Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài giảng sinh học 10 bài 17 quang hợp - sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 29 trang )

Tiết 21 – Bài 17
Cấu tạo lục lạp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục
lạp ở tế bào thực vật?
(chứa Diệp lục
và enzim
quang hợp)
Chức năng:
Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành
năng lượng hóa học (Quang hợp).
QUANG HỢP
Tiết 21 – Bài 17
NỘI DUNG:
I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP
1. KHÁI NIỆM
CO
2
+
H
2
O
(CH
2
O)
Chất hữu cơ
O
2
Năng lượng


ánh sáng
Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng
ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các
nguyên liệu vô cơ nhờ hệ sắc tố quang
hợp.
Tảo
Vi khuẩn
lam

Những sinh vật nào có khả n
Những sinh vật nào có khả n
ă
ă
ng quang hợp?
ng quang hợp?
Thực vật
I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP
1. KHÁI NIỆM
CO
2
+
H
2
O
(CH
2
O)
Chất hữu cơ
O

2
Năng lượng
ánh sáng
CO2 + H2O + NL ánh sáng (CH2O) + O2
2. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT
(Quang năng) (Hóa năng)
Sắc tố quang hợp
I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP
CO
2
+
H
2
O
(CH
2
O)
Chất hữu cơ
O
2
Năng lượng
ánh sáng
Quang hợp có vai trò gì đối với sinh giới
và môi trường?
I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP
CO
2
+
H
2

O
(CH
2
O)
Chất hữu cơ
O
2
Ánh sáng
* Các nhóm sắc tố quang hợp chính:
- Chất diệp lục (clorophyl)
- Carôtenôit
- Phicôbilin
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Quá trình quang hợp diễn ra ở bào quan nào ?
Gồm những pha nào ?
Hình 17.1. Hai pha của quá trình quang hợp
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Quan sát H17.1 « Hai pha của quá trình quang hợp »
Quan sát H17.1 « Hai pha của quá trình quang hợp »
nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập.
nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập.
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Tìm hiểu hai pha của quá trình quang hợp
Đặc điểm Pha sáng Pha tối
Điều kiện ánh sáng
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Diễn biến
Khái niệm

II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
H
2
O

CO
2
1
2
Hấp thụ
NL ánh
sáng
Hoạt động
của chuỗi
chuyền
êlectron
quang hợp
Tìm hiểu hai pha của quá trình quang hợp
Cacbohiđrat
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối
Điều kiện
ánh sáng
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Cần ánh sáng
Màng tilacoit của
lục lạp
H

2
O, NL ánh sáng,
NADP
+
, ADP
ATP, NADPH, O
2
Có hoặc không có ánh sáng
Chất nền của lục lạp
(Stroma)
ATP, NADPH, CO
2

Cacbohiđrat, ADP, NADP
+
Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối
của quá trình quang hợp?
Đặc điểm hai pha của quá trình quang hợp
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối
Điều kiện
ánh sáng
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Cần ánh sáng
Màng tilacoit của
lục lạp
H
2

O, NL ánh sáng,
NADP
+
, ADP
ATP, NADPH, O
2
Không cần ánh sáng
Chất nền của lục lạp
(Stroma)
ATP, NADPH, CO
2

Cacbohiđrat, ADP, NADP
+
Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không
phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
H
2
O

CO
2
1
2
Hấp thụ
NL ánh
sáng
Hoạt động
của chuỗi

chuyền
êlectron
quang hợp
Tìm hiểu hai pha của quá trình quang hợp
Cacbohiđrat
-
Nâng cao năng suất cây trồng thông qua
nâng cao hiệu suất quang hợp:
+ Trồng cây với mật độ phù hợp, tỉa cành
+ Cung cấp đủ nước và phân bón
+ Trồng cây trong nhà dưới ánh sáng nhân
tạo…
ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
- Trồng, bảo vệ rừng và cây xanh giúp điều hòa
khí hậu, bảo vệ môi trường
1. Sản phẩm của pha sáng quang hợp là:

a. ATP, NADPH, O
2

b. ATP, O
2

c. Glucôzơ, ATP, O
2

d. Cacbohiñrat, O
2
I. TRẮC NGHIỆM
CỦNG CỐ

a
2. Ôxi được tạo ra trong pha sáng có nguồn
gốc từ:
a. CO2. b. H2O. c. Cả CO2 và H2O
CỦNG CỐ
b
3. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ quá trình
quang hợp là:
a. CO2. b. Cả CO2 và H2O

c. ATP, NADPH, O
2
d. Cacbohiđrat và O2
d
Cột A Cột B
TRẢ LỜI
1. Pha sáng của quang hợp diễn ra
2. Ôxi được tạo ra trong quang
hợp có nguồn gốc
3. ATP, NADPH
4. Pha tối của quang hợp diễn ra ở
5. Cacbohiđrat
A. … là năng lượng tổng
hợp từ pha sáng dùng cho
pha tối.
B. … ở màng tilacôit.
C. … là sản phẩm tạo ra từ
chu trình Canvin trong pha
tối.
D. …chất nhận CO

2
khí
quyển đầu tiên.
E. … từ H
2
O.
F. …chất nền của lục lạp.
G. …hấp thu năng lượng
ánh sáng.
1.
B
2.
E
3.
A
5.
C
4.
F
4. Ghép nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:
O
2
+ C
6
H
12
O
6
CO
2

+ H
2
O
ADP + Pi
ATP
MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. Phân biệt quá trình quang hợp và hô hấp
1. Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. Phân biệt quá trình quang hợp và hô hấp tế bào
NỘI DUNG QUANG HỢP HÔ HẤP TẾ BÀO
PTTQ
Nơi thực hiện
Năng lượng
Sắc tố
Enzim tham gia
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. Phân biệt quá trình quang hợp và hô hấp
3. Đọc phần “Em có biết” trang 70 để thấy rõ mối
quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
4. Ôn tập về Phân bào (lớp 9) - Chuẩn bị bài 18.
1. Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Hình 17.1. Hai pha của quá trình quang hợp
Điểm phân biệt Pha sáng
Điều kiện ánh sáng
Nơi diễn ra
Nguyên liệu

Sản phẩm
Cần ánh sáng
Màng tilacoit của lục lạp (hạt Grana)
H
2
O, NL ánh sáng, NADP
+
, ADP
ATP, NADPH, O
2
II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
Điểm phân biệt Pha tối
Điều kiện ánh sáng
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Sản phẩm
Có hoặc không có ánh sáng
Chất nền của lục lạp (Stroma)
ATP, NADPH, CO
2

Cacbohiđrat, ADP, NADP
+
Hình 17.1. Hai pha của quá trình quang hợp

×