Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

97 Giải pháp hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.99 MB, 218 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

_

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH HÀ

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUAN HỆ TÍN DỤNG
GIỮA NGÂN HÃNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC

DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành —

: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIEN TE VA TIN DỤNG

Mã Số

: 5.02.09

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. _ PGS.TS. NGUYÊN THỊ NHUNG

2,

TS.NGUYEN HONG HAI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục một số cụm từ viết tắt được dùng trong luận án
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

MỠ ĐẦU

SdtEbtNN44002Á304608ảs14

\

CHƯƠNG 1: QUAN HE TIN DUNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP...........................nà se

4

1.1. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế ..

4

1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ......................... sec

4


1.1.2. Sự cần thiết khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh
I8)

0 00

1110...

.......

.

6

1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nên kinh tế thị trường......

10

1.2. Quan hệ giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp................

14

1.2.1. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp

14

1.2.2. Quan hệ trong sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.........

18

1.2.3. Quan hệ về đầu tứ vốn...................................à.eerrreeree


19

1.2.4. Quan hệ khác giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp.....

19

1.3, Nhu câu về vốn của doanh nghiệp và các hình thức tài trợ ........

20

1.3 1. Nhu cẩu về vốn của doanh nghiệp. ..............................
sàn ees ,

20

1.3.2. Các hình thức tài trợ về vốn cho doanh nghiệp

22

1.3.3. Các sản phẩm tín dụng của ngân hàng thương mại tài trợ về

vốn cho các doanh nghiỆp...................................-..---.--c-ccxcexsceevr

32

1.4, Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng thương

mại tại một số quốc gia.....................-on nh Ho nghe


.

46


Kết luận chương ..........................----------cece-eereeteeerrxeierreireriree ke sec

52

CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM......
2.1. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong cơ chế

kế hoạch hóa tập trung từ năm 1951 đến 1988...........................
2.1.1. Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung......
2.1.2. Mơ hình hệ thống ngân hàng từ 1951-1988..............................
2.1.3. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong thời

56

kỳ kế hoạch hóa tập trung.......
2.2. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp

từ năm I988 đến nay

........................................... ..òằằsse

65

2.2.1. Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước có ảnh hưởng


đến quan

hệ tín dụng

giữa ngân

hàng

thong mại

với doanh
65

66

2.2.3. Các định chế tài chính phi ngân hàng tham gia đầu tư vốn cho
nên kinh tế và ảnh hưởng của chúng đối với hoạt động tín dụng
69

của ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp........

2.2.4. Những

kết quả đạt được

trong quan hệ tín dụng giữa ngân

hàng thương mại và doanh nghiệp trong thời kỳ dối mới ..........


73

2.2 5. Những yếu tế tác động thuân lợi cho hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp....................-2.2.6. Những

---

84

đổi mới từ phía doanh nghiệp đã góp phần cải thiện

quan hệ tín dụng với ngân hằng ............................ì
ào nhe

90


2.3. Những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương
97

riiririorrrre
........-áco cnnnnietehrrerrrrerr
mại và doanh nghiệp................

2.3.1. Những tổn tại từ phía các ngân hàng thương mại gây cản trở
97

cho các doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng ngân hàng.............

2.3.2. Nguyên nhân chủ yếu của những tôn tại gây cần trở việc hồn

thiện quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh
nghiỆp.............................à series



120

Hee

126

Kết luận Chương 2

Chương 3

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
3,1. Định

hướng

hồn

thiện

quan

hệ


tín dụng

giữa

ngân

127

hàng

.....thương mại với các doanh nghiệp..........................
sen
nhe 3
3.1.1.

Định

hướng

đổi mới chính sách và kiện tồn hệ thống

chính-tiỂn (Ệ..................................... nhe

3.12

Định

hướng

hồn


thiện quan

hệ ún dụng

HH Ha

giữa

heo

ngân

127

tài

so

cv

127

hàng

thương mại và doanh nghiệp................
«sỉ nè Hs-....
eieeeerer

128


3,2. Các giải pháp về phía các ngân hàng thương mại ....................... fe.

133

3.2.1, Tập trung tái cơ cấu tổ chức bộ máy của các ngân hàng thương
mại để phục vụ khách hãng Iốt hơn...................... cà

ce tees

133

3.2.2, Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại để

mở rộng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế...

141

3.2.3, Nang cao chất lượng vốn huy động, tạo điểu kiện tốt để mở
rộng tín dụng cho các doanh nghiỆp........................................-:
3.2.4. Nâng cao hiệu q hoạt đơng tín dụng của ngân hàng thương

3.2.5. Chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng...........................-..-.-:

146


3.3.6. Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự........................

167


3.3. Các giải pháp về phía doanh nghiệp
3.3.1. Nhận thức đây đủ và tích cực hỗ trợ chủ trương sắn xếp lại các
doanh nghiệp nhà nước ...................................-.
se sessererrerrrrrrreer

168

3.3.2, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

168

3.4. Kiến nghị với các cơ quan quần lý nhà nước .........................e-‹-«
174

3.4.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng và
doanh nghiỆp.........................àc

cs Sn tho anette

none

175

3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước..........................................

184

3.4.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính về mở rộng quyền tự chủ về tài


chính cho các tổ chức kinh tế.
Kết luận Chương 3....................................................

186
Hee

Kết luận ................ "mm roi
Danh mục cơng trình của tác giả
Tài liệu tham khảo

Phu luc

Hee

192
194


DANH MỤC MỘT SỐ CỤM TU VIET TAT DUOC DUNG
TRONG LUẬN ÁN
——-oflo---

VIẾT TẮT
AFTA

VIET DAY DU
Khu vực tự do mau dịch các nuéc ASEAN

(Asean Free


Trade Area)
APEC

Dién dan hgp tac chau A- Thai Binh Duong (Asia and Pacific
Economic

ASEAN

Cooperation)

Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam A (Association of South
East Asia Nations)

GDP

Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic ProducU

NXB

Nhà xuất bản

TDH

Trung đài hạn

WTO

Tổ chức thương mại thế giới



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Tỷ lệ vốn lưu động định mức do ngân hàng cấp................................. . 58
Bảng 2.2. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ! năm qua một số thời điểm
Bảng

2.3.

Bảng

2.4. Tăng

63

Tốc độ tăng vốn huy động và dư nợ cho vay của các tổ chức tín
trưởng

dư nợ cho vay của

các ngân

hàng

thương

mại

trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội từ năm 1998 - 2001...

Bang 2.5.

T1

Tăng trưởng dư nợ cho vay tại một số ngân hàng thường mại từ

1998-2001 :u6:.....................c.ccicce.f6U N0018010/61/600/6150151.cciấ tre.

78

Bảng 2.6. Tình hình cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế của các
ngân hàng thương mại tại TP.Hồ Chí Mlinh..........................

79

Bảng 2.7. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại một số ngân hàng
thương mại nhà nước....................-..--.-‹ TH

Bang

2.8.

Bảng

Kho

ky

80


Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn qua các năm tại một số ngân
hàng thương mại ...

Bảng 2.9.

HN

Naar.

Ư„

Nợ q hạn tồn hệ thống ngân hàng qua một số thời kỳ.........

82

83

2.10. Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong nước phân thco thành
b)ửn 80

Bảng 2.L1.

Ẻ®..........

96

Kế hoạch tín dụng năm 2002.............................................. . 1Ö4

Bắng 2.12. Cơ cấu thu nhập của một số ngân hàng thương mại năm 2001...


106

Bảng 2 13. Các chỉ tiêu về lĩnh hình hoạt động của doanh nghiệp cả nước

năm 2000 (Phần theo thành phần kinh tế?.................................

112

Bảng 3.L. Miối quan hệ giữa lợi nhuận và lưu chuyển tiển tệ..................

l60

Bảng 3.2. Tóm tắt một số điểu khoản cần sửa đối trong Luật các tổ chức tín


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU DO
Trang
Sơ đồ 1.1. _ Quan hệ tin dụng giữa ngân hàng thương mại và doanh nghiệp

l6

Sơ đỗ 1.2.

Nguôn lài trợ vốn theo chiến lược tài chính năng động...

31

Sơ đồ 1.3.

Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu..............................---cc:55cc2


38

Sơ đồ 1.4.

Nghiệp vụ mua các khoán nợ của doanh nghiệp (Factoring)..

40

Biểu đổ 2.I. Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay của các tổ chức tín

74
Biểu đỗ 2.2. So sánh mức đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế
năm 1994 va 2001 ...


>>

c

ke

=
=
1. Tính cấp thiết của dé tai:

Đa số cáo doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mơ sản xuất nhỏ, máy móc thiết

bị, cơng nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh kém. Để có thể tổn tại và phát triển
trong điểu kiện kinh doanh ngày càng khó khăn. phức tạp, các doanh nghiệp phải

tự hoàn thiện bằng cách đổi mới máy móc thiết bị, cơng nghệ, mở rộng hoạt động
thực hiện được điểu này đòi

sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh. Muốn

hỏi phải có vốn đầu tư. nhưng vốn tự có của phần lớn các doanh nghiệp rất thấp.
thậm chí khơng đủ đảm bảo cho các nhu cầu tối thiểu. Do đó các doanh nghiệp
phải chú

trọng huy động

vốn

bên

ngồi,

trong đó vốn vay

từ các ngân

hàng

thương mại là nguồn lài trợ cóý nghĩa rất quan trọng.
Trong thời gian q, ín dụng ngân hàng góp phần quan

trọng trong việc

cung ứng vốn cho phát triển kình tế, xã hội nói chung và cho các doanh nghiệp


nói riêng. Vốn tín dụng của ngân hàng là một phần nguồn vốn hoạt động không
thé thiếu được của các doanh nghiệp Việt Nam.

Vốn

tín dụng của ngân hàng

khơng chỉ bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp mà cịn có vai trị quyết

định đối với đầu tư của doanh nghiệp dế mớ rộng sản xuất kinh doanh. đổi mới
cơng nghệ, máy móc thiết bị. từ đồ nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và

trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh đó cũng chính doanh nghiệp cùng ứng nguồn vốn khá lớn cho hoạt

động ngân hàng, đồng thời cũng là một bộ phận khách hàng chủ yếu sử dụng các
dịch vụ của ngân hàng thương mại. Điều này có nghĩa là quan hệ giữa ngân hàng
thương mại và các doanh nghiệp ngày cằng trở nên gắn bó, hoạt động của doanh
nghiệp có hiệu quả tà đồng vốn tín dụng của ngân hàng mới phát huy tác dụng
tốt và ngược lại vốn vay của ngân hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.


Tuy

nhiên, quan hệ tín dụng giữa ngân hàng

thương

mại và doanh


nghiệp

cịn gặp nhiều trở ngại, nhiều doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng nhưng khơng
trả được nợ, gây thất thối tài sản của ngân hàng, trong khi đó lại có những doanh

nghiệp có nhu cầu về vốn, hội đú các điều kiện để được cấp tín dụng nhưng lại
khơng

thể tiếp cận được

với vốn vay của ngân hàng. Vì vậy, để góp phan nâng

cao hiệu quá của hoạt động của ngân hàng thương mại cần thiết phải tiếp tục
củng cố, hoàn thiện quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và các doanh
nghiệp.
Với những lý đo nêu trên tôi chọn để tài: “Giải pháp hồn thiên quan hệ
tín dụng giữa ngân hàng thương mại

với các doanh nghiệp ở Việt Nam ” làm

luận án nghiên cứu sinh.
2. Mục dích nghiên cứu của luận án:
Về mặt lý luận luận án làm rõ cơ sở để hình thành quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng thương mại và doanh nghiệp, đồng thời tập trung phân tích thực trạng
quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp từ khi bắt đầu
đổi mới hoạt động ngân hàng đến nay. Từ đó rút ra những thành tựu cũng như
những tổn tại trong quan hệ tín dụng giữa ngần hàng thương mại với các doanh

nghiệp và đề xuất những giải pháp thiết thực với mục tiêu từng bước hồn thiện
quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp


3. Dối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án:
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp là vấn đẻ

rất rộng Ú cá lầm vĩ mô và vi mơ, hơn nữa nó khơng chỉ liên quan đến các ngân
hàng thương mại và doanh nghiệp mà còn liên quan đến nhiều lãnh vực khác. Do
đó luận án tập trung chủ yếu vào các vấn để có tính chất tổng quát, bức xúc nhất,
có ảnh hưởng lớn đến quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại và doanh


nghiệp Việt Nam

(khơng bao

pm

các ngân hàng thương mai có yếu tế nước

ngoài. Đồng thời xem xét mối quan hệ này chủ yếu đưới góc độ ngân hàng.
Trong q trình nghiên cứu với mục đích rút ra xu hướng phát triển của các
hiện tượng nghiên cứu nên luận án sẽ không chú trọng trình bày các dữ liệu quá
chỉ tiết qua tất cả các năm nhưng vẫn làm rõ xu hướng vận động của các hiện
tượng nghiên cứu. Về thời gian nghiên cứu của luận án tập trung vào thời kỳ đối
mới hoạt động ngân hàng đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp khảo cứu thực tế, phống

vấn, so sánh, phân tích, thống kê để làm rõ các vấn để nghiên cứu. Bên cạnh đó
luận án cũng vận dụng những kết quả nghiên cứu được đăng tải trên sách, báo,

tạp chí trong và ngồi nước.


CHƯƠNG 1
QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng nhất trong hệ thống tài

chính của mỗi quốc gia, nó khơng chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến các khâu khác trong
hệ thống tài chính như tài chính nhà nước, tài chính các hộ gia đình và dân cư, mà

cịn ảnh hưởng mạnh

mẽ đến chính khâu tài chính cơ sở (tài chính các doanh

nghiệp). Từ nghiệp vụ đơn giản thuở sơ khai là gif giùm của cải cho các gia đình
giàu có để nhận thù lao, hoạt động của ngần hàng đã phát triển không ngừng về
mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng đa dạng của nền kinh tế, xã hội.
Sự xuất hiện của ngân hàng được đánh giá như là một phát minh vĩ đại của

loài người. Nói đến ngân hàng ai cũng liên tưởng đến là nơi cất giữ tiền bạc. của
cải của tất cả mọi chủ thể kinh tế, xã hội, là nơi sản sinh ra những phương tiện,
kỹ thuật thanh tốn nhanh chóng nhất, thuận lợi nhất, an toàn nhất và quan trọng
hơn cả là với lợi thế về nhiều mãi đã tạo điểu kiện cho các ngân hàng tập trung,
trong tay một phần rất lớn lượng tiễn trong nên kinh tế để có thể cấp tín dụng cho

các chủ thể kinh tế có nhu cấu về vốn nhằm thưc hiện được các dư đỉnh về kinh
doanh, học tập, sinh hoạt.. Vậy tín dụng ngân hàng có vai trị như thế nào đối

phát triển kinh tế của các quốc gia?

1.1, Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế.
11.1.
Quan

Khái niệm về tín dụng ngân hàng.
hệ tín dụng

đã có từ rất lâu trong lịch sử phát triển của

xã hội loài

người. Cùng với sự phát triển của nên kinh tế xã hội, hình thức biểu hiện của tín


dụng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, do vậy trên thực tế các nhà kinh tế
cũng có nhiều quan điểm khác nhau khi dưa ra khái niệm về tín dụng. Tuy nhiên
dưới hình thức nào thì quan hệ này cũng bộc lộ chung một bản chất và có thể biểu

tín dụng một cách tổng qt như sau:
Tín dung là hệ thống quan hệ kinh tế liên quan đến các giao dịch về lài sản
giữa bên cho vay và bên đi vay. trong đó bền cho vay chuyển sim

lai san cho

bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên ởi vay có
trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn
thanh tốn.
Tín dung ngần hàng là quan hệ tín dụng, trong đó bên cho vay là các tố

chức tín dụng và bên di vay là các chủ thể trong nền kinh tế - xã hội.
Xét về bản chất, tin dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng là một
giao dịch về tài sẵn trên cơ sở hoàn trả với các đặc trưng sau:

Thứ nhất, tài sản giao dịch trong quan hệ ứn dụng bao gồm hai hình thức là
tiển hay hiện vật (động sản, bất động sản)

Thứ hai, tín dụng phải tuân thú theo nguyễn tắc hồn trả, vì vậy người cho
vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng

người đi vay sẽ trả dúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng.
Các Mác viết: "Tiển chẳng qua chí rời khỏi lay người sở hữu trong một thời gian
và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển

từ tay người sở hữu sung tay nhà tư bản hoại

động, cho nên tiền không phải dã được bỏ ra để thanh tốn, cũng khơng phải bị

dem bán đi, mà chỉ đem cho vay, tiền chỉ được đem nhượng lại với điểu kiện một
là nó sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định” |26, tr. I6].

Thứ ba, giá trị được hồn trả thơng thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay,

hay nói cách khác là người đi vay.phải trắ thêm phần lãi ngoài vốn gốc. VỀ vấn


để này, Các Mác viết:”Đem tiền cho vay với tư cách là một vật có đặc nh

là sẽ


quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ được nguyên vẹn giá trì của nó và
đồng thời lại lớn thêm lên trong quá trình vận động” [26, tr. 28].
tư, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vơ điều kiện, có

Thứ

nghĩa là bên đi vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn
thanh tốn.

1.1.2. Sự cần thiết khách quan của tín dụng ngân hàng trong nền kinh
tế thị trường.
Trong nền kinh tế hàng hóa và đặc biệt trong nên kinh tế thị trường quan hệ

tin dung được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Quan hệ tín dụng có thế
hình thành bằng cách vay mượn trực tiếp giữa người có vốn và người cần vốn
hoặc thực hiện thông qua trung gian tài chính.
Trong quan hệ vay mượn trực tiếp bên cho vay có thể cung cấp vốn cho bên

đi vay dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ.
Điển hình của việc vay mượn
mại.

Do

bằng hàng hóa là quan hệ tín dụng thương

có sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, đặc điểm

thời vụ trong sản


xuất, mua hoặc bán sắn phẩm mà xẩy ra hiện tương có một số nhà doanh nghiệp
có hàng hóa muốn bán, trong lúc đó có một số nhà doanh nghiệp khác muốn mua
hàng hóa nhưng lại đang thiếu tiền và đây chính là nguyên nhân phát sinh nhu
cầu mua bán chịu hàng hóa giữa các nhà sản xuất kinh doanh.
Tín dụng thương mại có nhiều mặt tích cực, một mặt nó đáp ứng nhu cầu
của các doanh

nghiệp tạm thời thiếu vốn để có thể tiếp lục hoạt động sản xuất

kinh doanh, mặt khác nó giúp các nhà doanh nghiệp khác tiêu thụ được sản phẩm
hàng hóa. Ngồi

ra tín dụng

thương mại cịn góp phẩn đẩy nhanh

q

trình lưu

thơng hàng hóa, từ đó thúc đẩy sẵn xuất phát triển. Bên cạnh các mặt tích cực kể

trên, tín dụng thương mại có một số mặt han chế sau:


-

Hạn

chế về phương


hướng:

tín dụng

thương

mại chỉ có thể thực hiện

được khi có sự phù hợp về nhu cầu hàng hóa giữa doanh nghiệp đi vay và doanh
nghiệp cho vay, có nghĩa là hàng hóa của bên bán cũng là bên cho vay phải là
thứ hàng mà bên mua cũng là bên đi vay cân. Nếu khơng có sự phù hợp trên thì
khơng thể phát sinh quan hệ tín dụng thương mai.
-

Han chế về quy mơ tín dụng: trong quan

hệ tín dụng thương mài các

doanh nghiệp cho vay chí có thể cung cấp tín dụng giới hạn trong Khả năng của

mình. Khi bên vay có nhu cầu cao hơn thì bên cho vay không thể đáp ứng được

- Hạn chế về thời hạn cho vay: Vốn vay là một bộ phận nằm trong chu ky
sắn xuất kinh doanh của người cho vay nên khơng thể kéo dài thời hạn, do đó khi

thời hạn thừa vốn tạm thời và thời hạn thiếu vốn của bên cho vay và bên đi vay
không phù hợp thì quan hệ tín dụng khó có thể xây ra.

Qua phân tích trên cho thấy tín dụng thương mại khơng thé đáp ứng dây đủ

nhu cầu vốn tất lớn trong nên kinh tế, do đó phẩn lớn vốn được cung ứng bằng
các hình thức vay mượn khác, trong đó có sự vay mượn trực tiếp dưới dạng tiễn
và vay qua các trung gian tài chính mà ngân hàng thương mại là một trong những
chủ thể quan trọng. Sự không đồng nhất về thời hạn tín dụng được giải quyết

bằng kỹ thuật chiết khấu thương phiếu của các ngân hàng thương mại, Như vậy,
ngân hàng thương mại trong vai trò trung gian tài chính tạo diéu kién cho tin
dụng thương mại phát triển.
Trong

thực tế sự vay

mượn

bằng tiển tó ra có ưu thế hơn vay mượn

bằng

hàng hóa, vì khơng gặp phải trở ngại về mặt phương hướng. Trên thị trường tài

chính những người đi vay vay vốn trực tiếp từ người cho vay bằng cách bán cho
họ những chứng khoán. Những chứng khoán này là những trái quyền đối với thu
nhập hoặc tài sản tương lai của người di vay. Đầu tư trực tiếp bằng cách mua các


chứng khoán nợ rất hấp dẫn đốt với người cho vay. Ngồi việc được hướng khoản
lãi có tính chất cố định họ cịn có thể bán chứng khốn để hưởng chênh lệch giá

khi giá chứng khoán tăng. Việc thu hổi nợ (còn gọi là chuyển hướng đầu tư) cũng
được thực hiện một cách dễ dàng vì họ có thể bán các chứng khoán vào bất cứ lúc


nào trên thị trường chứng khốn thứ cấp. MơL ưu thế vượt trội so với tín dụng
thương mại đó là người đi vay có khả năng tập trung được nguồn vốn với quy mô

lớn đáp ứng cho những dự án đầu tư vượt quá khả năng về vốn của một chú thể
Tuy vậy, việc vay mượn trực tiếp giữa người có vốn và người cẩn vốn bằng
con đường tài chính trực tiếp vẫn cịn có những hạn chế nhất định:
- Bên cho vay phải chịu rủi ro khi các đoanh nghiệp phát hành chứng khốn
nợ kinh doanh khơng có hiệu quả hoặc bị phá sản. Họ có thể khơng được hưởng
lãi thậm chí mất một phần hoặc toàn bộ vốn cho vay.

Ngoài ra người cho vay

phải chịu một khoản chỉ phí đắt tiền: chỉ phí thơng tin để nhận ra người muốn đi
vay, chỉ phí kiểm tra sự tín nhiệm của người vay và chỉ phí giao dich (chi phí này
tỷ lệ nghịch với tổng số tiền mua chứng khoán).

Những trở ngại trên cho thấy không phải bất cứ ai cố tiển nhàn rỗi đều có
thể tham gia dầu tư trực tiếp trên thị trường tài chính. Vậy ai bị gạt bó ra khỏi thị
trường này? Đó là những người khơng dám chấp nhận rủi ro, những người khơng
có khổ năng, thiếu thơng tin và kinh nghiệm để đưa ra các quyết định đầu tư,

những người có món tiền nhỏ khơng thể kham nổi chỉ phí đắt tiễn để có thể mua
được chứng khốn. Trong xã hội những đối tượng kể trên chiếm số đông, nhất là
khu vưc dân cư.
- Người đi vay cũng phải chịu rủi ro về lãi suất hoặc các rủi ro do điểu kiện
kinh tế xã hội thay đổi. Ví dụ khi kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp cần thu hep

quy mô sản xuất kinh doanh, họ không cần vốn nữa nhưng không thể trả lại vốn



vay cho chủ nợ, vì vậy vẫn phải trả lãi. Hơn nữa để phát hành chứng khoán người
phát hành phải có uy tín và phải chịu chỉ phí phát hành khá tốn kém,

Như vậy. không phải tất cả những người có nhu cầu vốn trong xã hội đều có
thể đi vay bằng cách phát hành chứng khoán nợ. Những nhà sản xuất kinh doanh

chưa có ny tín, những người sắn xuất nhỏ khó có đủ diéu kiện để vay vốn bằng
con đường tài chính trực tiếp. Trong diễu kiện Việt Nam đa số các doanh nghiệp
có quy mơ nhỏ và vừa, uy tín cịn thấp vì vậy phát hành chứng khốn nợ khơng

phải là phương thức huy động vốn dễ đàng thực hiện.
Phải chăng những

người không di kha nang di vay va cho vay bang con

đường tài chính trực tiếp thì họ khơng được chia xẻ lợi ích do thị trường tài chính
mang lại? Thực tế khơng phái như vậy, họ vẫn có cơ hội chia sẻ lợi ích của thị
trường tài chính thơng qua một trung gian. mà trung gian có uy tín hơn cả chính là
các ngân hàng thương mại. Trong vai trị trung gian tài chính, ngân hàng thương
mại thực hiện việc chuyển vốn từ người có vốn tạm thời nhàn rỗi sung người cần
vốn. Bằng việc đãi một mức lãi suất cao hơn cho các món cho vay so với mức lãi

suất thanh toán cho vốn huy dông, ngân hãng thương mại thu được lợi nhuận. Như
vậy, ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính đã làm lựi cho những
tốt
người gửi tiển bằng việc đem lại cho họ tiển lãi mà họ không có cách nào khác

hơn để có được. Cịn những người đi vay thì có vốn dưa vào sản xuất kinh doanh và
thu được lợi nhuận, một phần lợi nhuận thu được dùng để trả lãi cha số vốn vay.

Với uy tín được xây dựng từ lâu đời và ngày càng dược củng cố, ngân hàng

thương mại có khả năng thu hút được nguồn vốn rất lớn trong xã hội và dem số
vốn huy đông được để cho vay hoặc đầu tư, từ đó gia tăng thu nhập cho mình.
ưu thế về

nghiệp

vụ chuyên

môn,

kinh

nghiệm

và phương

tiện kỹ

Với

thuật ngân

hàng thương mại biết rõ cho ai vay, mua loại chứng khoán nào và thu lợi do giảm


10

chí phí giao dịch khi mua chứng khốn với số lượng lớn, do vậy ngân hàng thương,

mại có khả năng

thanh toán lãi cho những

người cho vay - người

tiết kiệm.

Những người gửi biển vào các ngân hàng thương mại có thể yên tâm không phải

lo ngại gặp những rủi ro như mất vốn hoặc khơng có lãi như đầu tư bằng việc
mua chứng khoán.

Những hạn chế của việc đầu tư tài chính trực tiếp cho thấy khơng phải ai
cũng có thể chọn con đường này để cho vay với mục đích hưởng lãi hoặc đi vay

để đáp ứng nhu cầu về vốn. Là trung gian tài chính ngân hàng thương mại khẳng
dịnh sự cần thiết của mình trong việc chuyển vốn Lừ người cho vay sang người di
vay. Tất cá các chủ thể kinh tế và cá nhân đều có thể cho ngân hàng thương mại
vay vốn và nhận lãi từ vốn cho vay và các ngân hàng thương mại có thể đáp ứng

nhu cầu về vốn của tất cả các đối tượng có nhu cầu vay.
1.1.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong nên kinh tế thị trưởng:

-

Tín dụng ngân hàng đóng vai trị trung gian giải quyết mâu thuẫn

phát sinh trong q trình tuần hồn, chu chuyển vốn của doanh nghiệp:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục địi hỏi

vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tôn tại ở ba giai doạn dự trữ, sản xuất
và lưu thông. Khi không có sự ăn khớp về mặt thời gian và khối lượng vật tư hàng
hóa cần mua với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa ở từng doanh nghiệp thì tất

yếu xây ra hiện tương tạm thời thừa vốn hoặc thiếu vốn. Thơng thường các doanh
nghiệp thiếu vốn khi có nhu cầu mua, dự trữ vật tư hàng hóa và có vốn nhàn rỗi
khi bán được sản phẩm hàng hóa mà chưa có như cầu chỉ tiêu.

Trong tồn bộ nền kinh tế tại một thời điểm nhất định sẽ có hai hiện tượng

trái ngược tạo nên mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn:


Một nhóm doanh nghiệp tạm thời thừa vốn (bán được hàng, nhưng chưa

+

có nhu cầu chỉ tiêu hoặc nhu cầu chỉ tiêu thấp).
+

Một nhóm

nghiệp khác

doanh

nhưng đã phát sinh nhụ cầu chỉ tiêu, hoà

tạm thời thiếu


vốn

(hàng

chưa bán được

ẩn mở rộng hoạt đông kinh doanh đổi

mới kỹ thuật, công nghệ...)

Với nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp có cơ hội đầu tư, sinh lợi từ vốn nhàn rỗi tạm thời. Bằng nguồn vốn
huy động được các ngân hàng có điểu kiện đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp có

nhu cẩu vay vốn. La cầu nối giữa bên thừa vốn và bên thiếu vốn lạm thời ún
dụng ngân hàng góp phần điều hịa vốn trong tồn bộ nền kinh tế. tạo điều kiện
cho q trình sẩn xuất kinh đoanh được tiến hành một cách liên tục, khơng bi
gián đoạn.

- Tin dụng ngân hàng góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa chu kỳ thu
nhập và chu kỳ tiêu dùng:
Tiêu dùng của mỗi cá nhân trong xã hội phụ thuộc vào thu nhập do lao động

của họ tạo ra Trong khi nhu cầu tiêu dùng cẩn thiết tối thiểu của cá nhân không
ổn
ngừng tăng lên theo thời gian thì thu nhập của của họ khơng phải lúc nào cũng
định: khi có, khi khơng,

lúc cao, lúc thấp. Chẳng hạn, trong thời gian đầu của


cuộc sống con người phải học tập, học nghề,

chờ việc..

ho hầu như chưa

lạo rả

khoản thu nhập đáng kể nào. nhưng lại có nhu cầu chỉ tiêu cao. Khi đã tham gia
để
vào quá trình sản xuất xã hội, lao động của họ không những tạo ra thu nhập đủ
lũy
đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu mà còn có khả năng dành một phần để tích lũy, tích
để thỏa mãn nhu câu cao hơn hay để dự phòng. Huy động vốn liễn tệ của nhóm
và cho vay
những cá nhân có các khoản thu nhập dành cho tích lũy và dự phịng

ngân
đối với những nhóm cá nhân có thu nhập thấp hơn nhu cầu chỉ tiêu. tín dụng


12

hàng không chỉ giải quyết được mâu thuẫn giữa chu kỳ thu nhập và chu kỳ tiêu
dùng của các cá nhân, mã cịn góp phần nâng cao đời sống cho người lao động.

kích thích sản xuất phát triển.
-

Tin dung ngân hàng thu hút nguồn


vốn tiết kiệm và thúc đẩy quá

trình tập trung vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế:
Trọng mỗi doanh nghiệp và trong toàn xã hội khơng chỉ có tái sản xuất giản
đơn mà tái sản xuất cịn là một q trình thường xun mở rộng và phát triển, vì

vậy cần một lượng vốn tương xứng. Đối với các doanh nghiệp vốn tự có dùng để
đầu tư có giới hạn, bên cạnh đó việc huy động vốn trực tiếp đòi hỏi những điều
kiện hết sức chặt chế mà không phải bất cứ doanh nghiệp não cũng thực hiện
được, trong trường hợp này vốn tín dụng là nguồn tài trợ quan trọng cho nhụ cầu

đầu tư. Tín dụng thực hiện huy động vốn tiết kiệm của cá nhân, doanh nghiệp,
nhà nước để đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển kinh tế. Mỗi khoản tiết kiệm cú
mục đích nhất định, nhưng

trong thời gian chưa thực hiên được mục đích đã định

các chủ sở hữu nó có thể gửi vào ngân hàng để kiếm lời. Bằng việc thư hút nguồn

vốn tiết kiệm đáp ứng cho nhu cầu dầu tư, tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa tiết
kiêm và đầu tư.

- Tín dụng góp phần ẩn định tiền tệ, ổn dịnh giá cả:
Với sự hoạt động của hệ thống tín dụng. các nguồn

tiển nhàn

rỗi của cá


nhân và doanh nghiệp được tập trung lại và sau đó tín dụng tiến hành phân phối

các nguồn vốn đã được tập trung này nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lưu thơng
hàng hóa cũng như nhu cẩu tiêu dùng

trong tồn xã hội. Thơng qua kênh tín

dụng, bằng chính sách tiền tê thích hợp cho từng giai đoạn nhà nước có thể điều
tiết lượng tiển cung ứng cho nên kinh té gdp phan ổn định tiễn tệ, giá cả



×