Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

đánh giá hoạt động kinh doanh và tổ chức hoạt động công tác kế toán của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ kỹ thuật tth việt nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.64 KB, 32 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 3
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT TTH VIỆT NAM 3
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

3
1.3.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN, PHÒNG BAN:

6
- Quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; 7
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kểm soát gây thiệt hại cho Công ty và
cổ đông Công ty; 7
- Quyết định mức thù lao, tiền thưởng và các quyền lợi khác cho các thành viên Hội đồng quản trị và
Ban kiểm soát, 7
- Quyết định quy chế tuyển dụng, buộc thôi việc Nhân viên quản lý của Công ty phù hợp với quy định
của Pháp luật 7
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thay thế các thành viên Ban Giám đốc Công ty và cán bộ quản lý
quan trọng khác của Công ty; Quyết định mức lương, thưởng, xử phạt và các lợi ích khác của cán bộ
quản lý đó 7
2.2.1. Các chính sách kế toán chung 20
22
22
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT TTH VIỆT NAM: 26
3.1.1. Thuận lợi: 27
3.1.2. Khó khăn: 27


3.1.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI:

28
3.1.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH:

28
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU
Khi xã hội ngày càng phát triển, các hình thức hoạt động và quản lý của
doanh nghiệp ngày càng phát triển mở rộng theo. Nhưng ngay từ khi sơ khai
cho đến bây giờ, không ai có thể phủ nhận và xóa bỏ được vai trò của kế toán
trong doanh nghiệp. Có thể nói, kế toán là nghệ thuật quan sát, ghi chép, phân
loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kết quả của chúng
dưới dạng báo cáo nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết
định kinh tế và đánh giá hiệu quả của một doanh nghiệp.
Cụ thể hơn chúng ta có thể phân tích từ khía cạnh vai trò của nhân viên
kế toán đối với hoạt động của doanh nghiệp. Trước hết và quan trọng nhất
chúng ta có thể thấy, đối với các doanh nghiệp, nhân viên kế toán là một mắt
xích để bộ máy của doanh nghiệp có thể hoạt động được. Họ cung cấp thông
tin để ban quản trị có thể đề ra kế hoạch kinh doanh; thiết lập và quản lý hệ
thống thông tin, thúc đẩy các quy trình phát triển; hạn chế tối thiểu các rủi ro;
tăng cường các mối quan hệ với ngân hàng và các nhà đầu tư; thu hút vốn và
thực hiện nhiều hoạt động để hiện thực hóa cho thành công hiện tại và trong
tương lai của doanh nghiệp…
Mặt khác, không thể xem nhẹ bộ máy kế toán trong doanh nghiệp bởi
họ được ví như những nhà “điều tiết” hoạt động trong doanh nghiệp. Trong
khi thực hiện các hoạt động quản lý tài chính và kế toán, nhân viên kế toán sẽ
góp phần hoàn thiện và gắn kết cỏc khõu quản lý trong doanh nghiệp. Không
một bộ phận nào trong doanh nghiệp lại không liên quan đến kế toán. Người

ta ví nhân viên kế toán trong doanh nghiệp là những người “cựng một lúc có
thể đội nhiều chiếc mũ khác nhau và tung hứng nhiều quả bóng khác nhau”.
Một nhân viên kế toán cùng một lúc thực hiện nhiều công việc khác
nhau, nhưng mục đích cuối cùng luôn là để tạo ra giá trị lợi ích cho công ty.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
Với những vai trò và công việc như thế này, rõ ràng bộ máy kế toán là
một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hầu hết các doanh nghiệp.
Tuy vẫn nhận biết được vai trò của kế toán đối với doanh nghiệp, nhưng
để hiểu một cách sâu sắc hơn, tụi đó cú quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam. Trong thời gian đó, được sự
giúp đỡ tận tình của cỏc cụ chỳ, anh chị trong công ty và được sự hướng dẫ
chu đáo của PGS.TS: Nguyễn Minh Phương đó giỳp tôi thực sự bổ sung được
những kiến thức về mặt thực tế bên cạnh những kiến thức về mặt lý thuyết đã
được tích lũy trong nhà trường, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho
bản thân đồng thời có thể hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình.
Báo cáo gồm 3 phần chính:
 P hần 1: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam.
 P hần 2: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam.
 Ph ần 3: Đánh giá hoạt động kinh doanh và tổ chức hoạt động
công tác kế toán của Công ty Cổ phần Thương mại và
Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ KỸ THUẬT TTH VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 2001, khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế
giới, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam với sự
nhanh nhạy của đội ngũ lãnh đạo đã trở thành Công ty chuyên cung cấp các
dịch vụ kỹ thuật, tài chính Theo xu hướng chung mở rộng và phát triển quy
mô hoạt động trong lĩnh vực Dịch vụ, Công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển công ty ngày
một lớn mạnh.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2011, do thấy một số hạn chế trong loại hình
doanh nghiệp này nên Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH
Việt Nam đã đổi sang loại hình doanh nghiệp Cổ phần và mang tên: Công ty
Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam
được thành lập vào ngày …thỏng….năm 2011 do ba cổ đông sang lập, với số
vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng). Công ty đặt trụ sở chính tại
Số nhà 23 ngõ 80, Phố chợ Khõm Thiờn, phường Trung Phụng, quận Đống
Đa, Tp Hà Nội.
Mặc dù đổi loại hình Doanh nghiệp nhưng toàn bộ vốn, tài sản cũng
như tất cả cỏc nhõn viên của Công ty vẫn giữ nguyên, chỉ thay đổi một số
chức danh cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp. Chính vì vậy hoạt động
của Công ty cũng không thay đổi nhiều, không ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh của Công ty.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
Trong thời gian hơn 10 năm đi vào hoạt động Công ty đã gặp rất nhiều
khó khăn từ những ngày đầu đi vào hoạt động nhưng nhờ vào sự nỗ lực không
ngường của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Công ty đã mang lại kết quả

tốt và Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam tin
tưởng vào khả năng phát triển trong tương lai.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thương mại và dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam:
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ty Cổ phần Thương mại và dịch
vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam
* Chức năng của Công ty:
- Là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, Công ty phải
đảm bảo có kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với thị trường thực tế, đem lại
hiệu quả cao, góp phần tích luỹ vốn cho doanh nghiệp và đóng góp ngày càng
cao cho xã hội đồng thời tạo ra việc làm và thu nhập ngày càng ổn định cho
doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành
nghề theo đăng ký kinh doanh do Nhà nước cấp.
- Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, tổng doanh
thu số bán ra.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảo
toàn, tăng trưởng vốn kinh doanh.
- Thực hiện phân phối lao động hợp lý, đảm bảo đời sống vật chất tinh
thần cho đội ngũ nhân viên. Đảm bảo sử dụng 100% nhân viên có trình độ,
năng lực làm việc.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam đã
hình thành một hệ thống các chuyên viên, chuyên gia tư vấn đầu tư và kinh
doanh, các luật sư và luật gia, các nhà tư vấn tài năng sáng tạo, có kinh

nghiệm trong các lĩnh vực tư vấn, đặc biệt là tư vấn đầu tư và quản lý dự án,
tư vấn kỹ thuật
- Tư vấn đầu tư và quản lý dự án đầu tư: Nghiên cứu, lập và quản lý
dự án đầu tư, hỗ trợ thẩm định dự án đầu tư sử dụng cho các mục đích:
Khảo sát thị trường và quyết định đầu tư, vay vốn tín dụng, thuê đất thực
hiện các dự án
- Tư vấn kỹ thuật: Công ty cung cấp các dịch vụ tư vấn kỹ thuật giỳp
cỏc khách hàng hiểu biết và thực hiện lựa chọn cũng như lắp đặt các công
trình mang tính kỹ thuật cao.
- Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học,
tự động hoá, đo lường, công, nông nghiệp;
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - Kinh doanh của Công
ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam hiện
nay có 35 người. Trình độ cán bộ nhân viên của Công ty đều là tốt nghiệp Đại
học trở lên. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được sắp xếp theo chức năng
nhiệm vụ của cỏc phũng ban, đảm bảo sự thống nhất tự chủ giữa các phòng
ban. Chúng ta có thể thấy rõ điều này theo mô hình dưới đây:
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban:
* Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông biểu quyết, đây là cơ quan
có quyền quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần.
Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa vụ sau:
- Thông qua báo cáo tài chính hang năm, thông qua đề nghị của Hội đồng
quản trị về quyết toán tài chính, phương pháp phân phối và sử dụng lợi nhuận;
- Thông qua báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị
- Thụng qua báo cảo của Ban kiểm soát;
- Thông qua kế hoạch phát triển định hướng kinh doanh và đầu tư của

Công ty;
- Sửa và bổ sung điều lệ công ty;
- Quyết đinh tăng giảm vốn điều lệ, phát hành thêm Cổ phần ngân quỹ;
- Quyết định việc tổ chức lại, chấm dứt lao động, giải thể, thanh lý Công
ty hoặc tham gia liờn doanh;
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
6
phßng tµi
chÝnh kÕ
to¸n
phßng
KINH DOANh
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
BAN GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kểm soát
gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông Công ty;
- Quyết định mức thù lao, tiền thưởng và các quyền lợi khác cho các
thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát,
* Hội đồng quản trị:
+ Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra.
+ Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quền hạn để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh Công ty trừ những quyền thuộc thẩm quyền Đại hội

đồng cổ đông.
+ Hội đồng quản trị cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết đinh chiến lược phát triển Công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh
của Công ty;
- Quyết định phương án đầu tư và phê chuẩn các quyết định về vay nợ,
thế chấp, bảo đảm, bảo lãnh và bồi thường do Công ty thực hiện
- Quyết định giá chào bán Cổ phần và trái phiếu Công ty; định giá tài sản
góp vốn không phải là tiền Việt Nam đồng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng,
công nghệ…
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thông
qua qua hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị nhỏ hơn
50% tổng giá trị tài sản trong sổ kế toán của Công ty.
- Quyết định quy chế tuyển dụng, buộc thôi việc Nhân viên quản lý của
Công ty phù hợp với quy định của Pháp luật.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thay thế các thành viên Ban Giám
đốc Công ty và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty; Quyết định mức
lương, thưởng, xử phạt và các lợi ích khác của cán bộ quản lý đó.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. Quyết định
thành lập công ty con, lập Chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn
mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Kiến nghị tổ chức lại hoặc giải thể công ty.
- Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm quản
lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho công ty.
- Chiến lược phát triển của công ty trong tương lai
* Ban kiểm soát:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, trong ghi chép Sổ kế toán và Báo cáo tài chính.

- Thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty; Kiểm tra từng vấn
đề cụ thể liên quan về quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy
cần thiết hoặc theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ
đông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% cổ phần phổ thông
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động,
tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến
nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
- Kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Ban Giám đốc
- Giám đốc Công ty là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của
Công ty theo điều lệ, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Quyết định của
Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện Quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư ngắn hạn,
dài hạn của công ty .
- Kiến nghị Hội đồng quản trị : Tổ chức bộ máy quản lý điều hành và số
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
lượng các nhân viên quản lý của Công ty; Phương án bố trí cơ cấu tổ chức,
sắp xếp lao động và quy chế quản lý nội bộ Công ty; Đề xuất những biện
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý của Công ty.
- Báo cáo Hội đồng quản trị tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty.
- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch kinh doanh dài
hạn và hàng năm của Công ty.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng quản trị về các quyết định
của mình.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý thuộc thẩm

quyền của mình.
- Quyết định lương, phụ cấp đối với người lao động trong Công ty, kể cả
cán bộ quản lý dưới quyền bổ nhiệm của mình.
* Phòng tài chính kế toán
- Lập kế hoạch tài chính và dự toán thu chi tiền mặt theo kế hoạch tháng,
quý, năm, quản lý theo dõi tài sản của của Công ty
- Quản lý theo dõi các nguồn tiền ra, vào tiến hành hạch toán ghi sổ các
nghiệp vụ phát sinh trong ngày theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Kiểm tra đôn đốc thu chi công nợ, thực hiện nộp ngân sách và các nghĩa
vụ đối với nhà nước.
- Cuối quý, năm tiến hành quyết toán kịp thời, chính xác, lập báo cáo tài
chính theo quy định của nhà nước.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thương Mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Tình hình hoạt động của một Công ty được thể hiện rõ nhất trong hệ thống
bảng khai, sổ sách và báo cáo tài chính của nó. Đặc biệt, qua các báo cáo tài
chính, những người quan tâm (như nhà đầu tư hay nhà quản lý) có thể dễ
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
dàng tìm thấy được những thông tin tài chính quan trọng bên trong doanh
nghiệp.
Dưới đây là tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần trong
hai năm 2009– 2010
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh tăng giảm
Chênh lệch Tỉ lệ %
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
5.802.128.232 3.693.000.000 (2.109.128.232) (26,35)

2. Giảm trừ doanh thu 8.421.648 0 (8.421.648) (100)
3. Doanh thu thuần 6.392.172.378 3.693.000.000 (2.699.172.378) (42,23)
4. Giá vốn hàng bán 4.816.785.088 2.975.950.000 (1.840.835.088) (38,22)
5. Lợi nhuận gộp 1.575.387.290 717.050.000 (858.337.290) (54,48)
6. Doanh thu tài chính 98.216.762 9.327.442 (88.889.320) (90,50)
7. Chi phí tài chính 0 0 0 0
8. Chi phí QL KD 923.672.136 585.750.000 (337.922.136) (36,58)
9. LN từ hoạt động KD 151.466.122 140.627.442 (10.838.680) (7,15)
10. Thu nhập khác 472.415 0 (472.415) (100)
11. Chi phí khác 46.688.762 0 (46.688.762) (100)
12. LN khác (46.216.347) 0 46.216.347 (100)
13. Lợi nhuận trước thuế 105.249.775 140.627.442 35.277.667 33,61
14. Chi phí thuế TN hiện hành 29.469.937 93375.684 63.905.747 216,85
15. LN sau thuế 75.779.838 101.251.758 25.471.920 33,61
NĂM 2009 VÀ 2010
Đơn vị tính: Đồng
Nhận xét: Qua báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm 2009- 2010, ta
có thể thấy chỉ tiêu doanh thu năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009 là
(26,35%), nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2010 lại cao hơn so với năm 2009.
Có thể nói trong giai đoạn này Công ty tăng trưởng vẫn chưa ổn định. Do
doanh thu Công ty giảm mạnh nên Cty đã đưa ra việc thắt chặt các khoản chi
phí rất tốt nên kết quả là đưa lợi nhuận tăng cao hơn hẳn so với năm 2009.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
10
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Doanh thu thuần: Năm 2010 là 3.693.000.000 đồng giảm 26,35 %
tuơng ứng 2.109.128.232 đồng. Tổng doanh thu năm 2010 giảm xuống so với
năm 2009 điều đó chứng tỏ Công ty đã thực hiện không tốt chiến lược kinh
doanh, đồng thời cho thấy sự yếu kém của bộ phận kinh doanh trong việc mở
rộng thị trường.

+ Giá vốn hàng bán: Giảm 38,22% tương ứng 1.840.835.088 đồng so
với năm 2009. Có thể thấy doanh thu của năm 2010 giảm và đi theo nó là giá
vốn hang bán tăng ko đăng kể đón đến lợi nhuận của Công ty tăng lên mặc dù
Doanh thu giảm.
Nguyên nhân của sự giảm sút này ngoài những lý do khách quan như
nền kinh tế khó khăn trong năm 2012 ra còn do năng lực có hạn của bộ phận
kinh doanh đã không mở rộng được thị trường, nhưng công tác quản lý của
Công ty thì làm rất tốt chức năng, vì vậy trong thời gian tới nên đưa ra các chỉ
tiêu đánh giá và đào tạo nhân lực của phòng kinh doanh tốt hơn, tiếp tục phát
huy việc quản lý các chi phí như trong năm 2009 để Công ty có thể đạt được
những kết quả cao hơn nữa so với năm 2010.
+ Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010
giảm 337.922.136 đồng so với năm 2009 tương ứng giảm 36,58%. Công ty đã
làm tốt việc đánh giá bộ máy cơ cấu tổ chức và kết quả là giảm một lượng lớn
chi phí cho hoạt đông kinh doanh.
+ Lợi nhuận khác: Do năm 2009 hoạt đông kinh doanh khác làm việc
không có hiệu quả, chi phí vượt quá thu nhập thu được dẫn đến Lợi nhuận
khác của năm ở mức âm 46.216.347; Rút kinh nghiệm của năm trước, năm
2010 Công ty đã ko chú trọng việc thu nhập khác mà ngược lại đã tập trung
phát triển ngành nghề kinh daonh chớnh.Vỡ vậy Công ty đã đạt được một số
kết quả tốt.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Lợi nhuận sau thuế: Tăng 25.471.920 tương ứng với 33,61% .Sự tăng
trưởng này do Công ty đã thắt chặt được các chi phí không cần thiết, biết tập
trung vào những thế mạnh dẫn đến lợi nhuận của năm 2010 tăng cao hơn năm
2009 mặc dù doanh thu giảm mạnh .
Kết luận: Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 dương và tăng so
với năm 2009, công ty làm ăn vẫn có lãi, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới kết

quả tăng trưởng này trong đó chi phí là nguyên nhân chính, vì vậy trong
những năm tới công ty cần có biện pháp phát huy việc tiết kiệm chi phí, đồng
thời đẩy mạng việc kinh doanh bằng cách phatr triển tốt hơn nữa việc mở
rộng thị trường, tạo uy tín tốt tới khách hàng nhằm góp phần nâng cao lợi
nhuận hơn nữa.
2.4 Tài sản và nguồn hình
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
12
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 2009 2010
So sánh
Chênh lệch
Tỉ lệ
(%)
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 9.817.755.107 10.661.937.907 844.182.793 8,6
I. Tiền và các khoản
tương đươngtiền 920.803.529 782.517.123 (138.286.406) (15)
1. Tiền mặt 27.076.415 34.574.936 7.498.521 27,7
2. Tiền gửi ngân hàng 893.727.114 747.942.187 (145.784.927) (16,3)
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 8.750.711.215 9.734.618.510 983.907.295 11,2
1. Phải thu khách hàng 8.332.111.797 9.010.172.467 678.060.670 8,1
2. Phải thu nội bộ 117.676.588 389.278.404 27.1601.816 230
3. Các khoản phải thu khác 300.922.830 335.167.639 34.244.809 11,4
IV. Hàng tồn kho 57.884.857 49.612.793 (8.272.064) (14,3)
V. Tài sản ngắn hạn khác 88.355.513 95.189.474 6.833.961 7,7

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 45.199.590 54.847.832 9.648.242 21,3
2. Tài sản ngắn hạn khác 43.155.923 40.341.642 (2.814.281) (6,5)
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 5.621.019.353 6.073.752.017 452.732.664 8
I. Tài sản cố định 5.621.019.353 6.073.752.017 452.732.664 8
1. Tài sản cố định hữu
hình
5.621.019.353 6.073.752.017 452.732.664 8
- Nguyên giá 6.738.145.943 7.452.178.359 714.032.416 10,6
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 1.117.126.590 1.378.426.342 261.299.752 23,4
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 15.438.774.467 16.735.689.924 1.296.915.460 8,4
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 11.947.810.677 13.114.202.569 1.166.391.890 9,7
I. Nợ ngắn hạn 7.517.849.991 7.495.745.065 (22.104.926) (0,3)
1. Vay và nợ ngắn hạn 300.000.000 384.000.000 84.000.000 28
2. Phải trả người bán 6.134.485.299 5.966.597.073 (167.888.226) (2,7)
3. Người mua trả tiền trước 30.000.000
4. Phải trả công nhân viên 43.015.046 35.145.786 (7.869.260) (18,3)
5. Phải trả nội bộ 571.729.200 664.752.471 93.023.271 16,3
6.Các khoản phải trả phải
nộp khác
327.178.311 415.249.735 88.071.424 26,9
II. Nợ dài hạn 4.429.960.682 5.618.457.495 1.188.496.813 26,8
1. Vay và nợ dài hạn 4.429.960.682 5.578.457.495 1.148.496.813 26
2. phải trả dài hạn khác 40.000.000
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.490.963.790 3.621.487.365 130.523.575 3,7
I. Vốn chủ sở hữu 3.490.963.790 3.621.487.365
1. Nguồn vốn kinh doanh 3.599.670.667 3.632.785.467 33.114.800 0,9
2. Chênh lệnh tỷ giá (32.927.039) (82.324.266) (49.397.227) (150)
3. Lợi nhuận chưa phân
phối

75.779.838 71.026.164 4.753.674 (6,2)
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
15.438.774.467 16.735.689.924 1.296.915.460 8,4
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
13
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhận xét:
Về tài sản: Năm 2010 là 16.735.689.924 đồng, so với năm 2009 là
15.438.774.467 tăng đồng tương đương 8,4% cụ thể như sau:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2010 là 782.517.123 đồng,
so với năm 2009 giảm 15% tương ứng 138.286.406 đồng. Việc sụt giảm một
lượng tiền lớn như vậy ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng thanh toán của
Công ty, do vậy Công ty cần phải có các chính sách phù hợp hơn để nâng cao
khả năng thanh toán nhanh thanh toán hiện thời của công ty.
+ Các khoản phải thu: Năm 2010 là 9.734.618.510 đồng tăng 11,2% ứng
với 983.907.295 so với năm 2009 . Tỷ lệ này là khá cao ,vì vậy công ty cần phải
tăng cường thu các khoản nợ tránh bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn
như đưa ra tỷ lệ chiết khấu cao cho những khách hàng thanh toán sớm.
+ Hàng tồn kho: Năm 2010 là 49.612.793 đồng giảm 14,3% tương ứng
với 8.272.064 đồng so với năm 2009
+ Tài sản cố định: năm 2010 là 6.073.752.017 tăng 8% tương ứng
452.732.664 đồng so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng này là do Công ty
tiến hành mua sắm tài sản để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn năm 2010 là 16.735.689.924 đồng tăng 8%
tương ứng 1.296.915.460 đồng với so với năm 2009 cụ thể như sau:
+ Nợ ngắn hạn: là 7.495.745.065 đồng giảm 0,3% tương ứng với
22.104.926 đồng. Sự giảm sút này chủ yếu là do các khoản phải trả khác giảm
167.888.226 đồng.
+ Nợ dài hạn: là 5.618.457.495 đồng tăng 26,8% tương ứng

1.188.496.813 đồng. Điều này là dễ hiểu vì trong năm công ty cần nguồn vay
dài hạn để tài trợ cho tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: tăng 3,7% tương đương 130.523.575 đồng.
1.5 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Chỉ tiêu phản ánh khả năng thỏnh toỏn của Công ty cổ phần Du lịch Hà
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
14
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
Tây được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2005
Năm
2006
Đơn vị
tính
Khả năng thanh toán
hiện thời
Tổng TSNH
Tổng nợ NH
1,31 1,42 lần
Khả năng thanh toán
nhanh
TSNH – Tồn kho
Tổng nợ NH
1,30 1,41 lần
Khả năng thanh toán hiện thời của Công ty năm 2010 là 1,42 lần tăng 0,11
lần so với năm 2009 (1,31 lần) và cả hai năm chỉ tiêu này đều lớn hơn 1. Điều
này chứng tỏ việc dự trữ tài sản ngắn hạn của công ty dư thừa để trang trải cho
các khoản nợ ngắn hạn.
Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 là 1,41 lần tăng

0,11 lần so với năm 2009 (1,30 lần). Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh năm
2009 và 2010 không chênh lệch nhiều so với khả năng thanh toán hiện thời, điều
này được giải thích là do tỷ trọng hàng tồn kho trong TSNH là rất nhỏ (cả hai
năm đều xấp xỉ 0,6%). Điều đó chứng tỏ họat động kinh doanh của công ty diễn
ra thường xuyên, liên tục điều này rất tốt.
1.5.2 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn:
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn được thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Đơn vị tính Chênh lệch
TSNH/Tổng TS 63,6 63,7 % 0,1
TSDH/Tổng TS 36,4 36,3 % - 0,1
Nợ phải trả/Tổng NV 77,39 78,36 % 0,97
VCSH/Tổng NV 22,61 21,64 % - 0,97
Qua bảng cân đối kế toán, ta có thể thấy Công ty có cơ cấu tài sản lưu động
lớn hơn tài sản cố định, điều này phù hợp với hình thức chính của Công ty là
chủ yếu kinh doanh thương mại, dịch vụ.
+ Chỉ tiêu TSNH trên Tổng TS: Năm 2010 là 63,7% tăng 0,1% so với năm
2009. Chênh lệch trên là rất nhỏ cho thấy sự ổn định của tỷ lệ TSNH trên Tổng
TS của Công ty.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
15
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Chỉ tiêu TSDH trên Tổng TS : Năm 2010 là 36,3% chênh lệch giảm
0,1% so với năm 2009. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của TSNH năm 2010
(8,6%) là nhanh hơn so với tỷ lệ tăng của TSDH (8%)
+ Chỉ tiêu nợ phải trả trên tổng nguồn vốn: năm 2010 là 73,86% tăng
0,97% so với năm 2009 (77,39%), ngược lại chỉ tiêu VCSH trên Tổng nguồn
vốn giảm 0,97%. Trong cả hai năm 2009 và 2010 tỉ lệ VCSH trên tổng nguồn
vốn là thấp ( xấp xỉ 22% ) cho ta thấy khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp là
thấp, bù lại công ty lại có khả năng huy động vốn từ các nguồn khác là rất tốt.
1.5.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời của Công ty thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2009 Năm 2010 Đơn vị tính
Tỷ lệ thu nhập trên tổng
TS
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản
0,49 0,61 %
Tỷ suất sinh lời trên
doanh thu
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
1,19 2,74 %
Hiệu suất sử dụng TS Doanh thu thuần
Tổng tài sản
41,40 22,07 %

+ Tỷ lệ thu nhập trên tổng TS: Trong năm 2009 thì cứ một đồng vốn bỏ ra
thu được 0,0049 đồng lợi nhuận, trong năm 2010 thì tăng lên 0,0061 có nghĩa là
cứ một đồng vốn thì thu được 0,0061 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do tốc độ
tăng lợi nhuận ròng năm 2010 cao hơn so với tốc độ tăng tổng tài sản.
+ Tỷ suất sinh lời trên doanh thu: Trong năm 2009 thì cứ 1 đồng doanh
thu thì tạo được 0,0119 đồng lợi nhuận. Năm 2010 thì 1 đồng doanh thu tạo ra
được 0,0274 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do lợi nhuận ròng năm 2010 cao
hơn so với năm 2009 và doanh thu thuần năm 2010 lại thấp hơn năm 2009.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản: Trong năm 2009 thì cứ một đồng vốn bỏ ra
thì tạo được 0,414 đồng doanh thu, năm 2010 thì tỷ lệ này giảm xuống cứ một
đồng vốn bỏ ra tạo ra được 0,2207 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do doanh
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
16
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân

thu thuần cuả năm 2010 giảm so với anwm 2009 trong khi đó tổng tài sản năm
2010 đều tăng lên so với năm 2009 và mức giảm của doanh thu thuần thì nhanh
hơn mức tăng của tài sản.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
17
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ
THUẬT TTH VIỆT NAM
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ
Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế
toán được thực hiện tại phòng Tài chính kế toán của Công ty. Bao gồm:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng tài chính kế toán:
Kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính
toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản vật rẻ tiền vốn nhằm đảm
bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động tài chính của Công ty.
Phòng tài chính kế toán của Công ty có chức năng và nhiệm vụ như tham
mưu cho ban Giỏm đốc lên kế hoạch về tài chính vốn và nguồn vốn, kết quả
doanh thu từng quý và năm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, phòng kế toán tài
vụ của công ty có 6 nhân viên và mỗi nhân viên chịu trách nhiệm về một phần
việc của mình gồm:
- Một kế toán trưởng _ Trưởng phòng;
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
18
Trưởng phòng
Kế toán
tổng

hợp
Kế toán
ngân
hàng,
tiền mặt
Kế toán
vật tư
thiết bị
TSCĐ
Kế toán
công nợ
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Hai Kế toán tổng hợp;
- Một kế toán ngân hàng và tiền mặt;
- Kế toán vật tư, thiết bị tài sản cố định.
- Một kế toán công nợ
+ Chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên kế toán:
- Kế toán trưởng _ Trưởng phòng:
Là người chịu trách nhiệm phụ trách chung các công việc của phũng cú nhiệm
cụ chỉ đạo hướng dẫn, đôn đốc các nhân viên kế toán dưới quyền thực hiện các
nhiệm vụ đề ra và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc của công ty về mọi hoạt
động và kết quả hoạt động thuộc lĩnh vực của công ty mình.
- Giúp giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống
kê của Công ty.
- Lập kế hoạch, tìm nguồn vốn tài trợ, vay vốn ngân hàng của Công ty.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, các
chính sách, chế độ kinh tế tài chính trong Công ty cũng như chế độ chứng từ kế
toán, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, chính sách thuế, chế độ trích
lập và sử dụng các khoản dự phòng.
- Có nhiệm vụ báo cáo tài chính theo yêu cầu quản lý và theo quy định của

Nhà nước cũng như của các ngành chức năng.
- Kế toán tổng hợp:
Là người chịu trách nhiệm theo dõi tổng hợp phần hành kế toán của từng
nhân viên. Theo dõi tổng hợp các số liệu, lập bảng báo cáo tổng hợp, cân đối
chung của công ty, theo dõi kiểm tra về mặt nghiệp vụ, thực hiện cỏc bỳt toỏn
điều chỉnh, lên báo cáo tài chính của công ty.
- Kế toán vốn bằng tiền( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng):
Do Công ty có sự biến động liên tục lượng tiền mặt nên kế toán tiền mặt
đóng vai trũ khụng nhỏ trong bộ máy kế toán của Công ty
Có nhiệm vụ căn cứ vào các chứng từ kế toán phát sinh để tập hợp phiếu
thu, phiếu thu và làm thủ tục thanh toán, theo dõi việc thu chi tiền mặt, tình
hình hiện có của quỹ tiền mặt và giao dịch với ngân hàng.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
19
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
- Kế toán vật tư, thiết bị TSCĐ:
Có nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị còn lại, tiến hành trích khấu hao
theo thời gian dựa trên tuổi thọ kỹ thuật của tài sản.
- Kế toán công nợ:
Có nhiệm vụ theo dõi, vào sổ và lập báo cáo về tình hình các khoản nợ phải
thu của khách hàng, các khoản nợ phải trả của công ty
 Ngoài những nhiệm vụ trên đây, cỏc phũng và các bộ phận đều phải thực
hiện những nhiệm vụ sau:
- Quản lý, phân công công việc, đôn đốc nhân viên làm việc theo nhiệm vụ.
- Triển khai nội quy và các quy chế đến từng nhân viên đồng thời kiểm tra,
đôn đốc việc thực hiện nội quy và quy chế.
- Tham gia nhận xét, đỏnh gớa hoạt động của nhân viên.
- Phối hợp làm việc với cỏc phũng, cỏc bộ phận khác khi được yêu cầu.
- Đào tạo, hướng dẫn nhân viên.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc.

2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ
Kỹ thuật TTH Việt Nam:
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
● Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp
ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính.
Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng
dẫn chuẩn do Nhà nước ban hành. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày
theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
● Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 của năm.
● Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng
● Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
20
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
Chung.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán máy Fastacounting.
● Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Khấu hao đường
thẳng.
● Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
● Hệ thống chứng từ: Chứng từ kế toán là những giấy tờ mang tin phản
ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế
toán
Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại công ty bao gồm:
- Chứng từ kế toán căn cứ Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban
hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính.

+ Chứng từ về lao động tiền lương như: Bảng chấm công, Bảng thanh toán
tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, Hợp đồng giao khoán
+ Chứng từ về tiền tệ như: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng,
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác như: Hóa đơn
GTGT.
● Hệ thống sổ kế toán
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có
liên quan đến doanh nghiệp
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và sử dụng phần mềm kế
toán máy Fastacounting để phục vụ cho công tác kế toán. Hệ thống sổ kế toán
của công ty bao gồm:
- Sổ chi tiết gồm có: sổ chi tiết tài khoản, sổ chi tiết công nợ, sổ quỹ tiền mặt
- Sổ tổng hợp gồm có: sổ Nhật ký chung, Sổ Cái mở cho các tài khoản mà
công ty đang sử dụng.
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
21
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
 Tổ chức chứng từ tiền mặt.
 Các nghiệp vụ tiền mặt và chứng từ liên quan.
- Các nghiệp vụ tiền mặt
*) nghiệp vụ thu tiền
*) nghiệp vụ chi tiền

- Các chứng từ liên quan
*) phiếu thu
*) phiếu chi
*) giấy đề nghị tạm ứng
*) Biên lai thu tiền
 Tổ chức chứng từ cho nghiệp vụ thu tiền mặt.
- Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ thu
*) chứng từ nguồn tiền:
+ Bán hàng thu ngay: Chứng từ nguồn tiền là hóa đơn GTGT
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
22
Chứng từ gốc
(PT,PC,HĐGTGT )
Nhật ký đặc
biệt
Nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
TK154,5113,632,642,
Sổ cái TK5113, 632,
642, 515, 635, 911
Bảng tổng hợp chi tiết
TK5113, 632,
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Vay tiền: Chứng từ nguồn tiền là khế ước vay
+ Góp vốn: Chứng từ nguồn tiền là cam kết, hợp đồng góp vốn
*) Chứng từ phản ánh số tiền thu: phiếu thu
Phiếu thu do kế toán thanh toán lập và được lập thành 3 liên qua giấy than.

Liên 1: lưu tại quyển
Liên 2,3: sau khi hoàn thành nghiệp vụ sẽ được giao cho người nộp tiền
một liờn, liờn còn lại thủ quỹ ghi sổ quỹ và chuyển về cho kế toán.
 Tổ chức chứng từ chi tiền mặt.
- Loại chứng từ sử dụng:
Chứng từ gốc phản ánh mục đích chi tiền và phiếu chi( do kế toán thanh
toán lập và được lập từ 2,3 liên tùy theo nghiệp vụ chi.
Liên 1: lưu tại quyển phiếu chi
Liên 2: dung để luân chuyển thực hiện nghiệp vụ
 Tổ chức chứng từ TSCĐ:
- Chứng từ sử dụng bao gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
 Tổ chức chứng từ kế toán nguyên vật liệu:
- Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu báo hàng hoá còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê hàng hoá
- Bảng kê mua hàng
 Tổ chức chứng từ hàng tồn kho
- * Các chứng từ sử dụng:
- Nhập kho vật tư, hàng hóa: chứng từ sử dụng là hóa đơn mua
hàng,phiếu nhập kho.
- Xuất kho vật tư, hàng hóa: chứng từ sử dụng là phiếu xuất kho, phiếu
xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho gửi hàng đại lý, Hóa đơn

GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thông thường.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán công ty áp dụng bao gồm các Tài khoản cấp 1,
Tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
23
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Kinh tế Quốc dân
cân đối kế toán theo quy định trong chế độ kế toán này.
Cách thức mở tài khoản chi tiết:
• Tài khoản 111- tiền mặt gồm có 3 tài khoản cấp 2.
 TK 1111- tiền Việt Nam: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt
Nam tại quỹ tiền mặt bao gồm cả ngân phiếu .
 TK 1112- ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ
tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng Việt Nam.
 TK 1113- vàng bạc, kim khí quý, đỏ qỳy: phản ánh giá trị vàng bạc,
kim khí quý, đá quý nhập xuất, tồn quỹ tiền mặt .
• Tài khoản 112 – tiền gửi ngân hàng gồm có 3 tài khoản cấp 2.
 TK 1121- tiền Việt Nam: Phản ỏnh các khoản tiền Việt Nam đang gửi
tại ngân hàng.
 TK1122- ngoại tệ: phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng
hay đã quy đổi ra đồng Việt Nam.
 TK1123- vàng bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh giá trị vàng bạc, kim
khí quý, đá quý đang gửi tại ngân hàng.
 Nhóm tài khoản 13:
• Tài khoản131: Phải thu khách hàng thì chi tiết với từng khách hàng:
 TK131 (A): Phải thu khách hàng Cty CPĐT và PTNT
 TK131 (B): Phải thu khách hàng CT TM & DV Thủy Vinh
 TK131 (C): Phải thu khách hàng Cty CPXD Số2
 TK131 (D): Phải thu khách hàng Cty TNHHTMDV Ngọc Sơn
 TK131 (E): Phải thu khách hàng Cty CPĐT XD số4

 TK131 (F): Phải thu khách hàng Cty hợp tác kinh tế
 TK131 (G): Phải thu khách hàng CNMTTCTXD Sông Hồng
• Tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ
• Tài khoản 138: Phải thu khác
 Nhóm tài khoản 14: Ứng trước
Phạm Thế Hùng MSV: BH 211500
24

×