Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

giáo trình địa chất thủy văn đại cương chương 4 thủy tính của vật liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.91 KB, 14 trang )

CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
CÁC ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
THỦY TÍNH CỦA VẬT LIỆU
THỦY TÍNH CỦA VẬT LIỆU


I-
I-
CẤU TRÚC CỦA ĐẤT ĐÁ
CẤU TRÚC CỦA ĐẤT ĐÁ



Ở đây ta chỉ xét cấu trúc của đất đá theo
quan điểm địa chất thủy văn, nghĩa là xét khía
cạnh cấu trúc của đất, đá, tạo nên những điều
kiện tàng trữ nước.

Đặc điểm cấu trúc của đất đá về mặt này là
độ lỗ hổng và độ khe nứt

Độ lổ hổng, phụ thuộc vào thành
phần độ hạt của đất đá;

Độ khe nứt, phụ thuộc vào mức độ
phá hủy kiến tạo của các loại đá.
1-
1-
Thành phần độ hạt của đất đá


Thành phần độ hạt của đất đá
:
:


Đứng về ý nghĩa thực tế, ta cần chú ý nhất
Đứng về ý nghĩa thực tế, ta cần chú ý nhất
đến 3 tổ hạt : cát, bụi và sét. Trong tự nhiên 3 loại
đến 3 tổ hạt : cát, bụi và sét. Trong tự nhiên 3 loại
hạt này chiếm tuyệt đại đa số và thường pha lẫn
hạt này chiếm tuyệt đại đa số và thường pha lẫn
với nhau theo những tỉ lệ khác nhau.
với nhau theo những tỉ lệ khác nhau.
Vì vậy, để dễ hệ thống hóa trong khi nghiên
Vì vậy, để dễ hệ thống hóa trong khi nghiên
cứu, V.A. Pri-clôn-ski đề nghị một bảng phân loại
cứu, V.A. Pri-clôn-ski đề nghị một bảng phân loại
3 thành phần. Thành phần độ hạt (số lượng và
3 thành phần. Thành phần độ hạt (số lượng và
kích thước hạt) có ảnh hưởng rất lớn đến độ lỗ
kích thước hạt) có ảnh hưởng rất lớn đến độ lỗ
hổng và thủy tính của đất đá.
hổng và thủy tính của đất đá.


Thành phần độ hạt (số lượng và kích thước hạt) có
Thành phần độ hạt (số lượng và kích thước hạt) có
ảnh hưởng rất lớn đến độ lỗ hổng và thủy tính của
ảnh hưởng rất lớn đến độ lỗ hổng và thủy tính của
đất đá.

đất đá.
2-
2-
Độ lỗ hổng và độ khe nứt
Độ lỗ hổng và độ khe nứt
:
:

Độ khe nứt
Độ lổ hỗng
Độ lổ hỗng
47,6%
26,2%
trung bình
Kích thước hình dạng lổ
hỗng trong thực tế
Căn cứ vào kích thước lỗ hổng và khe nứt,
người ta chia ra :
1) Độ mao dẫn, khi đường kính lỗ hổng nhỏ
hơn 1mm (d < 1mm) hay chiều rộng khe nứt
nhỏ hơn 0,25mm.
2) Độ hang hốc và độ khe nứt nhỏ.
3) Độ cacstơ và độ khe nứt lớn.
Trong các lỗ hổng và khe nứt loại thứ 2 và
3, nước di chuyển dưới tác dụng của trọng lực.


Độ lỗ hổng là thuộc tính của các loại đá macma,
Độ lỗ hổng là thuộc tính của các loại đá macma,
trầm tích và biến chất. Chỉ có nguồn gốc của các lỗ

trầm tích và biến chất. Chỉ có nguồn gốc của các lỗ
hổng là khác nhau.
hổng là khác nhau.


II-
II-
THỦY TÍNH CỦA ĐẤT ĐÁ
THỦY TÍNH CỦA ĐẤT ĐÁ



1- Tính thấm nước :

Tính thấm nước là tính chất của đất đá cho
nước thấm qua. Mức độ thấm nước của đất, đá,
không quyết định bởi độ lỗ hổng, mà chỉ phụ
thuộc vào kích thước các khe lỗ. Đất đá có độ
lỗ hổng lớn có thể không thấm nước, và ngược
lại đất đá có độ lỗ hổng bé có thể thấm nước
tốt.

Dựa vào mức độ có độ thấm nước của đất đá, có
thể chia ra 3 nhóm :

1) Thấm nước: trầm tích vụn, rời rạc
(cuội, sỏi, cát) và cả đá khối nhưng nứt nẻ.


2) Nửa thấm nước: á cát, hoàng thổ, than
bùn, cát kết xốp, đá vôi và đá macma ít bị lỗ hổng,
granit bị phong hóa.

3) Không thấm nước: đá trầm tích và đá
kết tinh toàn khối (nếu chúng không bị nứt nẻ), sét.
Độ thấm nước được đo bằng hệ số thấm lọc K,
có thứ nguyên của vận tốc (độ dài(L)/thời gian(t))

×