Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng sinh học 9 bài 43 ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 28 trang )

Bài giảng sinh học 9
Kiểm tra bài cũ
Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và
thực vật ưa bóng?
Nhóm cây ưa sáng: gồm
những cây sống nơi
quang đãng
Nhóm cây ưa bóng: gồm
những cây sống nơi ánh
sáng yếu, dưới tán cây
khác.
Bài 43- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ
ẩm lên đời sống sinh vật
I. Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
II.ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
I. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM
SINH LÝ CỦA SINH VẬT.
2.Nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt.
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm sinh lý của sinh vật.
Sinh vật sống
được ở nhiệt độ
như thế nào?
Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật
sống được là từ 0
o
C  50
0
C
Vi khuẩn suối nước nóng chịu


được nhiệt độ 70-90
0
C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt
độ -27
0
C
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc
điểm sinh lý của sinh vật
Nhiệt
Nhiệt
đ
đ
ộ ảnh h
ộ ảnh h
ư
ư
ởng tới
ởng tới
cấu tạo c
cấu tạo c
ơ
ơ
thể
thể
sinh vật nh
sinh vật nh
ư
ư
thế nào?

thế nào?
Ví dụ 1:
Cây vùng nhiệt đới
Cây vùng ôn đới
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái
và đặc điểm sinh lý của sinh vật.
Trong chương trỡnh sinh học lớp 6,
Trong chương trỡnh sinh học lớp 6,


em đó được học quỏ trỡnh
em đó được học quỏ trỡnh


quang hợp và hụ hấp của
quang hợp và hụ hấp của
cõy chỉ cú thể diễn ra bỡnh thường
cõy chỉ cú thể diễn ra bỡnh thường
ở nhiệt độ mụi trường
ở nhiệt độ mụi trường
như thế nào?
như thế nào?
Thực vật quang hợp và hô hấp
tốt nhất ở nhiệt độ từ 20-30
0
C
Ví dụ 2:
Động vật vùng lạnh
Động vật vùng nóng
Ví dụ 3:

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc
điểm sinh lý của sinh vật
Nhiệt
Nhiệt
đ
đ
ộ ảnh h
ộ ảnh h
ư
ư
ởng tới
ởng tới
cấu tạo c
cấu tạo c
ơ
ơ
thể
thể
sinh vật nh
sinh vật nh
ư
ư
thế nào?
thế nào?
Thực vật
-
Vùng nhiệt đới:bề mặt
lá có tầng cutin dầy,
lá biến thành gai….
-

Vùng ôn đới: cây rụng lá
về mùa đông, thân và rễ
cây có lớp bần… để cách
nhiệt
Động vật
-
Vùng lạnh:lông dầy và dài,
lớp mỡ dưới da dầy, kích
thước cơ thể lớn
-
Vùng nóng:lông ngắn,
cơ thể nhỏ bé
2.Nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt.
Phân biệt nhóm sinh vật
Phân biệt nhóm sinh vật
hằng nhiệt với sinh vật
hằng nhiệt với sinh vật
biến nhiệt?
biến nhiệt?
Sinh vật biến nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
phụ thuộc vào nhiệt
độ của môi trường.
Sinh vật hằng nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
không phụ thuộc
vào nhiệt độ
của môi trường
2.Nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt.
Hoàn thành bảng 43.1

Hoàn thành bảng 43.1
Nhóm sinh vật Tên sinh vật
Môi trường
sống
Sinh vật biến
nhiệt.
Sinh vật hằng
nhiệt
2.Nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt.
Nhóm sinh vật Tên sinh vật
Môi trường
sống
Sinh vật biến
nhiệt.
-

-
Nấm
-
Ếch
……
-
Nước
-
Sinh vật
-Đất, nước .…
Sinh vật hằng
nhiệt
-
Gấu

-
Chim.
-
Chó
- Trên mặt đất
Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật
hằng nhiệt
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
2.Nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt.
Nhiệt
Nhiệt
đ
đ
ộ ảnh h
ộ ảnh h
ư
ư
ởng lên
ởng lên
đ
đ
ời sống sinh vật nh
ời sống sinh vật nh
ư
ư
thế nào?
thế nào?

Kết luận:

-Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng
tới hình thái, hoạt động sinh lý
của sinh vật.
-Hình thành nên 2 nhóm sinh vật
biến nhiệt và hằng nhiệt.
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Nghiên cứu thông tin
SGK trang 128Thảo
luận nhúm, hoàn thành
vào bảng trang 129.
Nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu
hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống
Thực vật ưa ẩm
-
Rau mác
-
Rau cần
- Ao, hồ
Thực vật chịu
hạn
-Xương rồng.
- Hoa đá
-
Sa mạc

Động vật ưa ẩm
-
ếch
-
Nhái
-Ao, hồ, đầm,
ruộng
Động vật ưa
khô
-
Thằn lằn.
-
Nhông
- Sa mạc
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm
lên đời sống sinh vật.
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như
dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá
mỏng, mô dậu kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh
sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá
hẹp, mô dậu phát triển
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm
lên đời sống sinh vật.
Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ
thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu
giảm, lá biến thành gai.
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ
ẩm lên đời sống sinh vật.
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt.

Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của
ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng
mất nước nhanh chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng
chống mất nước có hiệu quả cao hơn,
nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi
trường khô ráo của hoang mạc.
II.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
N
N
ơ
ơ
i sống ảnh h
i sống ảnh h
ư
ư
ởng tới
ởng tới
đ
đ
ặc
ặc
đ
đ
iểm nào của sinh
iểm nào của sinh
vật?
vật?
-ẢNH HƯỞNG TỚI HÌNH THÁI:PHIẾN LÁ,

MÔ GIẬU, DA, VẨY.
-ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN.
-THOÁT HƠI NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.
II.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
Độ ẩm có ảnh h
Độ ẩm có ảnh h
ư
ư
ởng
ởng
tới
tới
đ
đ
ời sống sinh vật
ời sống sinh vật
nh
nh
ư
ư
thế nào?
thế nào?

Kết luận:
-Sinh vật thích nghi với môi trường sống
có độ ẩm khác nhau.
-
Hình thành nên các nhóm sinh vật:

+Thực vật: Ưa ẩm và chịu hạn.
+ Động vật: Ưa ẩm và ưa khô.
II.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Trong sản xuất người ta
có biện pháp kỹ thuật gì
để tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi?
-
Cung cấp điều kiện sống.
-
Đảm bảo đúng thời vụ.

×