì với mức ñầu tư thấp. Nhu cầu về ñời sống tăng lên thì người
sử dụng ñất không thể tự bằng lòng với mức hưởng lợi thấp ñược. Các hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11

ñược coi là bền vững cao nhưng khả năng ñáp ứng nhu cầu thấp cũng chỉ có
thể tồn tại ở vùng sâu, vùng xa, ít có giao lưu với bên ngoài nếu nó có sự chấp
nhận của xã hội với một hệ như vậy chẳng qua là tình thế bắt buộc mà thôi. Ở
cấp thực ñịa ñồng ruộng thì “một hệ thống canh tác ñược coi là bền vững” khi
nó không ngừng thoả mãn các nhu cầu của người dân mà không làm thoái hoá
nền dự trữ cơ bản của họ.
ðể ñánh giá sử dụng ñất dốc, một khung ñánh giá quản lý ñất dốc bền
vững ñã ñược các nhà khoa học ñề xuất từ năm 1991 trong ñó 5 thuộc tính
của khái niệm bền vững ñược xem xét là: Tính sản xuất hiệu quả Tính an toàn
Tính bảo vệ Tính lâu bền Tính chấp nhận. Rõ ràng quản lý bền vững ñất ñai
phải bao gồm một tổ hợp (vì các giới hạn của dự trữ nguồn lực, tác ñộng ñến
môi trường tính kinh tế ña dạng sinh học và tính hợp pháp), bao gồm tổ hợp
các công nghệ, chính sách và hoạt ñộngnhằm phù hợp các nguyên lý kinh tế -
xã hội với các quan ñiểm môi trường ñể ñồng thời duy trì và nâng cao ñược

sản lượng (hiệu quả sản xuất), giảm ñược rủi ro (an toàn) bảo vệ ñược tiềm
năng nguồn lực tự nhiên, ngăn ngừa thoái hóa ñất và môi trường nước (bảo
vệ). Hiệu quả là lợi ích lâu dài (lâu bền) ñược xã hội chấp nhận phù hợp với
lợi ích của các bên tham gia quản lý, lợi ích quốc gia và lợi ích cộng ñồng.
Các thuộc tính của khái niệm bền vững nêu trên có mối quan hệ với nhau, sử
dụng ñất ñược coi là bền vững khi quá trình sử dụng ñó duy trì ñược sự cân
bằng ñộng và sự bảo toàn lâu dài theo thời gian. Bền vững là một khái niệm
ñộng, bền vững ở nơi này có thể không bềnvững ở nơi khác, bền vững ở thời
ñiểm này, có thể không bền vững ở thời ñiểm khác.
2.1.3 Sự cần thiết canh tác trên ñất dốc
ðất ñồi núi (phần lớn là ñất dốc) chiếm 3/4 diện tích ñất tự nhiên của
Việt nam. Do thiếu ñất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên
ñất có ñộ dốc cao, dẫn ñến việc ñất bị xói mòn rất mạnh và năng suất cây
trồng giảm nhanh. Kết quả là ñất bị thoái hoá, năng suất cây trồng thấp nên
cuộc sống của nông dân rất thấp và bấp bênh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12

Mặc dù còn nhiều trở ngại, vùng ñất dốc có rất nhiều tiềm năng phát
triển và có vai trò ngày càng quan trọng ñối với sự phát triển và tồn tại của
loài người. Nhất là khi hiệu ứng nhà kính thể hiện rõ ảnh hưởng của nó, tức là
khi mực nước biển dâng cao và có thể nhấn chìm những vùng châu thổ rộng
lớn. ðó là chưa nói ñến chức năng ñiều hoà khí hậu mà các vùng ñồi núi
chiếm vị trí quan trọng nhất. Nhìn chung, ñất dốc có một số ñặc ñiểm quan
trọng như sau:
- ðất dốc là hệ sinh thái ña dạng, nhạy cảm, dễ bị tổn thương;
- ðất dốc hàm chứa nhiều tiềm năng phát triển, là nơi cư trú ngày càng
ñông của con người và là nguồn ñất sản xuất chính trong tương lai;
- Mọi sai lầm trong quản lý ñất dốc ñều tiềm ẩn nhiều hậu quả khôn

lường, thiệt hại sẽ nặng nề hơn trên phạm vi rộng lớn hơn.
Vì vậy, ñất dốc cần ñược quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng nhiều hơn nữa
nhằm sử dụng hiệu quả những tiềm năng của vùng cao ñể tăng và ổn ñịnh
năng suất cây trồng mà vẫn bảo tồn ñược tài nguyên ñất và nước ñể canh tác
lâu dài.
2.1.4 ðặc ñiểm canh tác trên ñất dốc
* ðặc ñiểm ñất dốc
Theo Nguyễn Thanh Lâm, Trần An Phong, 1996 [40] ñặc ñiểm ñất dốc
là do phân bố ở vùng ñịa hình cao, dốc, giao thông không thuận lợi, dân cư
thưa thớt, dân trí thấp, trình ñộ canh tác lạc hậu cho nên ñất bị xói mòn, rửa
trôi mạnh, thoái hóa nhanh.
* Những hạn chế trong canh tác ñất dốc
- Xói mòn và rửa trôi
Xói mòn và rửa trôi là những mối ñe doạ thường xuyên ñối với ñất dốc
vùng nhiệt ñới ẩm, gây nên sự mất ñất và làm suy giảm ñộ phì của lớp ñất
mặt, dẫn ñến sự axit hoá ñất. Những tác ñộng này còn trở nên tồi tệ hơn nếu
như ñất canh tác không có thảm thực vật che phủ hoặc có thảm thực vật che
phủ nhưng là bị ñốt cháy trước mùa mưa. Ở Tây Phi, những vùng ñất rừng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13

chuyển thành ñất canh tác không có thực vật che phủ, ñã bị mất ñi 1 lượng ñất
khoảng 115 tấn/ha/năm.
- Sự thoái hoá ñất
Do rừng bị phá và ñốt ñể trồng cây hàng năm làm lương thực, ñất dốc ở
nhiều vùng ngày càng bị thoái hoá nghiêm trọng. Theo Garrity D.P (1993), có
rất nhiều lý do dẫn ñến hạn chế và sự bất ổn ñịnh sản lượng trên ñất dốc,
nhưng nguyên nhân chính vẫn là do sự thoái hoá ñất nhanh cả về mặt sinh
học, lý và hoá học (ñất bị axít hoá, hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng như:

P, K, Ca, Mg, Zn, bị suy giảm nghiêm trọng).
- Hạn hán vào mùa khô
Khô hạn trên ñất dốc là một trong các yếu tố hạn chế chủ yếu cho canh
tác ñất dốc. Luôn có những ñợt hạn hán nghiêm trọng vào mùa khô. Ở nhiều
vùng còn không có ñủ nước cho con người cũng như gia súc. Hạn hán là mối
ñe dọa thường xuyên ñối với canh tác trên ñất dốc; nếu mưa ñến muộn
khoảng 1 tháng so với dự tính thì một vụ mùa thất bại là chắc chắn. Nhiều
vùng du canh cây ngắn ngày vẫn tồn tại trên ñất dốc ñể kiếm lương thực cho
gia ñình. Phải áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt ñể bảo vệ ñất trước khi
chưa hoàn toàn mất hết khả năng canh tác [12].
- Giảm ñộ che phủ ñất
Cùng với diện tích rừng bị suy giảm và các phương pháp canh tác lạc
hậu ñã ñể lại hậu quả là nhiều vùng ñất rộng lớn ñã trở thành ñồi núi trọc.
Nhiều vùng Châu Á, khi rừng ñã bị phá ñể trồng cây lương thực, ñất trở nên
chua và thường bị cỏ tranh lấn át. Nông dân phải bó hoá những khu ñất này,
tiếp tục phá rừng nơi khác ñể làm nương mới trồng cây lương thực. Việc mất
thảm thực vật rừng sẽ ảnh hưởng xấu ñến môi trường sinh thái như hạn hán,
lũ lụt [42].
2.1.5 Một số hệ thống canh tác trên ñất dốc
- Hệ thống du canh

×