Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài giảng sinh học 9 bài 19 mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.95 KB, 12 trang )

BÀI 19.
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN
VÀ TÍNH TRẠNG.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
n/c thông tin mục1SGK, kết hợp quan sát
sơ đồ sau:
? Giữa gen và prôtêin phải có
mối quan hệ với nhau thông qua
một qua dạng trung gian nào?
? Vai trò của dạng trung gian đó.
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1.Vai trò của mARN:
- mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa
gen - prôtêin.
- Vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein
sắp được tổng hợp.
2: Quá trình hình thành chuỗi axitamin:
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1.Vai trò của mARN:
2: Quá trình hình thành chuỗi axitamin:
Đoan băng mô tả quá trình tổng hợp prôtêin( chuỗi aa)
? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp
chuỗi aa?
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ


TÍNH TRẠNG.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1.Vai trò của mARN:
2: Quá trình hình thành chuỗi axitamin:
a. Các thành phần tham gia
+ mARN
+ ribôxôm
+ tARN
+ aa
b. Quá trình hình thành chuỗi aa:
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
Xem tiếp đoạn băng:
? Các tARN v/c aa đi vào đối mã với bộ 3 mã sao trên
mARN theo nguyên tắc như thế nào?
? Khi nào thì tổng hợp xong 1 phân tử prôtêin?
? Tương quan về số lượng giữa aa và Nu của mARN
khi ở trong ribôxôm?
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
1.Vai trò của mARN:
2: Quá trình hình thành chuỗi axitamin:
a.Các thành phần tham gia
b. Quá trình hình thành chuỗi aa:
- mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm để tổng hợp pr.
- tARN đi vào ribôxôm, một đầu mang bộ 3 đối mã khớp bộ 3 mã
sao trên mARN theo nguyên tắc bổ sung  1 aa được tạo thành .
- Ribôxôm trượt dần trên các bộ 3 mã sao của mARN, khi hết
chiều dài của mARN thì 1 phân tử Pr được tạo thành

- Bộ 3 kết thúc không có aa đi vào.
c. Nguyên tắc tổng hợp:
- Nguyên tắc khuôn mẫu.
- Nguyên tắc bổ xung( A-U, G-X )

BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
II. Mối quan hệ giữa gen và Tính trạng:
Quan sát hình 19.2 và 19.3:
? Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự
1,2,3?
? Nêu bản chất mối liên hệ trong sơ đồ?
BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
TÍNH TRẠNG.
II. Mối quan hệ giữa gen và Tính trạng:
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN là khuôn
mẫu để tổng hợp chuỗi aa ( pr ).
-Trình tự các Nu trong ADN qui định trình tự các Nu trong
ARN qua đó qui định trình tự các aa của prôtêin.Pr tham
gia vào các hoạt động của tế bào, biểu hiện tính trạng
CỦNG CỐ
Hãy mô tả trên sơ đồ quá trình sinh tổng hợp Prôtêin:
C
H
Ú
C

C
Á

C

E
M

H

C

T

T

!

×